Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MỸ HẠNH PHẠM THỊ MỸ HẠNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ KHĨA 31 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ MỸ HẠNH BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VĂN ĐẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Bồi thường thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng pháp luật dân Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Văn Đại, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Phạm Thị Mỹ Hạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đƣợc viết tắt BLDS Bộ luật Dân BTTH Bồi thường thiệt hại CISG Công ước Vienna mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Nghị số Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán 03/2006/NQ-HĐTP Tòa án nhân dân tối cao ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng No Number PECL Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu PICC Bộ nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế TAND Tòa án nhân dân Thành phố TP VKSND Viện kiểm sát nhân dân Vol Volume MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến điểm đề tài 10 Kết cấu luận văn .10 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 12 1.1 Khái niệm đặc điểm thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 12 1.2 Chấp nhận trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng .20 1.3 Căn làm phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 27 1.4 Mức bồi thƣờng thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 45 2.1 Chứng minh thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 45 2.2 Các trƣờng hợp thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng đƣợc bồi thƣờng 48 2.3 Hình thức bồi thƣờng thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 57 2.4 Mức bồi thƣờng thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế định pháp lý hợp đồng tồn từ lâu pháp luật quốc gia (ví dụ: Bộ luật La Mã1, Bộ luật Hammurabi2) Trong q trình thực hợp đồng, khơng trường hợp không thực hiện, thực không đúng, thực không đầy đủ nghĩa vụ thỏa thuận Theo đó, hợp đồng bị vi phạm tùy mức độ khác dẫn đến thiệt hại vật chất tinh thần Một cách hiển nhiên rằng, hợp đồng bị vi phạm, bên hợp đồng, chí bên thứ ba mong muốn quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ Về mặt pháp lý, khoản khoản Điều 361 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 quy định “thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần”, đó, thiệt hại tinh thần phát sinh từ tổn thất “tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể” Trước đây, BLDS năm 2005 có quy định “trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần” liên quan đến trách nhiệm dân Điều 307 Tuy nhiên, phạm vi xác định tổn thất tinh thần để làm cho việc bồi thường thiệt hại (BTTH) lại bị giới hạn “tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín” (khoản Điều 307 BLDS năm 2005) Có thể nhận định rằng, phạm vi để xác định thiệt hại tinh thần BLDS năm 2015 mở rộng so với BLDS năm 2005 Bởi tổn thất “tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín” hạn chế để áp dụng xác định trách nhiệm BTTH tinh thần lĩnh vực hợp đồng Về mặt thực tiễn, với phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu tinh thần người ngày tăng, cụ thể hơn, nhu cầu việc cải thiện hình thể, chăm sóc sức khỏe, nhu cầu thư giãn, giải tỏa căng thẳng,… Cũng thế, có nhiều hợp đồng liên quan đến lĩnh vực giao kết Tuy nhiên, rủi ro, vi phạm hợp đồng vấn đề tránh khỏi Các quy định pháp luật vấn đề liên quan đến BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng thực tiễn thực thi quy định thực tế chưa đa dạng, chưa phổ biến Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr 87 - 158 World Civilization, “Hammurabi’s Code”, Lumen Learning, https://courses.lumenlearning.com/suny-hcccworldcivilization/chapter/hammurabis-code/, truy cập ngày 25/11/2020 2 Bên cạnh đó, pháp luật hợp đồng Việt Nam số bất cập liên quan đến BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng, cụ thể: Một là, bất cập liên quan đến chứng minh thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng Không phải loại hợp đồng bị vi phạm bên vi phạm hợp đồng phải BTTH tinh thần cho bên lại Tuy nhiên, việc chứng minh thiệt hại tinh thần hoàn toàn khơng dễ dàng Bởi thiệt hại tinh thần theo quy định khoản Điều 361 BLDS năm 2015 cần có “xâm phạm” tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể Trong đó, có trường hợp đau khổ tinh thần khơng hệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, lợi ích nhân thân khác bị xâm phạm Hơn nữa, đối tượng hợp đồng đa dạng chủ yếu tài sản Do đó, quy định pháp luật hành tạo giới hạn thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng Hai là, hình thức BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng nguyên tắc tự thỏa thuận Tuy nhiên, Điều 419 BLDS năm 2015 (căn gắn liền với BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng) chưa quy định phương thức BTTH tinh thần việc ưu tiên thỏa thuận bên, hay hình thức BTTH tinh thần tiền hay tài sản hay hình thức khác Ba là, theo quy định khoản Điều 419 BLDS năm 2015 “mức bồi thường Tòa án định vào nội dung vụ việc” Với quy định này, BLDS năm 2015 tạo khúc mắc có phải Tịa án loại trừ thỏa thuận bên mức BTTH tinh thần hợp đồng bị vi phạm hay không? Bên cạnh đó, câu hỏi đặt rằng, có phải BLDS năm 2015 mở rộng thẩm quyền Tòa án xác định mức BTTH tinh thần hay không? Quy định khoản Điều 419 BLDS năm 2015 mặt tạo linh hoạt cho Tòa án việc xác định mức BTTH tinh thần, mặt khác lại tạo không thống gây khó khăn Tịa án giải vụ việc Việc khơng quy định hạn mức, tiêu chí bồi thường có khả tạo lạm dụng yêu cầu mức từ phía đương Vì lý trên, tác giả định thực đề tài “Bồi thường thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng pháp luật dân Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp Luận văn đưa vấn đề mà cập nhật nội dung, tham khảo pháp luật số quốc gia giới, tìm bất cập, vướng mắc nhằm đề xuất số kiến nghị phù hợp góp phần hồn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng Tình hình nghiên cứu đề tài “Bồi thường thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng pháp luật dân Việt Nam” vấn đề đặt từ giai đoạn ban hành thực thi BLDS năm 2005 Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, tác giả nhận thấy có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, chuyên biệt chủ đề Để thực đề tài, tác giả tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu sau: - Thứ nhất, giáo trình, sách chuyên khảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Luật (2015), Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nguyễn Hợp Tồn, Nxb Đại học kinh tế quốc dân: Đây tài liệu lĩnh vực dân kinh doanh thương mại Trong đó, phần trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng dân sự, tác giả đề cập, phân tích “trách nhiệm bù đắp tổn thất tinh thần” Giáo trình đưa để xác định trách nhiệm BTTH vi phạm nghĩa vụ hợp đồng chưa phân tích chi tiết mà đề cập cách khái quát trường hợp liên quan đến tổn thất tinh thần trách nhiệm BTTH cho tổn thất Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng, Đỗ Văn Đại, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Đây tài liệu pháp lý bản, phần trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ, giáo trình khái qt hóa điều luật liên quan đến trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng đặc điểm, nguyên tắc bồi thường Nhưng giáo trình chưa đề cập chuyên sâu bồi thường tinh thần trường hợp có hành vi vi phạm hợp đồng, việc chứng minh tổn thất tinh thần xác định mức bồi thường Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học luật dân năm 2015 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân: Trong tài liệu này, hai tác giả bình luận Điều 361 Điều 419 BLDS năm 2015 với nội dung liên quan đến thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần vi phạm hơp đồng Theo đó, với Điều 361 BLDS năm 2015, hai tác giả nhận định “những tổn thất tinh thần tổn thất mà người bị thiệt hại phải gánh chịu đau đớn buồn rầu tổn hại sức khỏe người thân bị lợi ích nhân thân bị xâm hại”, “thiệt hại tinh thần ngun tắc khơng tính tốn được” Ngoài ra, hai tác giả đưa để xác định “một khoản bù đắp” thiệt hại tinh thần trường hợp sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm sở khoản Điều 590, 591, 592 BLDS năm 2015 liên quan đến trách nhiệm BTTH hợp đồng Đối với Điều 419 BLDS năm 2015, hai tác giả dựa quan điểm BLDS để khẳng định vai trò Tòa án việc xác định mức bồi thường Nhận thấy rằng, tài liệu bước đầu khẳng định BTTH tinh thần, nhiên, dựa đó, việc xác định mức bồi thường thuộc thẩm quyền Tòa án mà “không dựa mà bên bị thiệt hại đưa ra” Nhìn chung, quan điểm hai tác giả BTTH tinh thần việc xác định mức bồi thường chưa thống cụ thể Điều 361 Điều 419 BLDS năm 2015 Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia: Nội dung liên quan đến trách nhiệm BTTH tinh thần không thực nghĩa vụ hợp đồng tác giả đồng tình Theo tác giả, “các quy định xác định thiệt hại hợp đồng nên khai thác việc xâm phạm xuất phát từ việc không thực hợp đồng” cách đưa vụ án thực tế so sánh với pháp luật thương mại Tuy nhiên, tài liệu chưa tác giả phân tích chứng minh tổn thất tinh thần mức BTTH Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Dân năm 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Tại phần xử lý việc thực không hợp đồng, tác giả đề cập, phân tích, bình luận tổn thất tinh thần bồi thường Nhưng tài liệu chưa đề cập sâu xác định mức BTTH đối tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng mà dừng lại việc đánh giá vai trò Tòa án việc đánh giá xác định mức bồi thường Đỗ Văn Đại (2018), Luật Hợp đồng Việt Nam (Tập 2) – Bản án Bình Luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Về bồi thường tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng, tác giả dẫn chứng việc cụ thể án tham khảo quy định pháp luật nước ngoài, cụ thể Pháp Bộ Nguyên tắc châu Âu Đây nguồn tài liệu tham khảo quan trọng có ý nghĩa việc thực đề tài góc độ lý luận Lê Minh Hùng (2019), Sách tình – Pháp luật Hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng (Bình luận án), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Tại Chương IV – Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ, tài liệu khẳng định pháp luật dân hợp đồng cần phải “xác định thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng”; quyền Tòa án việc giảm mức phạt vi phạm hợp đồng hạ mức BTTH theo Điều 7.4.13 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Nhưng, tài liệu chưa đề cập cụ thể cứ, trách nhiệm chứng minh, mức bồi thường tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng - Thứ hai, Luận án, Luận văn, Khóa luận tốt nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học Lê Thị Tuyết Hà (2016), Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội: Tác giả làm rõ tổn thất tinh thần thiệt hại bồi thường theo quy định BLDS năm 2005, BLDS năm 2015, Công ước Vienna mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (CISG), riêng Luật Thương mại năm 2005 khoản Điều 302 thừa nhận thiệt hại “tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng”, đó, khơng bao gồm tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng thương mại Mặt khác, công trình đưa vấn đề hình thức BTTH, theo nội dung nghiên cứu, không thiết phải tiền Tác giả có so sánh với pháp luật số nước giới Hoa Kỳ, Trung Quốc, Pháp,… văn pháp luật quốc tế CISG, Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng thương mại quốc tế 2010,… Nhận thấy rằng, nội dung giải pháp pháp lý liên quan đến BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng Luận án chủ yếu lĩnh vực thương mại Tuy nhiên, cơng trình làm rõ mối quan hệ trách nhiệm BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng phạt vi phạm hợp đồng, mối quan hệ với thiện chí Đây tiền đề tham khảo cho trình thực Luận văn Võ Phan Ngọc Lan (2017), Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần theo quy định Bộ luật Dân sự”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả tiếp cận trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần hai khía cạnh pháp luật hợp đồng BTTH ngồi hợp đồng Theo đó, tác giả đưa phát sinh trách nhiệm BTTH tinh thần, đề xuất số giải pháp nhằm xác định mức BTTH cịn mang tính khái qt mà chưa cụ thể, rõ ràng Hơn nữa, cơng trình chưa có so sánh, phân tích với pháp luật nước ngồi để tham khảo, học tập kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật có ý nghĩa việc đưa kiến nghị không phù hợp với quan hệ xã hội Việt Nam mà cịn phù hợp với thơng lệ quốc tế chủ yếu lĩnh vực hợp đồng Võ Thị Oanh (Trưởng nhóm), Phan Thị Trúc Phương, Lê Thị Thảo, Bạch Thủy Tiên (2017), Bồi thường tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng theo pháp luật số quốc gia giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Cơng trình Phụ lục 066: Quyết định giám đốc thẩm số 15/2016/KDTM-GĐT Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao ngày 7/9/2016 https://congbobanan.toaan.gov.vn/ ... CỦA PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 45 2.1 Chứng minh thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng 45 2.2 Các trƣờng hợp thiệt hại tinh thần vi phạm. .. nhiên, thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng thiệt hại tinh thần ngồi hợp đồng có điểm khác biệt Thứ nhất, thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng khác thiệt hại tinh thần hợp đồng chỗ thiệt hại tinh thần. .. BTTH tinh thần vi phạm hợp đồng bao gồm hành vi vi phạm hợp đồng, thiệt hại xảy ra, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại 1.4 Mức bồi thƣờng thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng