1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhập khẩu phế liệu nhựa cam kết quốc tế và quy định pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

86 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 618 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU NHỰA TẠI VIỆT NAM 1.1 Sơ lƣợc chung phế liệu nhựa 1.1.1 Khái niệm phế liệu nhựa 1.1.2 Tác hại phế liệu nhựa 1.2 Nội dung vai trò chế quản lý nhập phế liệu nhựa 11 1.2.1 Nội dung chế quản lý nhập phế liệu nhựa .11 1.2.2 Vai trò quản lý nhập phế liệu nhựa 13 1.3 Thách thức ngành nhựa hoạt động quản lý nhập phế liệu nhựa Việt Nam 15 1.3.1 Thách thức ngành nhựa Việt Nam 15 1.3.2 Thách thức hoạt động quản lý nhập phế liệu nhựa Việt Nam 17 1.4 Nội dung vai trò nguyên tắc liên quan đến bảo vệ môi trƣờng việc xây dựng chế quản lý nhập phế liệu nhựa .19 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG NGUYÊN TẮC TRONG LUẬT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU NHỰA 30 2.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử 30 2.1.1 Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc 30 2.1.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia 32 2.1.3 Ngoại lệ chung môi trường 34 2.2 Nguyên tắc tự hoá thƣơng mại 36 2.2.1 Giảm biện pháp thuế quan 36 2.2.2 Xoá bỏ hàng rào phi thuế quan 37 2.3 Nguyên tắc minh bạch 46 Kết luận chƣơng 49 CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU NHỰA TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam quản lý nhập phế liệu nhựa 50 3.1.1 Biện pháp thuế quan 50 3.1.2 Biện pháp phi thuế quan 51 3.1.3 Chế tài hành vi vi phạm pháp luật 59 3.2 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam quản lý nhập phế liệu nhựa tƣơng quan với cam kết quốc tế .62 3.3 Một số giải pháp kiến nghị cho quản lý nhập phế liệu nhựa Việt Nam 68 3.3.1 Học tập kinh nghiệm quản lý nhập phế liệu nhựa số quốc gia 69 3.3.2 Xây dựng kinh tế tuần hoàn hướng đến mục tiêu phát triển bền vững 71 3.3.3 Đầu tư công đoạn thu gom, phân loại cho tái chế - Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp nhập phế liệu 72 Kết luận chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhựa trở nên phổ biến ứng dụng rộng rãi Có thể nói, thành phần khơng thể thiếu đời sống sinh hoạt người So với ngành công nghiệp lâu đời khí, điện tử, hố chất, ngành nhựa Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh Tuy nhiên, lượng nguyên liệu nhựa nguyên sinh đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển Vì vậy, nhập phế liệu nhựa từ nước để cung cấp nguồn nguyên liệu tái sinh bổ sung lựa chọn hữu hiệu tạm thời cho hoạt động sản xuất nước ta Bên cạnh đó, sức ép từ bối cảnh khủng hoảng rác thải nhựa giới, Trung Quốc – quốc gia nhập tái chế rác thải lớn giới ban hành lệnh cấm với loại phế liệu nhựa Điều gây bất ngờ cho nước xuất Trước nhu cầu tìm kiếm thị trường mới, quốc gia láng giếng Trung Quốc Việt Nam nơi lí tưởng để xuất chất thải, phế liệu chất lượng Theo thống kê Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), tính đến cuối tháng 4/2020, cảng Cát Lái cịn tồn đọng đến đến 2.100 container phế liệu (trên 90 ngày chưa thơng quan); số có tới 1.100 container phế liệu không đủ điều kiện nhập khẩu, số phế liệu chủ yếu màng nhựa, bao bì loại chưa băm cắt, lẫn tạp chất; vỏ xe cũ, rác thải Từ thực tế trên, việc xây dựng thực thi cơng cụ kiểm sốt nhập phế liệu nhựa địi hỏi mang tính cấp thiết để ngăn chặn nhựa phế liệu ô nhiễm, tái chế xâm nhập vào lãnh thổ Việt Nam Từ đó, đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng cho hoạt động sản xuất nước giảm thiểu tình trạng tồn đọng tác hại nguy hiểm phế liệu môi trường sống người dân Vấn đề đặt là, rào cản môi trường mà Việt Nam sử dụng phải đặt mối tương quan với thương mại quốc tế Sự tuân thủ hiệp định thương mại mà Việt Nam thành viên, thông qua việc giảm thiểu mức độ nghiêm ngặt công cụ quản lý để phế liệu nhựa tự lưu thông dễ khiến môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng Song, áp đặt biện pháp thuế quan phi thuế quan mức độ cao, Việt Nam đối mặt với nhiều phản đối khiếu kiện từ đối tác thương mại Nhất theo xu hướng nay, vô số hiệp định thương mại tự hệ đời với điều khoản cam kết mở cửa thị trường, phát triển kinh tế mức độ sâu rộng Thêm vào đó, phần lớn nghiên cứu chế quản lý nhập phế liệu nhựa Việt Nam tập trung đơn lẻ báo, tạp chí Các viết chủ yếu nêu thực trạng tồn đọng phế liệu nước mà chưa có đánh giá, so sánh với cam kết quốc tế hay đưa giải pháp cụ thể dựa kinh nghiệm quốc gia Một số nghiên cứu pháp luật nhập phế liệu nói chung trình bày góc độ pháp luật mơi chưa có cập nhật chế quản lý để phù hợp với phát triển hiệp định hệ Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhập phế liệu nhựa: Cam kết quốc tế quy định pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhập phế liệu nói chung phế liệu nhựa nói riêng vấn đề cấp thiết quốc gia giới quan tâm, hoạt động thương mại quốc tế Trong phạm vi hiểu biết tác giả vấn đề quản lý nhập phế liệu nhựa chưa khai thác nhiều mà chủ yếu nghiên cứu góc độ pháp luật nhà nước nhập phế liệu nói chung Trong đó, liệt kê tác giả cơng trình tiêu biểu sau đây: - Nhóm luận văn, luận án: Lê Thị Thuỷ (2006), Quản lý hoạt động nhập phế liệu Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhập phế liệu phục vụ sản xuất giai đoạn 2001 – 2006 tác động tới kinh tế, môi trường Đối tượng nghiên cứu luận văn hướng tới nhóm phế liệu sắt thép, nhựa, giấy phạm vi pháp luật quốc gia Cơng trình đưa nhìn tổng quan tình hình nhập phế liệu giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO để làm tảng so sánh với phát triển Tuy nhiên, cần nhìn nhận luận văn nghiên cứu thời gian lâu, tính cập nhật khơng phù hợp, xuất nhiều hiệp định thương mại hệ với yêu cầu mở cửa, hội nhập kinh tế đề cao Nguyễn Văn Phương (2007), Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Luận án chủ yếu tập trung phân tích, quy định nhập phế liệu nói chung dựa pháp luật mơi trường Có thể nói, cơng trình đánh giá sâu rộng, nhận diện khuyết điểm Luật Bảo vệ môi trường 2005; đồng thời đề xuất kiến nghị, giải pháp hữu hiệu Trên thực tế, nghiên cứu ghi nhận bổ sung Luật Bảo vệ môi trường 2014 Tuy nhiên, luận án viết vào năm 2007, tính tới thời điểm nhiều luật, nghị định hướng dẫn hết hiệu lực Bên cạnh đó, đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động nhập phế liệu theo pháp luật môi trường, nên chế, công cụ quản lý nhập phế liệu nhựa khơng phân tích cụ thể chưa có so sánh với hiệp định thương mại quốc tế Tống Thị Huyền Trang (2018), Pháp luật mơi trường kiểm sốt phế liệu nhập khẩu, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiên cứu cách kiểm soát, quản lý phế liệu nói chung theo quy định pháp luật môi trường Nội dung nghiên cứu giúp tác giả có thêm tư liệu tham khảo cách quản lý phế liệu nhựa theo Luật Bảo vệ môi trường 2014, đồng thời bất cập việc thực kiểm soát phế liệu nhập Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu pháp luật quốc gia mà chưa có nhìn khía cạnh pháp luật thương mại quốc tế, phế liệu xem hàng hoá mua bán quốc tế Ở bình diện hẹp hơn, việc nhập phế liệu nhựa chưa đề cập - Nhóm báo, báo cáo nghiên cứu, tạp chí khoa học: Bùi Thị Phương Liên, Nguyễn Thanh Hải, Lê Hoàng Minh Nguyệt, Bế Thu Trang (2020), Rào cản môi trường Việt Nam quản lý hoạt động nhập khẩu, đề tài khoa học cấp viện, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Đề tài khoa học cấp viện nghiên cứu cách đầy đủ rào cản môi trường sử dụng quản lý nhập khẩu, từ tác động quy định WTO hiệp định vấn đề Thông qua đó, đề tài đưa thực trạng chung cho tình trạng rào cản mơi trường Việt Nam giải pháp khắc phục Tuy nhiên, nghiên cứu có đối tượng rộng, xoay quanh hoạt động nhập hàng hố nói chung Trong đó, phế liệu nhựa hàng hố nhập đặc thù, có cam kết điều kiện nhập riêng biệt lại chưa đề cập nội dung nghiên cứu Trần Thị Thu Huyền (2019), “Cam kết thuế xuất nhập thực thi FTA hệ mới”, Tạp chí Tài chính, Kỳ Bài viết tập trung vào cam kết thuế xuất nhập FTA hệ Nội dung báo cung cấp xu hướng mà FTA hệ hướng tới cam kết sâu nữa, giảm thiểu tối đa biện pháp thuế quan hàng hoá thương mại quốc tế Tuy nhiên, viết tập trung vào mảng nhỏ công cụ quản lý nhập biện pháp thuế quan không làm rõ biện pháp phi thuế quan phần cơng cụ kiểm sốt nhập Phan Thị Hương Giang (2020), “Công ước Basel xử lý, kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại kiến nghị cho Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, Số 10 Phế liệu nhựa không đủ điều kiện nhập xem loại chất thải phải tái xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Bài viết tập trung phân tích Cơng ước Basel quy định việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại, đề xuất kiến nghị cho Việt Nam việc quản lý chất thải Bên cạnh đó, tác giả cịn phân tích sở pháp lý cho việc cấm vận chuyển chất thải sang lãnh thổ quốc gia khác Mặc dù vậy, viết tập trung vào Công ước quốc tế Basel nghiên cứu góc độ chất thải chưa có liên hệ đến phế liệu nhựa - Nhóm tài liệu nước ngoài: Alessio D’Amato (SEEDS), Susanna Paleari (IRcRES-CNR), Maija Pohjakallio (VTT), Ive Vanderreydt (VITO), Roberto Zoboli (SEEDS) (2019), Plastics waste trade and the environment, European Topic Centre Waste and Materials in a Green Economy Báo cáo làm rõ động lực thách thức thương mại nhựa thải mối quan hệ hai chiều việc mua bán nhựa thải Chiến lược Nhựa EU Ngồi ra, viết cịn phân tích khung pháp lý EU thương mại nhựa thải Từ đó, báo cáo đề xuất sáng kiến để hướng tới việc buôn bán chất thải nhựa cách bền vững Có thể nói, báo cáo cung cấp kinh nghiệm cần thiết cho Việt Nam việc xây dựng chế quản lý phế liệu nhựa, giải số vướng mắc phát triển thương mại bền vững Trần Thị Thùy Dương (2018), “La protection de l’environnement dans le cadre du partenariat commercial entre l’Union européenne et le Vietnam – Impacts sur la garantie de (certains) droits de l’homme au Vietnam”, colloque international Le développement durable et les droits humains dans les accords de partenariat de l’Union européenne avec les pays d’Asie-Pacifique, Université de Rennes II Bài viết đề cập tới vấn đề thách thức hài hồ hố phát triển thương mại môi trường Việt Nam Tác giả đánh giá rủi ro mà Việt Nam gặp phải điều chỉnh việc nhập phế liệu nhằm bảo vệ mơi trường nhìn từ khía cạnh quy định WTO CPTPP Bên cạnh đó, tác giả phân tích sở pháp lý mà Việt Nam viện dẫn để điều chỉnh việc nhập phế liệu Astrid Fritz Carrapatoso (2008), “Environmental aspects in free trade agreements in the Asia-Pacific region”, Asia Europe Journal, vol.6 Tác giả khẳng định thương mại môi trường chủ đề quan trọng cung cấp nhìn tổng quan chương trình nghị thương mại mơi trường bối cảnh tồn cầu, khu vực song phương Trong đó, tác giả có nói đến luật WTO, Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (SEP), Hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ - Singapore (USS FTA), Canada – Chile… Mục đích nghiên cứu Luận văn đánh giá tính tương thích pháp luật Việt Nam quản lý nhập phế liệu nhựa với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, từ nhận diện nguy mà quy định quản lý nhập phế liệu nhựa Việt Nam vi phạm, đồng thời phân tích sở pháp lý quốc tế mà nước ta nên sử dụng để biện minh Song song đó, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật để nâng cao chất lượng quản lý nhập phế liệu nhựa, như, đề xuất xây dựng kinh tế tuần hoàn để giải vấn đề nguyên liệu phế liệu, góp phần bảo vệ môi trường Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: biện pháp thuế quan biện pháp phi thuế quan chế quản lý nhập phế liệu nhựa; nguyên tắc thương mại quốc tế liên quan đến quản lý nhập phế liệu nhựa - Phạm vi nghiên cứu: Phế liệu nhựa đối tượng mua bán hàng hoá quốc tế nên hoạt động nhập phế liệu nhựa chịu tác động mạnh mẽ từ cam kết mở cửa thị trường, thúc đẩy tự hoá thương mại WTO EVFTA mà Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, góc độ mơi trường, nhập phế liệu nhựa liên quan đến hoạt động kiểm soát, vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hại việc tiêu huỷ chúng Công ước Basel Do đó, phạm vi nghiên cứu mà đề tài quan tâm quy định pháp luật Việt Nam; Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT 1994; Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) Cơng ước Basel kiểm sốt, vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hại việc tiêu huỷ chúng có nội dung liên quan đến quản lý nhập phế liệu nhựa Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá sử dụng xuyên suốt toàn luận văn Cụ thể là: - Phương pháp phân tích Tại chương 1, phương pháp phân tích làm rõ tác hại phế liệu nhựa tìm nguyên nhân, mâu thuẫn nguy tiềm ẩn việc quản lý nhập phế liệu nhựa Ở chương 3, phương pháp phân tích giúp làm rõ nguyên tắc thương mại quốc tế quy định pháp luật Việt Nam biện pháp quản lý nhập phế liệu nhựa - Phương pháp tổng hợp, so sánh, đánh giá, bình luận Phương pháp chủ yếu sử dụng chương 3, thông qua tổng hợp, so sánh pháp luật Việt Nam cam kết quốc tế Phương pháp đánh giá sử dụng để đưa kết luận tính tương thích pháp luật Việt Nam với cam kết quốc tế Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp bình luận để đưa ý kiến tác giả sở pháp lý quốc tế mà Việt Nam sử dụng điều kiện cần đáp ứng Ý nghĩa lý luận – thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Đề tài đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quản lý nhập phế liệu nhựa, việc xây dựng quy định “Trách nhiệm mở rộng doanh nghiệp” Luật Bảo vệ mơi trường Ngồi ra, nội dung nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo để cơng trình khác nghiên cứu biện quản lý nhập phế liệu nhựa góc độ pháp lý - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đưa giải pháp giúp giải bất cập thực tiễn làm cho trình áp dụng trình tự, thủ tục hải quan quản lý nhập hiệu Đồng thời, tác giả đưa gợi ý kinh nghiệm pháp luật số quốc gia để xây dựng kinh tế tuần hoàn, hướng đến phát triển bền vững Việt Nam Bố cục luận văn Luận văn có bố cục gồm 03 chương: Chƣơng Tổng quan tình hình quản lý nhập phế liệu nhựa Việt Nam Chƣơng Nguyên tắc luật thương mại quốc tế liên quan đến quản lý nhập phế liệu nhựa Chƣơng Quy định pháp luật Việt Nam quản lý nhập phế liệu nhựa mối tương quan với cam kết quốc tế số kiến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU NHỰA TẠI VIỆT NAM 1.1 Sơ lƣợc chung phế liệu nhựa 1.1.1 Khái niệm phế liệu nhựa Đối với ngành công nghiệp sản xuất, phế liệu, phế liệu nhựa xem nguồn nguyên liệu yếu mang lại giá trị kinh tế cao góp phần bảo vệ mơi trường Song, khái niệm phế liệu mối tương quan phân biệt với chất thải vấn đề cịn nhiều tranh luận cách hiểu thơng thường thuật ngữ pháp lý có khác biệt Có thể nói, việc phân biệt phế liệu chất thải đóng vai trò quan trọng thương mại quốc tế Nó ảnh hưởng đến việc xây dựng áp dụng tiêu chí, điều kiện nhập khác việc xác định trách nhiệm pháp lý thực hành vi vi phạm Đơn cử Việt Nam, phủ cấm nhập loại chất thải hình thức nào; cho phép nhập phế liệu đủ điều kiện quy định để phục vụ cho sản xuất Có nhiều khái niệm đưa để định nghĩa chất thải, nhiên khái niệm có phân tích khác ngữ nghĩa, khai thác số khía cạnh khơng phải cách tồn diện Ví dụ như: Trong Từ điển Môi trường Phát triển bền vững Anh – Việt Việt – Anh định nghĩa: “Chất thải chất rắn, lỏng khí mà thể hệ thống sinh khơng cịn sử dụng cần có biện pháp thải bỏ” Ở khía cạnh này, người ta xét mục đích sử dụng vật liệu Khi vật khơng cịn sử dụng xem chất thải Tuy nhiên, điều không thực hợp lý Bởi lẽ, giá trị sử dụng vật đối tượng khác nhau, với người khơng cịn sử dụng với người khác lại vật cịn tận dụng tạo lợi ích kinh tế Một cách định nghĩa khác chất thải Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học “Chất thải rác đồ vật bị bỏ nói chung” Đối với cách hiểu này, chất thải khái quát rộng tất đồ vật bị bỏ Song, 1Đặng Mộng Lân, Lê Mạnh Chiến, Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Quang Anh, Đặng Văn Sử (2001), Từ điển Môi trường Phát triển bền vững Anh – Việt Việt Anh, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.387 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, tr.144 giá trị chủ sở hữu xã hội lại khác Cùng vật người bỏ xem chất thải đối tượng khác khơng bỏ lại không xem chất thải Việc tạo không thống quan điểm chất thải vật liệu cụ thể Dưới góc độ pháp lý, pháp luật Việt Nam cho rằng, chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Tức là, chất thải “chất” “thải bỏ” Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, hiểu chất thải sản phẩm bị thải bỏ, khơng cịn có khả tận dụng vào hoạt động người Trong Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, “Phế liệu vật bỏ từ nguyên liệu qua chế biến” Theo cách hiểu này, phế liệu hiểu phế phẩm từ nguyên liệu, tức vật sau sử dụng, bị bỏ trở thành phế liệu Dưới góc độ này, phế liệu xem chất thải Tuy nhiên, góc độ pháp lý, phế liệu định nghĩa vật liệu thu hồi, phân loại, lựa chọn từ vật liệu, sản phẩm bị loại bỏ từ trình sản xuất tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho trình sản xuất khác Điều có nghĩa là, loại chất thải xem phế liệu Bộ Tài nguyên Môi trường phân biệt phế liệu chất thải chỗ, có chất thải phân loại, lựa chọn, tái sử dụng dùng làm nguyên liệu cho trình sản xuất xem phế liệu Trong đó, Bộ tài lại xem phế liệu hàng hoá mua bán quốc tế, nguyên liệu sản xuất Chính giao thoa này, phế liệu đối tượng nghiên cứu luận văn phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường quản lý, giám sát kiểm tra thông qua thủ tục quan hải quan Như vậy, phế liệu nhựa hiểu vật liệu thu hồi từ sản phẩm nhựa bị loại bỏ sử dụng làm nguyên liệu cho hoạt động sản xuất khác Vì chất nhựa, phế liệu nhựa thừa hưởng tất tính chất vật liệu nhựa vốn có Thứ nhất, phế liệu nhựa có ưu điểm vượt trội so với nguyên liệu truyền thống (kim loại, gỗ, thuỷ tinh, da…) khả chống ăn mịn, chống thấm; tính chất khiến cho việc xử lý phế liệu nhựa trở nên phức tạp, chi phí cao Khoản 12, Điều Luật Bảo vệ mơi trường 2014 Hồng Phê (2003), tlđd (2), tr.776 Khoản 16, Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 70 116 sách Trung Quốc Mặc dù đưa lệnh cấm, Trung Quốc cho phép nhập loại phế liệu nhựa qua xử lý để đảm bảo không ảnh hưởng môi trường Tuy nhiên, theo đánh giá Việt Nam khó đưa yêu cầu tương chất Việt Nam quốc gia thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu cho công nghiệp nhựa Cuối cùng, Việt Nam tham khảo pháp luật Hongkong việc quy định đơn xin giấy phép nhập biện pháp chế tài mang tính răn đe cao Theo Pháp lệnh Xử lý chất thải số 354, Hongkong quy định chặt chẽ, chia chất thải thành chất thải nhập vào Hongkong để tái chế chất thải nhập vào để tái xuất sang nơi khác để tái chế Tất trường hợp nhập chất thải phải có đơn xin giấy phép nhập trừ trường hợp thoả mãn hai điều kiện chất thải mang mục đích tái chế khơng bị nhiễm Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, việc đánh giá chất thải giấy tờ chưa kiểm tra thực tế khó Mặc dù vậy, Việt Nam xem xét nội dung đơn xin giấy phép mà Hongkong áp dụng, bao gồm: (1) Cung cấp chi tiết, cụ thể, rõ ràng tên địa (người sản xuất chất thải, người xử lý chất thải, sở xử lý tái sử dụng chất thải sử dụng, người vận chuyển chất thải dự định đại lý họ); (2) Chi tiết quy trình địa điểm mà chất thải tạo ra; (3) Kế hoạch dự phịng trường hợp có rủi ro; (4)Tài liệu xác nhận tồn bảo hiểm trách nhiệm trái phiếu bảo đảm tài khác 117 Việc cung cấp thông tin người sản xuất, xử lý chất thải quy trình địa điểm mà chất thải tạo vô cần thiết cho việc kiểm tra nguồn gốc phế liệu Điều 20E Pháp lệnh Xử lý chất thải số 354 quy định biện pháp xử lý hành vi vi phạm Chế tài hành vi vi phạm quy định kiểm soát di chuyển chất thải vào khỏi Hongkong mang tính răn đe hiệu cao, kết hợp xử lý hành hình Lần vi phạm áp dụng án phạt tù tháng Hành vi nhập chất thải vào Việt Nam chịu chế tài nhẹ, chủ yếu đánh vào xử phạt hành chính, việc xử phạt hình hành vi khó thực Do đó, Việt Nam hồn tồn xem xét để nâng cao biện pháp xử lý mang tính nghiêm khắc để ngăn chặn sai phạm 116 117 Lý Hoàng Phú, Phạm Thị Thuỳ Dung (2020), tlđd (68), tr.73 Điều 20A.(2) Pháp lệnh Xử lý chất thải số 354 71 3.3.2 Xây dựng kinh tế tuần hoàn hướng đến mục tiêu phát triển bền vững “Nền kinh tế tuần hoàn hệ thống có tính khơi phục tái tạo thông qua kế hoạch thiết kế chủ động Nó thay khái niệm “kết thúc vịng đời” vật liệu khái niệm khôi phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng lượng tái tạo, không dùng hóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật 118 mơ hình kinh doanh phạm vi hệ thống đó” Khác với kinh tế truyền thống tập trung vào việc sản xuất – sử dụng – thải bỏ kinh tế tuần hoàn tận dụng tái chế tạo nguyên liệu từ vật liệu bị vứt bỏ, từ làm tăng 119 vịng đời sản phẩm giảm nguyên liệu thô đầu vào Với đặc tính bền khó phân huỷ, nhựa phế liệu tận dụng sau sử dụng giải tình trạng tải rác thải Việt Nam mà tiết kiệm lượng, trì nguồn nguyên liệu chủ động cho sản xuất Hiện nay, xu hướng phát triển chuyển dịch từ kinh tế truyền thống sang kinh tế tuần hoàn ngày phổ biến Tại Trung Quốc, để xây dựng kinh tế tuần hồn, phủ thực kế hoạch năm, đồng thời tiến hành lộ trình từ vịng tuần hồn nhỏ quy mô nhà máy khu công nghiệp, sang vịng tuần hồn vừa hướng đến thực tồn kinh tế mang tính bắt buộc Nội dung kinh tế tuần hoàn Trung Quốc bao gồm: giảm sử dụng, tái sử dụng tái chế Để thực nội dung này, Trung Quốc điều chỉnh sách nhập theo đó, điểm nhấn sách hàng rào xanh, sách cấm nhập rác thải thí điểm thành phố không rác thải 120 Tại Việt Nam, thực sách hàng rào xanh dạng tiêu chuẩn kỹ thuật nhập phế liệu nhựa ban hành danh mục phế liệu phép nhập Mặc dù vậy, sách môi trường tác động đến thương mại nên sử dụng cách hợp lý, trách vi phạm nghĩa vụ cam kết quốc tế Đối với thí điểm thành phố khơng rác thải, dựa tiềm lực tình hình thực tế nay, Việt Nam khó thực kế hoạch Song Việt Nam học tập kinh nghiệm Trung Quốc việc xây 118 The Ellen MacArthur Foundation (2015), “Towards a Circular Economy: Business Rationale for an Accelerated Transition”, https://www.ellenmacarthurfoundation.org/assets/downloads/TCE_Ellen-MacArthur - Foundation_9-Dec-2015.pdf, accessed 22/3/2021 119 120 Lý Hoàng Phú, Phạm Thị Thuỳ Dung (2020), tlđd (68), tr.69 Lý Hoàng Phú, Phạm Thị Thuỳ Dung (2020), tlđd (68), tr.79 – 80 72 dựng khu công nghiệp sinh thái quốc gia xử lý tái sản xuất phế thải cách nghiêm túc 3.3.3 Đầu tư công đoạn thu gom, phân loại cho tái chế - Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp nhập phế liệu Tái chế nhựa khâu quan trọng để xây dựng kinh tế tuần hồn cịn nhiều thách thức cơng nghệ chi phí Trước đây, phần lớn nhựa tái chế hình thức học, phù hợp với chất thải đồng không gây ô nhiễm 121 Hiện nay, người ta hướng đến phương pháp tái chế thông qua chất xúc tác hoá học, nhiệt áp suất, chuyển đổi chất thải nhựa thành nguyên liệu tái chế có khối lượng, chất lượng cao cách bền vững, khả thi Mặc dù vậy, chi phí vận hành để tái chế nhựa thường cao, tập trung khâu thu gom phân loại nguồn cung cấp chất thải nhựa tái chế hạn chế Thu gom phân loại trình tốn thời gian tốn nhiều công sức, chiếm khoảng 40% chi phí tái chế 122 Tại Việt Nam, việc thu gom phân loại cho tái chế cịn thơ sơ, chủ yếu sở “đồng nát” nhỏ lẻ, chưa đầu tư mức Hiện nay, để thúc đẩy hoạt động thu gom, tái chế, tái sử dụng phế liệu nước, Việt Nam ban hành quy định từ ngày 01 tháng 01 năm 2025, sở sử dụng phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất nhập phế liệu tối đa 80% công suất thiết kế; số phế liệu lại phải thu mua nước để làm nguyên liệu sản xuất 123 Ngoài ra, để phát triển việc thu gom, phân loại chất thải nhựa phục vụ cho tái chế, quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản, số thành viên Liên minh châu Âu áp dụng sách trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất ( Extended Producer Responsibility, EPR) Trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất hiểu nghĩa vụ doanh nghiệp sản phẩm thải bỏ thơng qua loại phí tương ứng với sản phẩm sản xuất Phí chi trả phần tồn chi phí thu gom, phân loại, vận chuyển, tái chế rác thải cung cấp thông tin cho người tiêu dùng Có thể nói, EPR xuất phát từ “nguyên tắc gây ô nhiễm phải trả 121 Alessio D’Amato (SEEDS), Susanna Paleari (IRcRES-CNR), Maija Pohjakallio (VTT), Ive Vanderreydt (VITO), Roberto Zoboli (SEEDS) (2019), tlđd (7), pp.24-25 122 Alessio D’Amato (SEEDS), Susanna Paleari (IRcRES-CNR), Maija Pohjakallio (VTT), Ive Vanderreydt (VITO), Roberto Zoboli (SEEDS) (2019), tlđd (7), pp.24-25 123 Khoản 6, điều 56 Nghị định số 38/2015, sửa đổi bổ sung Khoản 29, điều Nghị định 40/2019 73 124 tiền” Điều cho thấy, việc thu gom, xử lý chất thải nhựa trách nhiệm nhà nước mà doanh nghiệp Chia sẻ thành công áp dụng EPR Hàn Quốc, TS.Kim In Hwan, nguyên Thứ trưởng Bộ Môi trường Hàn Quốc cho biết: “Sau áp dụng EPR Hàn Quốc, 93% bao bì màng nhựa tái chế năm 2016 (từ 172.000 năm 2003 lên 851.000 năm 2016)” 125 Có thể nói, EPR mang lại nhiều lợi ích việc nâng cao trách nhiệm nhà sản xuất, đồng thời tạo nguồn kinh phí khác thuế đầu tư phát triển hệ thống tái chế tiên tiến Hiện nay, Việt Nam kế hoạch để nghiên cứu, xây dựng sở pháp lý thực thi EPR; nhiên cần xem xét giải thách thức để EPR thực phát huy vai trị Thứ nhất, EPR quan tư nhân điều tiết khoản phí thu dễ dẫn đến tính khơng minh bạch, khó quản lý kiểm tra nhà nước Thứ hai, việc phân tách EPR thành loại phí riêng khơng liên quan đến thuế nhà nước kinh nghiệm số quốc gia khó thực thực tế 124 sản Pascal Renaud, Fanny Quertamp, (2020), Báo cáo tóm tắt sách Trách nhiệm mở rộng nhà xuất (EPR) rác thải bao bì Việt Nam, Vụ pháp chế - Bộ Tài nguyên môi trường, tr.7 125 “Đề xuất mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất quản lý chất thải rắn kinh nghiệm từ quốc tế”, http://moitruongachau.com/vn/de-xuat-mo-rong-trach-nhiem-nha-san-xuat-trong-quan-ly-chat-thai-ran-va- nhung-kinhnghiem-tu-quoc-te.html, truy cập 26/4/2021 74 Kết luận chƣơng Chương III luận văn đưa phân tích mức thuế quan, biện pháp phi thuế quan mà Việt Nam áp dụng trình quản lý nhập phế liệu nhựa, đó, trọng đến trình tự, thủ tục hải quan việc kiểm sốt hàng hố từ cịn tàu vận tải, bốc dỡ kiểm tra hàng hoá địa điểm thực tế Các biện pháp chế tài nêu lĩnh vực hành chính, dân hình Điều thể thống hệ thống pháp luật Việt Nam việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Ngoài ra, nội dung chương đánh giá tương thích phân tích nguy mà Việt Nam gặp thực thi cam kết quốc tế Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp xung quanh việc cải thiện chế quản lý nhập giảm thiểu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhựa tái chế từ nước 75 KẾT LUẬN Nhập phế liệu nhựa xem giải pháp hữu ích để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu cho hoạt động sản xuất, phát triển ngành công nghiệp nhựa – tái chế Tuy nhiên, khủng hoảng rác thải nhựa toàn cầu lệnh cấm nhập phế liệu nhựa Trung Quốc khiến quốc gia phải thay đổi sách mua bán phế liệu nhựa quốc tế Các nước phát triển riết tìm kiếm thị trường để giải phóng rác thải nước Trong đó, nước láng giếng Trung Quốc Việt Nam, Malaysia, Singapore… có nguy trở thành “bãi chứa phế liệu” độc hại giới khơng có chế quản lý phế liệu nhập chặt chẽ Chính vậy, Việt Nam cần thiết phải xây dựng biện pháp, sách quản lý để ngăn chặn nguồn hàng hoá chất lượng, không thân thiện với môi trường để bảo vệ sức khoẻ, sống người trước hoá chất nguy hại từ phế liệu nhựa Cần nói thêm, ngun tắc bảo vệ mơi trường đóng vai trị tảng xuyên suốt việc ban hành, thực thi cơng cụ kiểm sốt nhập Các rào cản mơi trường mà Việt Nam sử dụng gồm biện pháp thuế quan biện pháp phi thuế quan Những rào cản lại đưa nước ta dễ rơi vào vụ tranh chấp vi phạm nghĩa vụ thực cam kết quốc tế thúc đẩy tự hoá thương mại, bối cảnh Việt Nam thành viên WTO hiệp định thương mại tự Các nguyên tắc thương mại quốc tế mà Việt Nam phải xem xét xây dựng nội dung quy định pháp luật quản lý nhập bao gồm: (1) nguyên tắc không phân biệt đối xử (MFN NT), (2) nguyên tắc tự hoá thương mại (giảm thiểu xoá bỏ biện pháp thuế quan, phi thuế quan), (3) Nguyên tắc minh bạch Đối với nguyên tắc tự hoá thương mại, việc cắt giảm rào cản phi thuế quan thể bao trùm triệt tiêu hạn chế định lượng, chế quan lý hải quan rào cản kỹ thuật thương mại Tất nguyên tắc tập trung phân tích GATT WTO EVFTA Trong mối tương quan đó, biện pháp thuế quan phi thuế quan mà Việt Nam áp dụng quy định cụ thể Luật Bảo vệ môi trường 2014, Luật Hải quan 2014 thông tư, nghị định, thị, công văn kèm theo để hướng dẫn thi hành Trong đó, biện pháp thuế quan không đánh giá cao việc ngăn chặn nguồn phế liệu bẩn bị ràng buộc biểu cam kết thuế không phép tăng thêm khoản phí ngồi thuế Do đó, Việt Nam chủ trương ban 76 hành quy định cấm nhập số loại phế liệu độc hại, cấp giấy phép nhập phế liệu nhựa nằm danh sách cho phép nhập đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường Bên cạnh phế liệu, nước ta ràng buộc yêu cầu trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhập để đảm bảo sở vật chất, công nghệ xử lý phế liệu phù hợp, giảm thiểu ảnh hưởng phế liệu nhựa trình bảo quản Các doanh nghiệp cần ký quỹ để bảo đảm trách nhiệm việc xử lý hàng phế liệu không đủ điều kiện nhập Hàng hoá sau kiểm tra hệ thống manifest đối chiếu sơ khai, trường hợp đáp ứng điều kiện dỡ phế liệu xuống cảng quan hải quan tiến hành thủ tục kiểm soát, kiểm tra Ngược lại, chủ phương tiện vận tải, chủ doanh nghiệp phải đưa phế liệu nhựa không đạt yêu cầu tái xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Trình tự thủ tục hải quan thực phối hợp quan hải quan tổ chức giám định thông qua biện pháp kiểm tra mắt thường phương pháp lấy mẫu phân tích Việc thực nghĩa vụ cam kết, đơn giản hoá thủ tục hải quan dẫn đến số khó khăn cho Việt Nam thực tế quản lý nhập phế liệu nhựa Mặt khác, hàng rào môi trường mà nước ta dựng lên đặt trước khả rủi ro vi phạm Hiệp định thương mại, nguyên tắc không phân biệt đối xử thúc đẩy tự hoá thương mại Việc chứng minh tính “cần thiết” “khơng tạo hạn chế tương mại trá hình” để viện dẫn ngoại lệ nhằm bảo vệ môi trường điều khó đáp ứng cách tồn vẹn đầy đủ Cuối cùng, luận văn đưa giải pháp kiến nghị để chế quản lý nhập khắc phục khó khăn Một là, học tập kinh nghiệm quản lý nhập phế liệu nhựa số quốc gia giới Theo đó, Việt Nam hồn tồn tham khảo, học hỏi lựa chọn nội dung hữu ích phù hợp với thể chế pháp luật để tăng cường sức mạnh cho cơng cụ quản lý Hai là, đề kế hoạch xây dựng kinh tế tuần hoàn hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Có thể nói, kinh tế tuần hồn chìa khố giải mâu thuẫn thừa rác thải nhựa thụ động nguồn nguyên liệu nhựa phế liệu Việt Nam Ba là, nâng cao trách nhiệm mở rộng doanh nghiệp ERP đầu tư cho công đoạn thu gom, phân loại rác thải để giải tận gốc chất lượng nguồn phế liệu nhựa nội địa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT 1994; Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA); Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm; Bộ Luật Hình 2015 (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 sửa đổi bổ sung Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017; Bộ Luật Dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Luật Bảo vệ môi trường 2014 (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/06/2014; Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Luật số 72/2020/QH14) ngày 17/11/2020; Luật Hải quan 2014 (Luật số 54/2013/QH13) ngày 23/6/2014; Nghị định số 19/2015 / ND-CP Chính phủ ngày 2/2/2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ Môi trường; 10 Nghị định số 38 2015 NĐ-CP Chính phủ ngày 22/4/2015 Quản lý chất thải phế liệu; 11 Nghị định số 40/2019 NĐ-CP Chính phủ ngày 13/5/2019 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường; 12 Nghị định số 155 2016 NĐ - CP Chính phủ ngày 18/11/2016 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; 13 Nghị định số 55 2021 NĐ – CP Chính phủ ngày 24/5/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 155 2016 NĐ – CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; 14 Quyết định 28 2020 QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 24/9/2020 Danh mục phế liệu phép nhập từ nước ngồi làm ngun liệu sản xuất; 15 Thơng tư số 08/2018/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 14/8/2018 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu sắt, thép, nhựa, giấy nhập làm nguyên liệu sản xuất Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành; 16 Thông tư số 01/2019/TT-BCT Bộ trưởng Bộ Công Thương ngày 09/1/2019 quy định cửa nhập phế liệu; 17 Thơng tư số 203/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 22/12/2014 Hướng dẫn xử lý hàng hoá tồn đọng thuộc địa bàn hoạt động hải quan; B DANH MỤC CÁC VỤ KIỆN 18 Vụ kiện EC – Các biện pháp ảnh hưởng tới Amiang sản phẩm chứa chất này, WT/DS135, 28/5/1998; 19 Vụ kiện EEC – Hạt có dầu I, BISD 37S/86, 22/4/1998; 20 Hàn Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng tới sản phẩm thịt bò tươi, sấy khô đông lạnh nhập, WT/DS169, 13/04/1999; 21 Vụ kiện Hoa Kỳ – Xăng dầu, WT/DS002, 24/1/1995; 22 Vụ kiện Nhật Bản – Đồ uống có cồn, WT/DS8, 21/6/1995; 23 Vụ kiện Tây Ban Nha – Quy chế thuế đánh phê chưa rang, BISD 28S/102, 11/6/1981; 24 Vụ kiện Úc – Trợ cấp ammonium sulphate, BISD II/188, 3/4/1950 C TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 25 Dương Thị Phương Anh (Chủ nhiệm đề tài), Trương Thúy Mai, Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Thị Thu Hà, Vũ Thị Thanh Nga, Nguyễn Liên Hương, Hoàng Thị Hiền (2017), Nghiên cứu sở lý luận - kinh nghiệm quốc tế kiểm soát chất thải nhựa biển, Cấp sở, Vụ Khoa học Cơng nghệ; 26 Vũ Hải Anh (2020), “Hồn thiện quy định Bộ luật Hình năm 2015 tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 6, tr.25 – 30; 27 Đặng Công Cường (2020), “Pháp luật bảo đảm quyền sống môi trường lành Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, số 8, tr.30 – 37; 28 Nguyễn Quỳnh Dung (2017), Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới tiêu huỷ chúng – Vấn đề thực Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 29 Lê Thị Anh Đào (2013), “Mối quan hệ chủ quyền Quốc gia với thực nghĩa vụ, cam kết quốc tế môi trường”, Nghiên cứu lập pháp, Số 13(245), tr.19 – 28; 30 Nguyễn Ngọc Anh Đào (2012), “Hoàn thiện pháp luật kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại”, Nghiên cứu lập pháp, Số 20, tr 51 – 56; 31 Phạm Thị Gấm (2020), “Kinh nghiệm số quốc gia việc bảo vệ môi trường biển nguồn ô nhiễm từ đất liền”, Tạp chí Mơi trường, Số 6, tr.32-36; 32 Phan Thị Hương Giang (2020), “Công ước Basel xử lý, kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại kiến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 10, tr.49 – 59; 33 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học; 34 Trần Linh Huân (2019), “Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể kinh doanh dịch vụ quản lý chất thải nguy hại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số 1, tr.43 – 48; 35 Trần Thị Thu Huyền (2019), “Cam kết thuế xuất nhập thực thi FTA hệ mới”, Tạp chí Tài chính, Kỳ 1, tr.23 – 24; 36 Nguyên Khôi (2020), “Tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý giảm thiểu chất thải nhựa quản lý rác thải nhựa đại dương”, Tạp chí Tài ngun & Mơi trường, Số 21 (347), tr 60 – 61; 37 Đặng Mộng Lân, Lê Mạnh Chiến, Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Quang Anh, Đặng Văn Sử (2001), Từ điển Môi trường Phát triển bền vững Anh – Việt Việt Anh, NXB Khoa học Kỹ thuật; 38 Bùi Thị Phương Liên, Nguyễn Thanh Hải, Lê Hoàng Minh Nguyệt, Bế Thu Trang (2020), Rào cản môi trường Việt Nam quản lý hoạt động nhập khẩu, đề tài khoa học cấp viện, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; 39 Nguyễn Hoàng Nam (2020), “Kinh tế tuần hoàn hướng hồn thiện Dự án Luật Bảo vệ mơi trường (sửa đổi)”, Tạp chí Tài ngun & Mơi trường, Số 8(334).Kỳ 2, tr.15 - 17; 40 Vũ Hồng Nhung (2018), “Cảnh báo tình trạng nhập phế liệu ạt vào Việt Nam”, Tạp chí Tài ngun & Mơi trường, Số 14 (292), tr.32 – 34; 41 Pascal Renaud, Fanny Quertamp (2020), Báo cáo tóm tắt sách Trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (EPR) rác thải bao bì Việt Nam, Vụ pháp chế - Bộ Tài ngun mơi trường; 42 Lý Hồng Phú, Phạm Thị Thuỳ Dung (2020), “Chính sách nhập hướng tới kinh tế tuần hoàn Trung Quốc số khuyến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, Số 129, tr.68 – 78; 43 Nguyễn Hồng Phượng (2020), Khung pháp luật, sách thể chế quản trị rác thải nhựa đại dương Việt Nam, Bonn – Germany: IUCN Environment Law Centre; 44 Nguyễn Văn Phương (2006), “Khái niệm chất thải quy định xuất nhập chất thải Cộng hoà liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, Số 4, tr.61- 66; 45 Nguyễn Văn Phương (2007), Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 46 Nguyễn Văn Phương (2013), “Pháp luật quản lí chất thải số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 9, tr 56 – 63; 47 Nguyễn Mạnh Thắng (2014), Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội; 48 Tống Thị Huyền Trang (2018), Pháp luật mơi trường kiểm sốt phế liệu nhập khẩu, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 49 Nguyễn Đức Việt (2011), “Quản lý chất thải nguy hại đưa vào Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, Số 8, tr 70 – 75; Tài liệu tham khảo tiếng Anh 50 Alan Boyle (2006), “Human Rights and the Environment: A Reassessment”, Fordham Environmental Law Review, Vol 18, pp 471 – 511 51 Alessio D’Amato (SEEDS), Susanna Paleari (IRcRES-CNR), Maija Pohjakallio (VTT), Ive Vanderreydt (VITO), Roberto Zoboli (SEEDS) (2019), Plastics waste trade and the environment, European Topic Centre Waste and Materials in a Green Economy; 52 Astrid Fritz Carrapatoso (2008), “Environmental aspects in free trade agreements in the Asia – Pacific region”, Asia Europe Journal, pp 230 – 243; 53 Clive Georgr (2014), Environment and Regional Trade Agreements Emerging Trends and Policy Drivers, The OECD Trade and Environment Working Paper; 54 D Lazarevic, E Aoustin, N Buclet, N Brandt (2010), “Plastic waste management in the context of a European revycling society: comparing results and uncertainties in a life cycle perspective”, Resources, Conservation and Recycling, vol 55, issue 2, pp 246 – 259; 55 Dr Carolyn Deere Birkbeck (2020), Strengthening international cooperation to tackle plastic pollution: Options for the WTO, Global Governance Centre 56 J Siddiqui, G Pandey (2013), “A review of plastic waste management strategies”, Int Res J Environ Sci, Vol 2(12), pp.84 – 88; 57 J R Jambeck et al (2015), “Plastic waste inputs from land into the ocean”, Science, vol 347, no.6223, pp.768-771; 58 P Singh, V.P Sharma (2016), “Integrated Plastic Waste Management: Environmental and Improved Health Approaches”, Procedia Environmental Sciences, Issue 35, pp.692 – 700; 59 The Asian Network Secretariat (2020), “Import regulation of plastic waste in Asian countries”, https://www.env.go.jp/en/recycle/asian_net/Annual_Workshops/2019_ PDF/Summary_of_import_regulation_on_plastic_waste.pdf, accessed May 2021; 60 The Ellen MacArthur Foundation (2015), “Toward a Circula Economy: Business Rationale for an Accelerated Transition”, https://www.ellenmacarthurfoundation org/assets/downloads/TCE_Ellen-MacArthur-Foundation_9-Dec-2015.pdf, accessed 22 March 2021; 61 The Trade and Environment Division (2020), Short answers to big questions on The WTO and The Environment, World Trade Organization 62 Trần Thị Thùy Dương (2018), “La protection de l’environnement dans le cadre du partenariat commercial entre l’Union européenne et le Vietnam – Impacts sur la garantie de (certains) droits de l’homme au Vietnam”, colloque international Le développement durable et les droits humains dans les accords de partenariat de l’Union européenne avec les pays d’Asie-Pacifique, Université de Rennes II; 63 VCCI (2019), “Vietnam materials marketplace”, https://p4gpartnerships.org/sites/ default/files/2019-07/materials%20marketplace %20final%20report.pdf, Accessed 13 May 2021; 64 WCO (2020), “New international rules for import and export of plastic waste come into effect on January 2021”, http://www.wcoomd.org/en/media/newsroom/ 2020/december/new-international-rules-for-import-and-export-of-plastic-wastecome-into-effect-on-1-january-2021.aspx, accessed 13 May 2021; 65 World Trade Organization (2015), “Trade and Environment: Building the pathways to sustainable development”, https://www.wto.org/english/thewto_e/20y_e/ wto_environment_e.pdf, Accessed 20 March 2021 66 Y Morita, S Hayashi (2018), Proposals to Strengthen Japan’s Domestic Measures and Regional Cooperation on Stable and Environmentally Sound Plastic Scrap Recycling: Response to China’s Ban on Imports of Plastic Scrap, Institute for Global Environmental Strategies, www.jstor.org/stable/resrep21802, Accessed 18 Jan 2021 Tài liệu từ Internet 67 “Công ước Basel năm 1989 kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại việc tiêu hủy chúng”, http://cspl-tnmt.monre.gov.vn/pl-quocte/gioi-thieu-cac-dieu-uoc-quoc-te-tn-mt/cong-uoc-basel-nam-1989-ve-kiemsoat-viec-van-chuyen-qua-bie.html#, ngày 22/4/2021 68 “Đề xuất mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất quản lý chất thải rắn kinh nghiệm từ quốc tế”, http://moitruongachau.com/vn/de-xuat-mo-rong-trachnhiem-nha-san-xuat-trong-quan-ly-chat-thai-ran-va-nhung-kinh-nghiem-tuquoc-te.html, truy cập 26/4/2021; 69 “Ngăn chặn tình trạng nhập phế liệu “rác””, https://congnghiepmoitruong vn/ngan-chan-tinh-trang-nhap-khau-phe-lieu-rac-5918.html, truy cập 3/6/2021; 70 “Hướng cho ngành nhựa tái chế”, https://nhandan.com.vn/baothoinaykinhte/huong-di-cho-nganh-nhua-tai-che-333584, truy cập 27/2/2021; 71 “Phân tích nguyên tắc Luật Môi trường”, http://tailieu ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyen-de-chuyen-sau/item/1760-phan-tichnh-ng-nguyen-t-c-co-b-n-c-a-lu-t-moi-tru-ng, truy cập 2/6/2021; 72 “Rào cản xuất nhập rác thải nhựa”, https://theleader.vn/rao-canmoi-trong-xuat-nhap-khau-rac-thai-nhua-1609994430427.htm, truy cập 22/4/2021; 73 “Thị trường nhập nguyên liệu nhựa tháng đầu năm 2021”, https://vinanet vn/thuong-mai-cha/thi-truong-nhap-khau-nguyen-lieu-nhua-2-thang-dau-nam2021-740522.html truy cập 2/3/2021; 74 “Thống nhất”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%91ng_Nh%E1%BA%A5t _(%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1%BB%9Bng), truy cập 25/6/2021 75 “Thủ tục nhập hàng nhựa phế liệu”, http://vinacus.com/hoi-dap/thu-tucnhap-khau-hang-nhua-va-phe-lieu.htm#:~:text=Nh%E1%BB%B1a%20ph%E1 %BA%BF%20li%E1%BB%87u%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20ph% C3%A2n,gia%20t%C4%83ng%20l%C3%A0%3A%2010%25, truy cập 29/4/2021; 76 “Vấn đề xử lý chất thải thiết bị điện tử PVC y tế”, https://vihema gov.vn/van-de-xu-ly-chat-thai-thiet-bi-dien-tu-va-pvc-trong-y-te.html, truy cập 22/4/2021; 77 “Việt Nam tìm cách xuất trả phế liệu cương Malaysia, Philippines”, https://nhandan.com.vn/vi-moi-truong-xanh/viet-nam-tim-cach-xuat-tra-phelieu-cuong-quyet-nhu-malaysia-philippines-374047, truy cập ngày 5/3/2021; 78 “Xếp hạng độ an toàn loại nhựa đựng thực phẩm bạn định phải biết”, https://www.webtretho.com/f/meo-hay-suc-khoe-va-doi-song/xep-hang-do -an-toan-cua-cac-loai-nhua-dung-thuc-pham-ban-nhat-dinh-phai-biet-2181037, truy cập 3/2/2021; 79 Anh Tuấn, “Buộc tái xuất 1.000 container phế liệu nguy ô nhiễm môi trường”, https://nhandan.vn/vi-moi-truong-xanh/buoc-tai-xuat-hon-1-000container -phe-lieu-nguy-co-o-nhiem-moi-truong-617511/, truy cập 25/6/2021; 80 Đồng Xuân Thụ, “Bảo vệ môi trường nhập phế liệu từ nước ngoài”, http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/Bao-ve-moi-truongtrong-nhap-khau-phe-lieu-tu-nuoc-ngoai-6426/, truy cập 06/6/2021; 81 Hiệp hội Nhựa Việt Nam, “Tổng quan ngành nhựa Việt Nam”, http://vpas.vn /gioi-thieu/tong-quan-nganh.htm, truy cập 28/4/2021; 82 Lam Hạnh, “Nhập phế liệu không đầy đủ giấy tờ bị xử lý hành vi buôn lậu”, https://baophapluat.vn/kinh-te/nhap-khau-phe-lieu-khong-day-dugiay-to-se-bi-xu-ly-nhu-hanh-vibuon-lau-416412.html, truy cập 30/5/2021; 83 Lê Tâm, “Việt Nam đứng thứ 20 quốc gia thải nhiều rác nhựa”, https://baovephapluat.vn/van-hoa-xa-hoi/doi-song-xa-hoi/viet-nam-dung-thu-4trong-20-quoc-gia-thai-nhieu-rac-nhua-77329.html, truy cập 2/5/2021; 84 Minh Chiến, “Thủ đoạn tuồn phế liệu vào Việt Nam”, https://nld.com.vn/ kinh-te/thu-doan-moi-tuon-phe-lieu-vao-viet-nam-2018072622333138.htm, truy cập 25/3/2021; 85 Nguyễn Bình Minh, “Trung Quốc cấm cửa, phế liệu đổ Đông Nam Á”, https://ndh.vn/thoi-su/trung-quoc-cam-cua-phe-lieu-o-ve-ong-nam-a-1123491 html, truy cập 25/6/2021; 86 Nguyễn Nga, “Truy tìm chủ nhân phế liệu tồn đọng”, https://thanhnien.vn/tai-chinh -kinh-doanh/truy-tim-chu-nhan-phe-lieu-ton-dong-993267.html, ngày 23/4/2021; 87 Phạm Thị Thanh Bình, “Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển”, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doibinh-luan/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-tieu-chi-danh-gia-va-dinh-huongphat-trien-94064.html?mobile=true, truy cập 4/6/2021; 88 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, “Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam”, https://trungtamwto.vn/upload/files/wto/4cac-hiep-dinh-co-ban/1-6%20raocankt.pdf; 89 Trung tâm Con người Thiên nhiên, “Tuyên bố LHQ môi trường phát triển: Sự tham gia trách nhiệm Việt Nam”, https://www.nature org.vn/vn/tai-lieu/luatmt2013/1.Rio_1992_va_Vietnam.pdf, truy cập 6/5/2021; 90 Tuệ Văn, “Tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý, giảm thiểu chất thải nhựa”, http://baochinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thu-tuongChinh -phu/Tang-cuong-quan-ly-tai-su-dung-tai-che-xu-ly-giam-thieu-chat-thainhua/404901.vgp, truy cập 12/5/2021; 91 Xuân Long, Trần Vũ Nghi, Lê Thanh, “Siết chặt nhập nguồn phế thải nhựa vô tội vạ”, https://tuoitre.vn/siet-chat-nhap-nguon-phe-thai-nhua-vo-toi-va20190403074 535505.htm, truy cập 2/5/2021 ...CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU NHỰA TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam quản lý nhập phế liệu. .. Luận văn đánh giá tính tương thích pháp luật Việt Nam quản lý nhập phế liệu nhựa với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, từ nhận diện nguy mà quy định quản lý nhập phế liệu nhựa Việt Nam vi... nhựa Việt Nam Chƣơng Nguyên tắc luật thương mại quốc tế liên quan đến quản lý nhập phế liệu nhựa Chƣơng Quy định pháp luật Việt Nam quản lý nhập phế liệu nhựa mối tương quan với cam kết quốc tế

Ngày đăng: 21/04/2022, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
25. Dương Thị Phương Anh (Chủ nhiệm đề tài), Trương Thúy Mai, Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Thị Thu Hà, Vũ Thị Thanh Nga, Nguyễn Liên Hương, Hoàng Thị Hiền (2017), Nghiên cứu cơ sở lý luận - kinh nghiệm quốc tế về kiểm soát chất thải nhựa trên biển, Cấp cơ sở, Vụ Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở lý luận - kinh nghiệm quốc tế về kiểm soát chất thải nhựa trên biển
Tác giả: Dương Thị Phương Anh (Chủ nhiệm đề tài), Trương Thúy Mai, Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Thị Thu Hà, Vũ Thị Thanh Nga, Nguyễn Liên Hương, Hoàng Thị Hiền
Năm: 2017
26. Vũ Hải Anh (2020), “Hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số 6, tr.25 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội đưachất thải vào lãnh thổ Việt Nam”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Vũ Hải Anh
Năm: 2020
27. Đặng Công Cường (2020), “Pháp luật bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành ở Việt Nam”, Tạp chí Công thương, số 8, tr.30 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành ở Việt Nam”, "Tạp chí Công thương
Tác giả: Đặng Công Cường
Năm: 2020
28. Nguyễn Quỳnh Dung (2017), Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới và tiêu huỷ chúng – Vấn đề thực hiện tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển chất thảinguy hại qua biên giới và tiêu huỷ chúng – Vấn đề thực hiện tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Dung
Năm: 2017
29. Lê Thị Anh Đào (2013), “Mối quan hệ giữa chủ quyền Quốc gia với thực hiện các nghĩa vụ, cam kết quốc tế về môi trường”, Nghiên cứu lập pháp, Số 13(245), tr.19 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa chủ quyền Quốc gia với thực hiệncác nghĩa vụ, cam kết quốc tế về môi trường”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Lê Thị Anh Đào
Năm: 2013
30. Nguyễn Ngọc Anh Đào (2012), “Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại”, Nghiên cứu lập pháp, Số 20, tr. 51 – 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh Đào
Năm: 2012
31. Phạm Thị Gấm (2020), “Kinh nghiệm một số quốc gia trong việc bảo vệ môi trường biển do nguồn ô nhiễm từ đất liền”, Tạp chí Môi trường, Số 6, tr.32-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm một số quốc gia trong việc bảo vệ môi trường biển do nguồn ô nhiễm từ đất liền”, "Tạp chí Môi trường
Tác giả: Phạm Thị Gấm
Năm: 2020
32. Phan Thị Hương Giang (2020), “Công ước Basel về xử lý, kiểm soát vận chuyển qua biên giới chất thải nguy hại và kiến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 10, tr.49 – 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Basel về xử lý, kiểm soát vận chuyểnqua biên giới chất thải nguy hại và kiến nghị cho Việt Nam”, "Tạp chí Nhà nướcvà Pháp luật
Tác giả: Phan Thị Hương Giang
Năm: 2020
20. Hàn Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng tới sản phẩm thịt bò tươi, sấy khô và đông lạnh nhập, WT/DS169, 13/04/1999 Khác
23. Vụ kiện Tây Ban Nha – Quy chế thuế đánh trên cả phê chưa rang, BISD 28S/102, 11/6/1981 Khác
24. Vụ kiện Úc – Trợ cấp đối với ammonium sulphate, BISD II/188, 3/4/1950.C. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w