1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN THI TUYỂN SINH CAO HỌC MÔN THI: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ

54 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN THI TUYỂN SINH CAO HỌC MÔN THI NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ 1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1 1 Mục đích Hệ thống hóa các nội dung của môn học Nguyên lý quản lý kinh tế trình độ đại học làm cơ sở để thí sinh ôn tập và thi tuyển sinh cao học đối với môn học này Là cơ sở để đánh giá kết quả thi tuyển sinh cao học chuyên ngành Quản lý kinh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN THI TUYỂN SINH CAO HỌC MÔN THI: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.1 Mục đích - Hệ thống hóa nội dung môn học Nguyên lý quản lý kinh tế trình đợ đại học làm sở để thí sinh ôn tập thi tuyển sinh cao học đối với môn học - Là sở để đánh giá kết thi tuyển sinh cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế Trường Đại học Thương mại với môn thi Nguyên lý quản lý kinh tế 1.2 Yêu cầu - Nắm vững kiến thức môn học Nguyên lý quản lý kinh tế - Trên sở những kiến thức môn học, người học biết liên hệ vào thực tiễn (một số lĩnh vực, khâu, cấp) quản lý kinh tế ở nước ta hiện NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN TẬP TRUNG ÔN TẬP 2.1 Bản chất vai trò quản lý kinh tế - Bản chất quản lý kinh tế (Khái niệm quản lý kinh tế; Mục tiêu động lực quản lý kinh tế; Đặc điểm quản lý kinh tế) - Vai trò quản lý kinh tế (Vai trò định hướng điều tiết hoạt động kinh tế; Vai trò đảm bảo tăng trưởng phát triển hệ thống kinh tế Vai trò tạo lập môi trường kinh tế) 2.2 Chức quản lý kinh tế - Khái niệm phân loại chức quản lý kinh tế - Bản chất nội dung chức quản lý kinh tế (Chức hoạch định; Chức tổ chức; Chức lãnh đạo Chức kiểm soát) 2.3 Nguyên tắc quản lý kinh tế - Bản chất sở hình thành nguyên tắc quản lý kinh tế - Nội dung nguyên tắc quản lý kinh tế (Nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế; Nguyên tắc tập trung dân chủ; Nguyên tắc kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế; Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả…) - Yêu cầu vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế 2.4 Phương pháp quản lý kinh tế - Bản chất nội dung các phương pháp quản lý kinh tế (Phương pháp hành chính; Phương pháp kinh tế; Phương pháp giáo dục) - Vai trò yêu cầu vận dụng các phương pháp quản lý kinh tế 2.5 Công cụ quản lý kinh tế - Bản chất phân loại công cụ quản lý kinh tế - Khái niệm, đặc điểm vai trị mợt sớ cơng cụ quản lý kinh tế chủ yếu (Cơng cụ kế hoạch hóa; cơng cụ luật pháp; sách kinh tế) 2.6 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế cán bộ quản lý kinh tế - Khái niệm, nhân tố ảnh hưởng những yêu cầu đối với việc xây dựng cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế - Các loại hình cấu tổ chức bợ máy quản lý kinh tế (Cơ cấu tổ chức trực tuyến; Cơ cấu chức năng; Cơ cấu kết hợp trực tuyến - chức năng) - Đặc điểm lao động quản lý kinh tế; Vai trị u cầu đới với cán bộ quản lý kinh tế 2.7 Thông tin định quản lý kinh tế - Bản chất, vai trị những u cầu đới với thơng tin quản lý kinh tế - Vai trò yêu cầu đối với định quản lý kinh tế 2.8 Phần liên hệ thực tiễn: Phân tích ý nghĩa liên hệ thực tiễn nội dung quản lý nhà nước kinh tế ở nước ta hiện TÀI LIỆU ƠN TẬP 3.1 Tài liệu ơn tập chính: - Đồn Phúc Thanh (2000), Ngun lý quản lý kinh tế, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - Bộ môn Quản lý kinh tế - Trường Đại học Thương mại (2017), Tập giảng học phần Nguyên lý quản lý kinh tế 3.2 Tài liệu tham khảo thêm: - Lương Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nợi - Thân Danh Phúc (2015), Quản lý nhà nước thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2020 TRƯỞNG MÔN THI PGS, TS Hà Văn Sự HƯỚNG DẪN ÔN TẬP NHỮNG KIẾN THỨC CHI TIẾT THEO ĐỀ CƯƠNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 Bản chất quản lý kinh tế a) Khái niệm quản lý kinh tế Xét mặt tổ chức kỹ thuật, quản lý kết hợp nỗ lực người hệ thống việc sử dụng tốt cải vật chất thuộc phạm vi sở hữu hệ thống để đạt mục tiêu hệ thống mục tiêu riêng người một cách khôn khéo hiệu Xét mặt kinh tế xã hội, quản lý hoạt động chủ quan chủ thể quản lý mục tiêu lợi ích hệ thớng, đảm bảo cho hệ thớng tồn tại, phát triển lâu dài, trang trải vốn lao đợng, đảm bảo tính đợc lập cho phép thỏa mãn những đòi hỏi chủ thể quản lý cá nhân khác hệ thống Như vậy, có thể hiểu quản lý kinh tế tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý hệ thống theo trình tiến hành hoạt động kinh tế, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý đề điều kiện biến động môi trường Quản lý kinh tế một lĩnh vực cụ thể hoạt đợng quản lý nói chung, song có những nét đặc thù riêng, xuất phát từ chất quản lý kinh tế nêu ở Cụ thể: - Quản lý kinh tế tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý Chủ thể quản lý những tổ chức cá nhân những nhà quản lý cấp Đới tượng quản lý hay cịn gọi khách thể quản lý tổ chức cá nhân những nhà quản lý cấp dưới, các tập thể cá nhân người lao động Sự tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thực hiện thông qua hoạt động tổ chức, điều khiển, phối hợp, động viên, kiểm tra… - Chủ thể quản lý đối tượng quản lý cấu thành hệ thống quản lý Nền kinh tế quốc dân nói chung các đơn vị kinh tế sở nói riêng xem một hệ thống quản lý gồm phân hệ: chủ thể quản lý đối tượng quản lý Mỗi phân hệ có thể một hệ thống phức tạp - Quản lý kinh tế q trình lựa chọn thiết lập hệ thớng chức (tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát…), nguyên tắc, phương pháp, chế, công cụ, cấu tổ chức quản lý kinh tế - Mục tiêu quản lý kinh tế trạng thái kinh tế - xã hội chủ thể quản lý xác định nhằm hướng đối tượng quản lý phải đạt tới sau một thời gian định b) Mục tiêu quản lý kinh tế - Mục tiêu kinh tế - kỹ thuật: Đây mục tiêu trực tiếp quản lý kinh tế Các định quản lý phải nhằm vào việc khai thác tiềm nguồn lực vốn, nhân lực, công nghệ, tài nguyên… để tạo khới lượng hàng hóa, dịch vụ cho xã hợi với chất lượng, giá thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng Các phương pháp quản lý vận dụng tổng hợp linh hoạt nhằm phát huy lực sáng tạo cá nhân tập thể người lao động, tăng suất lao động đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh, đồng thời kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế - Mục tiêu trị - xã hội: Mục tiêu quản lý kinh tế tạo tiền đề vật chất cho ổn định củng cớ hệ thớng trị mà trước hết củng cớ vai trị lãnh đạo Đảng cầm quyền Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, nữa lại mợt kinh tế quá trình mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, vấn đề giữ vững an ninh trị tồn vẹn lãnh thổ đặt một nhu cầu bức thiết Cơ chế, sách nói riêng định quản lý kinh tế nói chung phải góp phần tích cực vào việc thỏa mãn nhu cầu đó Về mặt xã hội, mục tiêu quản lý kinh tế phát triển người mợt cách tồn diện trí ṭ thể lực thơng qua sách tạo việc làm, bảo đảm công xã hội, phát triển giáo dục, y tế, cải thiện điều kiện làm việc, nghỉ ngơi, giải trí cho người lao đợng Ngồi ra, mục tiêu quản lý kinh tế cịn bao gồm hình thành văn hóa kinh tế cho người lao động khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ môi trường cân sinh thái Các mục tiêu kinh tế - kỹ thuật, trị - xã hội một thể thống nhất, với hệ thống quy luật điều kiện kinh tế - xã hợi đất nước, chúng hình thành nên ngun tắc chi phối hoạt động quản lý kinh tế đất nước c) Động lực quản lý kinh tế Động lực quản lý kinh tế những kích thích chủ thể quản lý đới với đới tượng quản lý nhằm làm cho đối tượng quản lý nhanh chóng đạt tới mục tiêu - Động lực kinh tế: Lợi ích vật chất đợng lực trực tiếp quản lý kinh tế bởi kích thích tập thể người lao động hăng hái sản xuất kinh doanh với suất, chất lượng hiệu cao Vì vậy, cần quan tâm đến lợi ích người lao đợng, kết hợp hài hịa lợi ích coi đó một nguyên tắc quan trọng quản lý kinh tế Thơng qua sách lương, thưởng, thuế, lãi suất đảm bảo các điều kiện sinh hoạt nhà ở, học hành, lại… thu hút nguồn lực vốn lao động bộ phận dân cư để đầu tư cho sản xuất kinh doanh Ngồi ra, lợi ích kinh tế cịn thực hiện thơng qua sách tạo điều kiện cho công nhân mua cổ phiếu để hưởng cổ tức công ty cổ phần, nông dân giao quyền sử dụng đất, người dân thụ hưởng phúc lợi tập thể phúc lợi xã hội - Động lực tinh thần: Các định quản lý kinh tế ngồi việc khuyến khích lợi ích vật chất cịn khơi dậy lịng nhiệt tình, hăng hái tự giác tham gia hoạt động kinh tế, khơi dậy lịng tự hào dân tợc giá trị truyền thống văn hóa đất nước doanh nghiệp mà người lao động sống làm việc Cấu thành đợng lực tinh thần cịn bao gồm ghi nhận tập thể, xã hội nhà quản lý với công lao thành tích người lao đợng đạt Bên cạnh đó, việc thực hiện mợt cách cơng bình đẳng phân phối thành xã hội tạo ra, gương mẫu, liêm khiết công minh đợi ngũ cán bợ quản lý cấp, tính đồng bộ nghiêm minh pháp luật việc trì chế đợ lao đợng chặt chẽ nếp nội bộ doanh nghiệp… những động lực tinh thần mạnh mẽ quản lý kinh tế Giữa mục tiêu động lực quản lý kinh tế có mới quan hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời Có mục tiêu đúng, tự biến thành đợng lực, ngược lại, mục tiêu sai không phù hợp triệt tiêu động lực Nếu tạo động lực mạnh mẽ nhanh chóng đạt mục tiêu Vì vậy, hoạt đợng quản lý kinh tế, chủ thể quản lý có thể kiểm định định quản lý thơng qua việc xem xét mới quan hệ giữa mục tiêu động lực quản lý d) Đặc điểm quản lý kinh tế - Quản lý kinh tế vừa khoa học vừa nghệ thuật Tính khoa học quản lý kinh tế thể hiện ở chỗ có thể rút những khái niệm, phạm trù, tính quy ḷt hình thành phát triển quan hệ quản lý kinh tế Từ khái niệm, phạm trù, tính quy luật quy luật đó, nhà quản lý vận dụng vào điều kiện cụ thể đất nước, địa phương, ngành kinh tế các đơn vị kinh tế sở để đưa các định quản lý phù hợp với thực tế Mặt khác, hệ thống mục tiêu, nguyên tắc, phương pháp… quản lý kinh tế hình thành sở nhận thức vận dụng quy luật khách quan, đường lối kinh tế Đảng pháp luật nhà nước, các trào lưu phát triển kinh tế thời đại thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ hệ thống mục tiêu, nguyên tắc cấu thành khoa học quản lý kinh tế nói giúp cho nhà quản lý kinh tế cấp đề những giải pháp để tăng trưởng kinh tế kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội Quản lý kinh tế một hoạt động mang tính chất thực hành Vì vậy, nhiều trường hợp, nhà quản lý phải xử lý những cơng việc, tình huống mà kiến thức, sách vở không ra, nghĩa phải có nghệ tḥt quản lý Như vậy, tính nghệ thuật quản lý kinh tế định bởi những đặc thù so với hoạt đợng khác Tính nghệ thuật quản lý kinh tế thể hiện ở cách thức giải mối quan hệ giữa các quan quản lý cấp phương pháp “đối nhân xử thế” phạm vi doanh nghiệp Ngồi ra, kinh tế thị trường địi hỏi nhà quản lý phải xử lý thường xuyên những thông tin thị trường để kịp thời đưa các định quản lý có sở khoa học Điều đó cần đến một tác phong động, linh hoạt đoán nhà quản lý Cũng kinh tế ấy, quy luật cạnh tranh đòi hỏi chủ thể kinh doanh dám chấp nhận rủi ro, dám mạo hiểm để khai phá những lĩnh vực thu lợi nhuận cao Những tác phong đức tính nói tḥc khiếu, sở trường tài nghệ nhà quản lý - Quản lý kinh tế hoạt động dựa vào quyền uy chủ thể quản lý Để có thể thực hiện chức quản lý, tổ chức cá nhân người quản lý phải có quyền lực định Quyền lực chủ thể quản lý bao gồm: Quyền lực tổ chức hành chính, quyền lực kinh tế, quyền lực trí tuệ, quyền lực đạo đức Một quan quản lý mạnh, một nhà quản lý giỏi phải hội đủ bốn yếu tố quyền lực - Quản lý kinh tế hoạt động chủ quan chủ thể quản lý Các định quản lý kinh tế bao giờ xây dựng ban hành bởi những tập thể cá nhân những người quản lý cụ thể Trong đó, khả người có hạn ở mức đợ định, vậy hiệu định quản lý tùy thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật khách quan vào điều kiện kinh tế - xã hội chủ thể quản lý Từ đó đặt yêu cầu phải lựa chọn những người có đủ phẩm chất lực tham gia quản lý kinh tế ở phạm vi vĩ mô vi mô - Quản lý kinh tế môn khoa học ứng dụng mang tính liên ngành Khoa học kinh tế nói chung có nhiệm vụ phát hiện quy luật khách quan vận dụng chúng để phát triển kinh tế Tuy nhiên, khoa học quản lý kinh tế không dừng lại ở việc nhận thức vận dụng hệ thống quy luật mà quan trọng tìm các cách thức quản lý cho có thể phát triển kinh tế nhanh hiệu Trong quản lý kinh tế, phương pháp tác động chủ thể quản lý phải phù hợp với đối tượng quản lý Yêu cầu phù hợp đó thể hiện tính ứng dụng khoa học quản lý kinh tế Ngồi việc hình thành ngun lý tác động chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý, khoa học quản lý kinh tế rõ cách thức vận dụng các nguyên lý đó vào đới tượng thời gian cụ thể Nói cách khác, chức năng, nguyên tắc, phương pháp, chế, công cụ quản lý kinh tế vận dụng với nợi dung hình thức khác với đới tượng quản lý phạm vi doanh nghiệp, ngành, vùng kinh tế, kinh tế quốc dân thời kỳ định Các nguyên lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý hoạt đợng kinh tế cịn bổ sung bởi những kinh nghiệm nghệ thuật quản lý tiên tiến lịch sử nhân loại Hơn nữa, khía cạnh nghệ thuật quản lý kinh tế thể hiện tính ứng dụng môn khoa học Khoa học quản lý kinh tế mang tính liên ngành bởi nghiên cứu quan hệ quản lý trình tiến hành hoạt động kinh tế, phải sử dụng kiến thức môn khoa học kinh tế - xã hội tổ chức, điều khiển người Trong trường hợp kinh tế học trị chẳng hạn, môn khoa học giúp chủ thể quản lý nhận thức vận dụng quy luật kinh tế để hình thành chế, sách… phát triển kinh tế Bên cạnh đó, triết học có vai trị quan trọng phát hiện giải mâu thuẫn quan hệ quản lý Mợt ví dụ khác khoa học tổ chức - gồm điều khiển học, lý thuyết hệ thống, lý thuyết thông tin… cung cấp kiến thức tổ chức, điều khiển, hạch toán, kiểm tra q trình kinh tế 1.2 Vai trị quản lý kinh tế a) Định hướng điều tiết hoạt động kinh tế Kinh tế một tổng thể yếu tố sản xuất quan hệ vật chất người phát sinh trình sản xuất trực tiếp, phân phối, lưu thông, trao đổi, tiêu dùng cải vật chất ở những giai đoạn định xã hợi lồi người Trong kinh tế, hoạt đợng kinh tế có liên quan đến nhiều chủ thể khác nhau, từ Nhà nước đến tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp những lĩnh vực khác chủ thể khác sở hữu lợi ích kinh tế Trong kinh tế thị trường, khác biệt lợi ích kinh tế có thể gây nên cân đới ổn định hệ thống kinh tế hệ thống kinh tế không thể đạt mục tiêu đề Thông qua việc xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, chương trình hành đợng, thiết lập ngun tắc quản lý kinh tế, công cụ quản lý kinh tế, thông tin kinh tế… chủ thể quản lý tác động chi phới hoạt đợng quản lý quá trình lao động sản xuất kinh doanh, nhằm định hướng đối tượng quản lý hành động theo nguyên tắc đạt mục tiêu xác định, đảm bảo phát triển mang tính cân đới ổn định hệ thống kinh tế Chẳng hạn Nhà nước thực hiện việc xác định định hướng hoạt động kinh tế thời kỳ, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo phát triển cân đối giữa các ngành, lĩnh vực, ngành, lĩnh vực cụ thể Đối với phạm vi vi mô, chủ thể quản lý doanh nghiệp phải điều tiết, kiểm sốt hành vi bợ phận, các đơn vị khác doanh nghiệp hướng tới việc thực hiện mục tiêu chung mà doanh nghiệp đề b) Đảm bảo tăng trưởng phát triển hệ thống kinh tế Quản lý kinh tế có thể coi mợt nguồn lực quan trọng đảm bảo tăng trưởng phát triển hệ thớng kinh tế Có nhiều tiêu chí phân loại khác để phân loại nguồn lực quản lý kinh tế như: theo hình thái biểu hiện có nguồn lực hữu hình nguồn lực vơ hình, theo nguồn hình thành có nguồn lực nước nguồn lực q́c tế, theo khả tái tạo có nguồn lực có khả tái tạo nguồn lực khó khơng có khả tái tạo… Theo nghĩa hẹp, nguồn lực kinh tế có thể hiểu tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học công nghệ, yếu tố người Theo nghĩa rộng, nguồn lực hiểu tồn bợ yếu tớ vật chất tinh thần tạo nên sức mạnh cho phát triển hệ thống kinh tế Dù phân loại nguồn lực theo tiêu chí nào, hiểu nguồn lực theo nghĩa hẹp hay nghĩa rợng nguồn lực khơng tự tạo tăng trưởng phát triển kinh tế, mà đóng góp những nguồn lực việc tạo tăng trưởng phát triển kinh tế phụ thuộc lớn vào chủ thể quản lý khai thai thác sử dụng nguồn lực Thực tế nhiều q́c gia giàu có tài ngun thiên nhiên, ví “rừng vàng biển bạc”, lực lượng lao động dồi dào, tiềm vốn lớn, sở hữu khoa học hiện đại… những quốc gia lạc hậu, chậm phát triển Ngược lại, khơng q́c gia hạn chế tài nguyên thiên nhiên, thậm chí bị đe dọa từ thiên nhiên đối với hoạt động kinh tế, lực lượng lao động hạn chế… vươn lên trở thành những cường quốc kinh tế giới Sự thành cơng đó có thể lý giải nhờ vào những nỗ lực phi thường nghệ thuật quản lý kinh tế Nếu ở kỷ XIX, người ta so sánh giàu có, văn minh giữa quốc gia tiêu số lượng dầu mỏ, vàng, than đá, lao đợng… ngày thay hàm lượng giá trị, hàm lượng trí tuệ sản phẩm tiêu nhân văn Điều đó minh chứng rõ khẳng định, quản lý kinh tế đối với nguồn lực kinh tế góp phần tạo tăng trưởng phát triển cho kinh tế quốc dân Tương tự vậy, góc độ doanh nghiệp, học thành công nhiều doanh nghiệp thương trường biết cách khai thác sử dụng một cách hiệu yếu tốt nguồn lực doanh nghiệp trình phát triển, đầu tư thỏa đáng cho nhân tớ người, học hỏi tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình đợ đợi ngũ những người làm công tác quản lý người lao động c) Tạo mơi trường thuận lợi bình đẳng cho tất thành viên hệ thống kinh tế Quản lý kinh tế hiểu tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý q trình tiến hành hoạt đợng kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế- xã hội đề Để đạt hiệu kinh tế cao, hoạt động quản lý dừng lại ở việc phân công, huy, giám sát, tra, xử lý vi phạm… mà phải thể hiện vai trò tạo mợt mơi trường tḥn lợi, bình đẳng để tất thành viên hệ thống kinh tế phát huy đến mức tới đa tính chủ đợng, sáng tạo q trình hoạt đợng Trên góc đợ vĩ mơ, q trình thực hiện chức quản lý vĩ mơ kinh tế, Nhà nước một mặt phải quản lý, giám sát hoạt động doanh nghiệp mặt khác phải có chế, khuôn khổ pháp luật, sân chơi để tăng tính chủ đợng, tích cực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Có vậy, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu đóng góp vào tăng trưởng phát triển chung kinh tế Trên góc độ vi mơ, những hình thức, phương pháp, cơng cụ quản lý…doanh nghiệp khơi dậy, phát huy lịng nhiệt tình ý thức trách nhiệm người lao động Các hình thức, phương thức, cơng cụ quản lý phù hợp tạo nhiều lợi ích (cả vật chất lẫn tinh thần) tính tích cực sáng tạo người lao động phát huy Như vậy, quản lý kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển hệ thống kinh tế Sự phân tích những thất bại hoat động kinh doanh doanh nghiệp, yếu kém, trì trệ kinh tế cho thấy nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý kinh tế hiệu Các doanh nghiệp thành công thương trường kinh tế phát triển ổn định bền vững công tác quản lý tiến hành một cách khoa học cải tiến phù hợp với phát triển kinh tế khu vực giới CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ 2.1 Khái niệm phân loại chức quản lý kinh tế a) Khái niệm chức quản lý kinh tế Do phân cơng chun mơn hóa hoạt đợng quản lý nên cấp, ngành bộ phận quản lý đảm nhận chức khác Đó tập hợp những nhiệm vụ quản lý mang tính đợc lập tương đới, hình thành q trình chun mơn hóa hoạt đợng quản lý Đới với ngành kinh tế, mục đích quản lý nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế xã hội định đề Để đạt những mục tiêu đó, các chủ thể quản lý phải thực hiện hàng loạt hoạt đợng, tiến hành hàng loạt cơng việc khác Tồn bợ khới lượng trình tự hoạt đợng hay công việc đó phản ánh chức quản lý kinh tế Như vậy, có thể hiểu chức quản lý kinh tế tập hợp hoạt động quản lý mang tính tất yếu chủ thể quản lý, nảy sinh từ phân cơng chun mơn hóa hoạt động quản lý kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu Các chức cứ để chủ thể quản lý kinh tế tổ chức bộ máy, xác định nội dung, công cụ phương pháp quản lý phù hợp, sở đó điều hành hệ thống quản lý một cách hiệu b) Phân loại chức quản lý kinh tế Chức quản lý kinh tế có nhiều cách phân loại cứ vào tiêu thức khác tùy theo mục tiêu nghiên cứu Có thể phân loại chức theo cấp độ, lĩnh vực hay các giai đoạn quản lý * Phân loại theo cấp độ quản lý: Căn cứ vào cấp độ quản lý, chức quản lý kinh tế phân thành chức quản lý nhà nước kinh tế chức quản lý sản xuất kinh doanh - Chức quản lý nhà nước kinh tế quản lý ở tầm vĩ mơ, hình thức biểu hiện phương pháp, nợi dung giai đoạn tác đợng có chủ đích nhà nước lên đối tượng hay khách thể quản lý Nội dung cụ thể chức quản lý nhà nước kinh tế bao gồm: Định hướng phát triển kinh tế, tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế, kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế - Chức quản lý sản xuất kinh doanh chức các đơn vị kinh tế sở thuộc thành phần kinh tế Nội dung cụ thể chức quản lý sản xất kinh doanh bao gồm: Hoạch định chiến lược, kế hoạch hoạt động, thực hiện một cách hiệu chiến lược, kế hoạch hoạch định chịu trách nhiệm kết hoạt động đơn vị * Phân loại theo lĩnh vực quản lý: Nền kinh tế chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau, các đơn vị sở phải tiến hành nhiều loại hoạt động khác nên để bao quát cấp quản lý tổng thể kinh tế quốc dân, chức quản lý kinh tế phân thành các lĩnh vực sau: - Chức quản lý tài - Chức quản lý khoa học công nghệ - Chức tổ chức bộ máy công tác nhân - Chức điều hành sản xuất, kinh doanh - Chức marketing * Phân loại theo giai đoạn trình quản lý: Theo giai đoạn hay trình tự trình quản lý, quản lý kinh tế bao gồm chức sau: - Chức hoạch định - Chức tổ chức - Chức lãnh đạo - Chức kiểm soát Đây cách phân loại sử dụng phổ biến xem xét nợi dung, vai trị chức quản lý kinh tế cách tiếp cận xuyên suốt nội dung học phần 2.2 Bản chất nội dung chức quản lý kinh tế a) Chức hoạch định Chức hoạch định quản lý kinh tế quá trình xác định nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp phương tiện nhằm đạt mục tiêu định tồn bợ kinh tế sở sản xuất kinh doanh Đây chức đầu tiên, chức quản lý theo giai đoạn, tiền đề, điều kiện trình quản lý, sở chức lại Để làm tốt chức hoạch định, chủ thể quản lý phải có kỹ trình đợ để phân tích mợt cách logic, xác vật, hiện tượng kinh tế liên quan để tạo định hướng phát triển hệ thống quản lý tương lai; Tìm hiểu kỹ lưỡng mơi trường diễn hoạt động kinh tế để xác định mục tiêu chương trình hành đợng tương lai đồng thời lựa chọn đắn phương tiện, bước tổ chức kinh tế thời gian cụ thể Nội dung chức hoạch định Nợi dung chức hoạch định bao gồm việc ấn định mục đích, mục tiêu, chiến lược, sách, chương trình, dự án ngân sách mà tổ chức phải thực hiện Theo trình tự, trình hoạch định bao gồm việc dự báo phát triển kinh tế việc lập kế hoạch để đạt mục tiêu, chiến lược… ấn định đó Cụ thể: 10 ... dụng các phương pháp quản lý kinh tế 2.5 Công cụ quản lý kinh tế - Bản chất phân loại công cụ quản lý kinh tế - Khái niệm, đặc điểm vai trị mợt sớ cơng cụ quản lý kinh tế chủ yếu (Cơng cụ... chất quản lý kinh tế nêu ở Cụ thể: - Quản lý kinh tế tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý Chủ thể quản lý những tổ chức cá nhân những nhà quản lý cấp Đới tượng quản lý hay... chức quản lý kinh tế - Mục tiêu quản lý kinh tế trạng thái kinh tế - xã hội chủ thể quản lý xác định nhằm hướng đối tượng quản lý phải đạt tới sau một thời gian định b) Mục tiêu quản lý kinh

Ngày đăng: 21/04/2022, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN