1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại về tinh thần do vi phạm hợp đồng trong pháp luật dân sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

125 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 7,52 MB

Nội dung

PHẠM THỊ MỸ HẠNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ KHÓA 31 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến điểm đề tài 10 Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 12 1.1 Khái niệm đặc điểm thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 12 1.2 Chấp nhận trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 20 1.3 Căn làm phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 27 1.4 Mức bồi thƣờng thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 45 2.1 Chứng minh thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 45 2.2 Các trƣờng hợp thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng đƣợc bồi thƣờng 48 2.3 Hình thức bồi thƣờng thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 57 2.4 Mức bồi thƣờng thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế định pháp lý hợp đồng tồn từ lâu pháp luật quốc gia (ví dụ: Bộ luật La Mã , Bộ luật Hammurabi ) Trong trình thực hợp đồng, khơng trường hợp không thực hiện, thực không đúng, thực không đầy đủ nghĩa vụ thỏa thuận Theo đó, hợp đồng bị vi phạm tùy mức độ khác dẫn đến thiệt hại vật chất tinh thần Một cách hiển nhiên rằng, hợp đồng bị vi phạm, bên hợp đồng, chí bên thứ ba mong muốn quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ Về mặt pháp lý, khoản khoản Điều 361 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định “thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần”, đó, thiệt hại tinh thần phát sinh từ tổn thất “tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể” Trước đây, BLDS năm 2005 có quy định “trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần” liên quan đến trách nhiệm dân Điều 307 Tuy nhiên, phạm vi xác định tổn thất tinh thần để làm cho việc bồi thường thiệt hại (BTTH) lại bị giới hạn “tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín” (khoản Điều 307 BLDS năm 2005) Có thể nhận định rằng, phạm vi để xác định thiệt hại tinh thần BLDS năm 2015 mở rộng so với BLDS năm 2005 Bởi tổn thất “tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín” hạn chế để áp dụng xác định trách nhiệm BTTH tinh thần lĩnh vực hợp đồng Về mặt thực tiễn, với phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu tinh thần người ngày tăng, cụ thể hơn, nhu cầu việc cải thiện hình thể, chăm sóc sức khỏe, nhu cầu thư giãn, giải tỏa căng thẳng,… Cũng thế, có nhiều hợp đồng liên quan đến lĩnh vực giao kết Tuy nhiên, rủi ro, vi phạm hợp đồng vấn đề tránh khỏi Các quy định pháp luật vấn đề liên quan đến BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng thực tiễn thực thi quy định thực tế chưa đa dạng, chưa phổ biến Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr 87 - 158 World Civilization, “Hammurabi’s Code”, Lumen Learning, https://courses.lumenlearning.com/suny-hccc- worldcivilization/chapter/hammurabis-code/, truy cập ngày 25/11/2020 Bên cạnh đó, pháp luật hợp đồng Việt Nam số bất cập liên quan đến BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng, cụ thể: Một là, bất cập liên quan đến chứng minh thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng Không phải loại hợp đồng bị vi phạm bên vi phạm hợp đồng phải BTTH tinh thần cho bên lại Tuy nhiên, việc chứng minh thiệt hại tinh thần hồn tồn khơng dễ dàng Bởi thiệt hại tinh thần theo quy định khoản Điều 361 BLDS năm 2015 cần có “xâm phạm” tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể Trong đó, có trường hợp đau khổ tinh thần không hệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, lợi ích nhân thân khác bị xâm phạm Hơn nữa, đối tượng hợp đồng đa dạng chủ yếu tài sản Do đó, quy định pháp luật hành tạo giới hạn thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng Hai là, hình thức BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng nguyên tắc tự thỏa thuận Tuy nhiên, Điều 419 BLDS năm 2015 (căn gắn liền với BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng) chưa quy định phương thức BTTH tinh thần việc ưu tiên thỏa thuận bên, hay hình thức BTTH tinh thần tiền hay tài sản hay hình thức khác Ba là, theo quy định khoản Điều 419 BLDS năm 2015 “mức bồi thường Tòa án định vào nội dung vụ việc” Với quy định này, BLDS năm 2015 tạo khúc mắc có phải Tịa án loại trừ thỏa thuận bên mức BTTH tinh thần hợp đồng bị vi phạm hay không? Bên cạnh đó, câu hỏi đặt rằng, có phải BLDS năm 2015 mở rộng thẩm quyền Tòa án xác định mức BTTH tinh thần hay không? Quy định khoản Điều 419 BLDS năm 2015 mặt tạo linh hoạt cho Tòa án việc xác định mức BTTH tinh thần, mặt khác lại tạo không thống gây khó khăn Tịa án giải vụ việc Việc khơng quy định hạn mức, tiêu chí bồi thường có khả tạo lạm dụng u cầu q mức từ phía đương Vì lý trên, tác giả định thực đề tài “Bồi thường thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng pháp luật dân Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp Luận văn đưa vấn đề mà cập nhật nội dung, tham khảo pháp luật số quốc gia giới, tìm bất cập, vướng mắc nhằm đề xuất số kiến nghị phù hợp góp phần hồn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng Tình hình nghiên cứu đề tài “Bồi thường thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng pháp luật dân Việt Nam” vấn đề đặt từ giai đoạn ban hành thực thi BLDS năm 2005 Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, tác giả nhận thấy có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, chuyên biệt chủ đề Để thực đề tài, tác giả tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu sau: - Thứ nhất, giáo trình, sách chuyên khảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Luật (2015), Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nguyễn Hợp Toàn, Nxb Đại học kinh tế quốc dân: Đây tài liệu lĩnh vực dân kinh doanh thương mại Trong đó, phần trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng dân sự, tác giả đề cập, phân tích “trách nhiệm bù đắp tổn thất tinh thần” Giáo trình đưa để xác định trách nhiệm BTTH vi phạm nghĩa vụ hợp đồng chưa phân tích chi tiết mà đề cập cách khái quát trường hợp liên quan đến tổn thất tinh thần trách nhiệm BTTH cho tổn thất Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng, Đỗ Văn Đại, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Đây tài liệu pháp lý bản, phần trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ, giáo trình khái quát hóa điều luật liên quan đến trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng đặc điểm, nguyên tắc bồi thường Nhưng giáo trình chưa đề cập chuyên sâu bồi thường tinh thần trường hợp có hành vi vi phạm hợp đồng, việc chứng minh tổn thất tinh thần xác định mức bồi thường Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học luật dân năm 2015 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân: Trong tài liệu này, hai tác giả bình luận Điều 361 Điều 419 BLDS năm 2015 với nội dung liên quan đến thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần vi phạm hơp đồng Theo đó, với Điều 361 BLDS năm 2015, hai tác giả nhận định “những tổn thất tinh thần tổn thất mà người bị thiệt hại phải gánh chịu đau đớn buồn rầu tổn hại sức khỏe người thân bị lợi ích nhân thân bị xâm hại”, “thiệt hại tinh thần ngun tắc khơng tính tốn được” Ngồi ra, hai tác giả đưa để xác định “một khoản bù đắp” thiệt hại tinh thần trường hợp sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm sở khoản Điều 590, 591, 592 BLDS năm 2015 liên quan đến trách nhiệm BTTH hợp đồng Đối với Điều 419 BLDS năm 2015, hai tác giả dựa quan điểm BLDS để khẳng định vai trò Tòa án việc xác định mức bồi thường Nhận thấy rằng, tài liệu bước đầu khẳng định BTTH tinh thần, nhiên, dựa đó, việc xác định mức bồi thường thuộc thẩm quyền Tòa án mà “không dựa mà bên bị thiệt hại đưa ra” Nhìn chung, quan điểm hai tác giả BTTH tinh thần việc xác định mức bồi thường chưa thống cụ thể Điều 361 Điều 419 BLDS năm 2015 Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia: Nội dung liên quan đến trách nhiệm BTTH tinh thần không thực nghĩa vụ hợp đồng tác giả đồng tình Theo tác giả, “các quy định xác định thiệt hại hợp đồng nên khai thác việc xâm phạm xuất phát từ việc không thực hợp đồng” cách đưa vụ án thực tế so sánh với pháp luật thương mại Tuy nhiên, tài liệu chưa tác giả phân tích chứng minh tổn thất tinh thần mức BTTH Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Tại phần xử lý việc thực không hợp đồng, tác giả đề cập, phân tích, bình luận tổn thất tinh thần bồi thường Nhưng tài liệu chưa đề cập sâu xác định mức BTTH đối tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng mà dừng lại việc đánh giá vai trò Tòa án việc đánh giá xác định mức bồi thường Đỗ Văn Đại (2018), Luật Hợp đồng Việt Nam (Tập 2) – Bản án Bình Luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Về bồi thường tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng, tác giả dẫn chứng việc cụ thể án tham khảo quy định pháp luật nước ngoài, cụ thể Pháp Bộ Nguyên tắc châu Âu Đây nguồn tài liệu tham khảo quan trọng có ý nghĩa việc thực đề tài góc độ lý luận Lê Minh Hùng (2019), Sách tình – Pháp luật Hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng (Bình luận án), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Tại Chương IV – Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ, tài liệu khẳng định pháp luật dân hợp đồng cần phải “xác định thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng”; quyền Tòa án việc giảm mức phạt vi phạm hợp đồng hạ mức BTTH theo Điều 7.4.13 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Nhưng, tài liệu chưa đề cập cụ thể cứ, trách nhiệm chứng minh, mức bồi thường tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng - Thứ hai, Luận án, Luận văn, Khóa luận tốt nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học Lê Thị Tuyết Hà (2016), Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội: Tác giả làm rõ tổn thất tinh thần thiệt hại bồi thường theo quy định BLDS năm 2005, BLDS năm 2015, Công ước Vienna mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (CISG), riêng Luật Thương mại năm 2005 khoản Điều 302 thừa nhận thiệt hại “tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng”, đó, không bao gồm tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng thương mại Mặt khác, cơng trình đưa vấn đề hình thức BTTH, theo nội dung nghiên cứu, không thiết phải tiền Tác giả có so sánh với pháp luật số nước giới Hoa Kỳ, Trung Quốc, Pháp,… văn pháp luật quốc tế CISG, Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng thương mại quốc tế 2010,… Nhận thấy rằng, nội dung giải pháp pháp lý liên quan đến BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng Luận án chủ yếu lĩnh vực thương mại Tuy nhiên, cơng trình làm rõ mối quan hệ trách nhiệm BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng phạt vi phạm hợp đồng, mối quan hệ với thiện chí Đây tiền đề tham khảo cho trình thực Luận văn Võ Phan Ngọc Lan (2017), Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần theo quy định Bộ luật Dân sự”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả tiếp cận trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần hai khía cạnh pháp luật hợp đồng BTTH ngồi hợp đồng Theo đó, tác giả đưa phát sinh trách nhiệm BTTH tinh thần, đề xuất số giải pháp nhằm xác định mức BTTH cịn mang tính khái qt mà chưa cụ thể, rõ ràng Hơn nữa, cơng trình chưa có so sánh, phân tích với pháp luật nước ngồi để tham khảo, học tập kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật có ý nghĩa việc đưa kiến nghị không phù hợp với quan hệ xã hội Việt Nam mà phù hợp với thông lệ quốc tế chủ yếu lĩnh vực hợp đồng Võ Thị Oanh (Trưởng nhóm), Phan Thị Trúc Phương, Lê Thị Thảo, Bạch Thủy Tiên (2017), Bồi thường tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng theo pháp luật số quốc gia giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Đây cơng trình riêng biệt nghiên cứu trách nhiệm BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng cách xác định, đề xuất phương pháp chứng minh tổn thất tinh thần xác định mức BTTH Hơn nữa, tác giả nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới Pháp, Nhật Bản phân tích số án ngồi nước Tuy nhiên, cơng trình chưa thật thuyết phục nhận định “trong Thông luật (như Anh, Hoa Kỳ, Canada,…), theo nguyên tắc chung, luật hợp đồng không cho phép bồi thường cho đau khổ tinh thần hay mát vơ hình khác với lý khơng có ngun tắc cụ thể nào” Trên thực tế, Tòa án Tối cao Louisiana Hoa Kỳ cho có thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng vụ việc Meador v Toyota of Jefferson, Inc cách diễn giải Điều 1934 (3) BLDS Ngoài ra, giải pháp tác giả đưa chủ yếu mang tính định tính mà chưa sâu vào việc xác định mức bồi thường phương thức BTTH Phạm Thị Phương Thảo (Trưởng nhóm) Nguyễn Thị Thảo An, Nguyễn Thị Bích Chi, Trần Thu Hằng, Trương Tiểu Yến (2017), Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân năm 2015”, Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Một mặt, tác giả khẳng định trách nhiệm BTTH tinh thần trường hợp bên đơn phương chấm dứt hợp đồng có lỗi, gây thiệt hại, tồn mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại Mặt khác, cơng trình đề cập đến loại tổn thất trách nhiệm BTTH tổn thất không nghiên cứu chuyên sâu Và giải pháp pháp lý tác giả đưa chủ yếu tập trung vào cứ, hậu vật chất (thiệt hại thực tế, phạt vi phạm hợp đồng) trường hợp đơn phương chấm dứt thực hợp đồng dân - Thứ ba, báo, tạp chí chuyên ngành Tareq Al-Tawil (2014), “Damages for Breach of Contract: Compensation, Cost of Cure and Vindication”, Adelaide Law Review, Vol 34: Trong viết, tác giả đề cập quan điểm Stephen A Smith liên quan đến tổn thất vơ hình Theo đó, uy tín, danh dự, cảm xúc bị tổn thương đau khổ tinh thần tổn thất vơ hình mà tổn thất hữu hình Đối với Smith, tổn hại vơ hình hiểu phá vỡ quan hệ tin cậy thực tế tiềm lòng tin bên hợp đồng David Pearce, Roger Halson (2007), “Damages for breach of contract: compensation, restitution, and vindication”, Oxford Journal of Legal Studies, ISSN 1464-3820: Hai tác giả đưa vấn đề liên quan đến thiệt hại vi phạm hợp đồng, trách nhiệm bồi thường, đền bù chứng minh thiệt hại Đối với tổn thất tinh thần, viết hai tác giả viện dẫn vụ việc Farley v Skinner Theo đó, khơng phải hợp đồng bị vi phạm yêu cầu BTTH tinh thần bị đơn chấp nhận, mà đây, thiệt hại thực tế thiệt hại tinh thần cần phải xem xét Shannon Kathleen O’Byrne (2005), “Damages for Mental Distress and Other Intangible Loss in a Breach of Contract Action”, Dalhousie Law Journal: Trong viết, tác giả đề cập trường hợp BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng trường hợp không BTTH tinh thần thông qua vụ việc thực tiễn Tác giả nhận định nguyên tắc chung hợp đồng trường hợp nguyên đơn hưởng khoản BTTH tinh thần hay thiệt hại vơ hình khác khó chịu, buồn bã, thất vọng, lo lắng có hành vi vi phạm Theo tác giả, trường hợp cho phép BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng bao gồm: BTTH hợp đồng phi thương mại; BTTH trường hợp thuộc ngoại lệ đặt nguyên tắc chung BTTH (nghỉ dưỡng, cưới hỏi, lao động, bảo hiểm, tài sản sang trọng (luxury chattels), luật sư – khách hàng); BTTH dựa khả dự đốn đơn Ngồi ra, cịn có tài liệu trang thơng tin, tạp chí điện tử tổn thất tinh thần trách nhiệm BTTH tổn thất tinh thần chủ yếu lĩnh vực kinh doanh, thương mại lĩnh vực BTTH hợp đồng Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, phân tích đánh giá cách tồn diện “Bồi thường thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng pháp luật dân Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực với mong muốn tìm hiểu cách chun sâu, độc lập tồn diện thiệt hại tinh thần nội dung liên quan đến BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng pháp luật dân Việt Nam Ngồi phân tích nội dung lý luận, tác giả tìm hiểu thực tiễn áp dụng, hạn chế, khó khăn trách nhiệm BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng lĩnh vực pháp luật dân Việt Nam nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị thích hợp có tính thuyết phục nhằm hoàn thiện pháp luật dân Việt Nam liên quan đến BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng Tác giả mong muốn sản phẩm nghiên cứu trở thành nguồn tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu, ứng dụng tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, tác giả đặt số nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, luận văn thực với nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề liên quan đến BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng lĩnh vực pháp luật dân Việt Nam Cụ thể, khái niệm, đặc điểm, xác định thiệt hại tinh thần trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần, xác định mức BTTH tinh thần trường hợp vi phạm hợp đồng Hai là, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật số nước giới liên quan đến đề tài để có quan điểm toàn diện, độc lập, chuyên sâu nhằm đề xuất số kiến nghị phù hợp có giá trị nhằm hồn thiện pháp luật dân Việt Nam nói chung lĩnh vực pháp luật hợp đồng nói riêng Ba là, ngồi việc tìm hiểu quy định pháp luật, tác giả nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật BTTH tinh thần thông qua thực tiễn xét xử vụ việc cụ thể, án nước để kiến nghị đưa khơng có giá trị mặt học thuật mà thuyết phục mặt thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu Luận văn nội dung liên quan đến BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng pháp luật dân Việt Nam Cụ thể, tổn thất tinh thần, đặc điểm, để xác định loại tổn thất nguyên tắc BTTH Từ đó, tác giả thơng qua quy định pháp luật dân sự, thương mại, án, định nước, điều ước, văn quốc tế có liên quan nhằm có kiến giải thích hợp liên quan đến nội dung đề tài Đồng thời xem xét mặt thực tiễn để tìm hạn chế, bất cập mặt pháp lý pháp luật dân Việt Nam BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng để đề xuất số kiến nghị hiệu nhằm khắc phục tồn tại, vướng mắc đề cập ... CỦA PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 45 2.1 Chứng minh thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 45 2.2 Các trƣờng hợp thiệt hại tinh thần vi phạm. .. nhiên, thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng thiệt hại tinh thần ngồi hợp đồng có điểm khác biệt Thứ nhất, thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng khác thiệt hại tinh thần hợp đồng chỗ thiệt hại tinh thần. .. lại, hệ thống pháp luật nước Dân luật Pháp, Đức,… có Vi? ??t Nam thừa nhận thiệt hại tinh thần loại thiệt hại bồi thường lĩnh vực hợp đồng Như vậy, thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng nội dung

Ngày đăng: 21/04/2022, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Lê Thị Tuyết Hà (2016), Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thươngmại ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lê Thị Tuyết Hà
Năm: 2016
21. Nguyễn Tấn Hoàng Hải (2017), Bồi thường tổn thất về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm trong pháp luật Hoa Kỳ - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi thường tổn thất về tinh thần khi tài sảnbị xâm phạm trong pháp luật Hoa Kỳ - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tấn Hoàng Hải
Năm: 2017
22. Bùi Thị Thanh Hằng (2018), Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hằng
Năm: 2018
23. Lê Minh Hùng (2019), Sách tình huống – Pháp luật Hợp đồng và Bồi thường thiệt hại về hợp đồng (Bình luận bản án), Nxb, Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tình huống – Pháp luật Hợp đồng và Bồi thườngthiệt hại về hợp đồng (Bình luận bản án)
Tác giả: Lê Minh Hùng
Năm: 2019
24. Võ Thị Oanh (Trưởng nhóm), Phan Thị Trúc Phương, Lê Thị Thảo, Bạch Thủy Tiên (2017), Bồi thường tổn thất tinh thần do vi phạm hợp đồng theo pháp luật một số quốc gia trên thế giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi thường tổn thất tinh thần do vi phạm hợp đồng theopháp luật một số quốc gia trên thế giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Võ Thị Oanh (Trưởng nhóm), Phan Thị Trúc Phương, Lê Thị Thảo, Bạch Thủy Tiên
Năm: 2017
25. Trương Nhật Quang (2021), “Hiệu lực của thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính”, Tạp chí Nghiên cứu & Lập pháp, số 5 (249)-T3/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của thỏa thuận bồi thường thiệt hạiước tính”, "Tạp chí Nghiên cứu & Lập pháp
Tác giả: Trương Nhật Quang
Năm: 2021
26. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Hợp đồng và Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Đỗ Văn Đại, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hợp đồngvà Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức – HộiLuật gia Việt Nam
Năm: 2017
28. Tareq Al-Tawil (2014), “Damages for Breach of Contract: Compensation, Cost of Cure and Vindication”, Adelaide Law Review, Vol. 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Damages for Breach of Contract: Compensation, Cost of Cure and Vindication”, "Adelaide Law Review
Tác giả: Tareq Al-Tawil
Năm: 2014
29. Jack Beatson, Daniel Friedman (1997), Good Faith and Fault in Contract Law, Clarendon Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Good Faith and Fault in Contract Law
Tác giả: Jack Beatson, Daniel Friedman
Năm: 1997
30. Amy Hackney Blackwell (2008), The Essential Law Dictionary, Sphinx® Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Essential Law Dictionary
Tác giả: Amy Hackney Blackwell
Năm: 2008
34. John F. Chmiel (1957), “Damages – Recovery for Mental Suffering From Breach of Contract” Notre Dame Law Review, Vol. XXXII Sách, tạp chí
Tiêu đề: John F. Chmiel (1957), “Damages – Recovery for Mental Suffering FromBreach of Contract” "Notre Dame Law Review
Tác giả: John F. Chmiel
Năm: 1957
35. Larry A. Dimatteo (2009), Law of International Contracting, Wolters Kluwer, 2 th edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Larry A. Dimatteo (2009), "Law of International Contracting
Tác giả: Larry A. Dimatteo
Năm: 2009
36. Bridget Dimond (2006), Legal aspects of midwifery, Books for Midwives, 3 rd edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bridget Dimond (2006), "Legal aspects of midwifery
Tác giả: Bridget Dimond
Năm: 2006
38. Peter Heffey, Jeannie Paterson, Andrew Robertson (2002), Principles of contract law, Lawbook Co Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peter Heffey, Jeannie Paterson, Andrew Robertson (2002), "Principles of contract law
Tác giả: Peter Heffey, Jeannie Paterson, Andrew Robertson
Năm: 2002
40. Ghafour Khoeini, Ghader Sheneivar (2016), “Comparative Study of Damages by Non-performance of Obligations in UNIDROIT Principles, IslamicJurisprudence and Iranian Laws”, Mediterranean Journal of Social Sciences, vol.7, no.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghafour Khoeini, Ghader Sheneivar (2016), “Comparative Study of Damagesby Non-performance of Obligations in UNIDROIT Principles, IslamicJurisprudence and Iranian Laws”, "Mediterranean Journal of Social Sciences
Tác giả: Ghafour Khoeini, Ghader Sheneivar
Năm: 2016
41. Lars Meyer (2010), Non-performance and Remedies under International Contract Law Principles and Indian contract law: A comparative survey of the UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts, the Principles of European Contract Law and Indian statutory contract law, Peter Lang Publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lars Meyer (2010), "Non-performance and Remedies under InternationalContract Law Principles and Indian contract law: A comparative survey ofthe UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts, thePrinciples of European Contract Law and Indian statutory contract law
Tác giả: Lars Meyer
Năm: 2010
42. Shannon Kathleen O’Byrne (2005), “Damages for Mental Distress and Other Intangible Loss in a Breach of Contract Action”, Dalhousie Law Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shannon Kathleen O’Byrne (2005), “Damages for Mental Distress and Other Intangible Loss in a Breach of Contract Action”
Tác giả: Shannon Kathleen O’Byrne
Năm: 2005
43. Kerry Patersen (1998), “Abortion Law: Medicalisation, Autonomy and Equality”, in Antony Anghie, Garry Sturgess (1998), “Legal Visions of the 21 st century: Essays in honour of Judge Christopher Weeramantry”, Kluwer Law International, ISBN 90-411-1116-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kerry Patersen (1998), “Abortion Law: Medicalisation, Autonomy andEquality”, in Antony Anghie, Garry Sturgess (1998), “Legal Visions of the21st century: Essays in honour of Judge Christopher Weeramantry”, "Kluwer Law International
Tác giả: Kerry Patersen (1998), “Abortion Law: Medicalisation, Autonomy and Equality”, in Antony Anghie, Garry Sturgess
Năm: 1998
70. Farley v. Skinner [2001] UKHL 49; [2002] 2 AC 732, https://publications.parliament.uk/pa/ld200102/ldjudgmt/jd011011/farley-1.htm, truy cập ngày 18/5/2021 Link
75. Jackson v. Horizon Holidays Ltd [1975] 1 WLR 1468, https://www.lawteacher.net/cases/jackson-v-horizon-holidays.php, truy cập ngày 14/5/2021 Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w