MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Vũ Trọng Phụng một “ Balzac của Việt Nam” , ông đến với bao lớp người đọc thông qua những câu chuyện từ hiện thực cuộc sống Đó là “Giông tố”, là “Vỡ đê”, và cả “ Số đỏ”, những câu chuyện trên đều là những thước phim chân thực về cuộc sống của một giai đoạn đầy thăng trầm, biến động, là cách đi sâu gai góc, trực diện vào từng con hẻm nhỏ , từng góc khuất mà ít ai lường, ít ai để ý đến Nhưng khác hẳn lối hiện thực phê phán của những tác giả cùng thời như Ngô Tất Tố, Nguy.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vũ Trọng Phụng - “ Balzac Việt Nam” , ông đến với bao lớp người đọc thông qua câu chuyện từ thực sống Đó “Giơng tố”, “Vỡ đê”,…và “ Số đỏ”, câu chuyện thước phim chân thực sống giai đoạn đầy thăng trầm, biến động, cách sâu gai góc, trực diện vào hẻm nhỏ , góc khuất mà lường, để ý đến Nhưng khác hẳn lối thực phê phán tác giả thời Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan hay Nguyên Hồng – Vũ Trọng Phụng khơng dùng ngịi bút để chống lại thành phần, giai cấp, không trực tiếp trích mục nát, thối rữa xã hội Việt Nam ách thống trị thực dân mà ông mô tả tha hóa người bình diện tồn xã hội, chiều sâu, qua nhiều lớp người, nhiều hạng người, người có cách tha hóa khác trước lực dục vọng tiền bạc, lời ơng nói: “Các ơng muốn tiểu thuyết tiểu thuyết, nhà văn chí hướng tơi muốn tiểu thuyết thật đời” Với giọng văn trào phúng châm biếm đặc trưng, số người so sánh ông Balzac Việt Nam, “kiện tướng” nhà văn tả chân Và để lí giải đầy đủ Vũ Trọng Phụng “đứa tinh thần ơng” cần phải có hiểu biết phong phú ơng, cần phải có hiểu biết phong phú hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, từ tìm câu trả lời: tác phẩm ơng lại nhìn xã hội với nhìn ác cảm vậy? Ra đời vào thời điểm 1936 – 1939, Số đỏ - góc khuất thời rối ren thật đánh dấu mốc quan trọng nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng Số đỏ tác phẩm phi lý mâu thuẫn Nhưng có phi lý mâu thuẫn đó, Vũ Trọng Phụng lấy ngịi bút để làm bật lên thật ẩn điều phi lý Tác phẩm khơng thể thành cơng nhìn Vũ Trọng Phụng phương diện nội dung phản ánh xã hội mà phương diện nghệ thuật đạt đến đỉnh điểm Bởi tác phẩm này, nhà văn xây dựng nhân vật đạt tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Nhưng khơng giống Chí phèo Nam Cao, Số đỏ Vũ Trọng Phụng sử dụng nghệ thuật trào phúng để tạo nên tranh biếm họa vô hài hước sinh động mà vơ thấm thía tầng lớp thượng lưu Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám – 1945 Khi bàn nghệ thuật trào phúng Số đỏ có nhiều nhà nghiên cứu phê bình đề cập, viết đề cập đến khía cạnh định yếu tố hài Số đỏ, chưa có nhìn tồn diện cụ thể vấn đề Chính nhận đề tài Yếu tố hài tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng người viết muốn góp phần hiểu biết vào hài Số đỏ Vũ Trọng Phụng để từ thấy tài có khơng hai Vũ Trọng Phụng thể Số đỏ Lịch sử vấn đề Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) đời xấu , “ Tôi sinh đời xấu”, lời Xn Tóc Đỏ, Vũ Trọng Phụng xuất văn đàn tượng văn học phức tạp ơng cịn nhà văn có “vấn đề” Tên tuổi nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng xem tiêu biểu cho dòng văn học thực “ba chìm, bảy nổi, chín lênh đênh” theo dịng chảy văn học dòng chảy thời gian Ở ngợi ca hay phê phán tác giả đặt vị trí Tác phẩm Số đỏ thành tựu xuất sắc nghiệp cầm bút Vũ Trọng Phụng Nhưng chịu chung số mệnh “lênh đênh” tác phẩm khác ơng Theo dịng thời gian, Số đỏ với nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng nhiều nhà nghiên cứu tìm tịi, phát hiện, đánh giá Vào giai đoạn từ 1931 đến năm 1945 nghiên cứu Vũ Trọng Phụng nghiên cứu mang tính chất lẻ tẻ, chưa có hệ thống, xuất chủ yếu tạp chí Đấy bút chiến xoay quanh vấn đề quan niệm sáng tác văn chương, nên sáng tác theo quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật, hay nghệ thuật vị nhân sinh? Lưu phái nhà văn theo khuynh hướng tả chân, mà tiêu biểu Vũ Trọng Phụng sáng tác theo quan niệm nghệ thuật vị nhân sinh Trong lúc đó, lưu phái nhà văn theo khuynh hướng lãng mạn, tiêu biểu Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo sáng tác theo quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật Lưu phái cơng kích Vũ Trọng Phụng dội cho có sử dựng yếu tố dâm, tục thái độ bi quan văn chương Bên cạnh đó, có ý kiến cơng nhận Vũ Trọng Phụng bút tài năng, sắc sảo.Vũ Trọng Phụng mở đầu cho nghiệp văn chương lối viết táo bạo, sắc nhọn, gay cấn, “Đặc biệt tiếng cười lạ lùng, nhọn sắc ông ném văn đàn chuỗi cười ạt khiến người ta ngỡ ngàng thán phục, sợ hãi tức tối” [1; tr.17] Vũ Trọng Phụng mạnh dạn phanh phui ung nhọt xã hội đương thời bút pháp tả chân gặp phải phản đối mạnh mẽ lưu phái nhà văn lãng mạn, đặc biệt nhà văn nhóm Tự lực văn đồn Cơ quan ngơn luận nhóm tờ báo Ngày nay, tờ báo xuất viết Dâm hay không dâm? Nhất Chi Mai Trong báo này, tác giả trích Vũ Trọng Phụng kịch liệt đem dâm, tục vào văn chương nghệ thuật Đến năm 1939, Trương Tửu đưa nhận định :“Ông viết Giông tố, viết Làm đĩ, viết Số đỏ, viết Trúng số độc đắc hai tiểu thuyết tả chân đến tàn ác, hai tiểu thuyết trào phúng đến chua xót” [2; tr 140] Và Trương Chính đánh giá “Có người bảo tác giả tơ đen tranh ông vẽ Không, thực bị lột trần cách tàn nhẫn (…) Giông tố tranh xã hội phóng đại” [2; tr.145 - 146] Rõ ràng, hai nhà nghiên cứu khẳng định nghệ thuật tả chân nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng Đến nhà cứu Vũ Ngọc Phan, ông sâu tìm hiểu nghệ thuật trào phúng Số đỏ, ông không đánh giá cao tiểu thuyết “Số đỏ Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết hoạt kê, lối hoạt kê khơng lấy làm cao cho (…) Cái lối khôi hài ông Số đỏ lối khôi hài nông nổi, nhạo đời, khơng Nó giống lối khôi hài rạp chèo hay văn minh giống lối khơi hài vai bạc” [3; tr 174] Lối đánh giá làm cho người đọc cảm thấy nhà nghiên cứu phê bình hời hợt Vì thời điểm nhà nghiên cứu bị đóng khn bốn tường sách Phải đợi đến 44 năm sau, hồi kí Những năm tháng ơng có nhìn đắn tác phẩm tác giả Vũ Trọng Phụng Đến giai đoạn từ sau cách mạng Tháng Tám đến tác phẩm Vũ Trọng Phụng bắt đầu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều độc giả Họ khẳng định tài ông đặc biệt nghệ thuật trào phúng nhà văn Bên cạnh ơng bị phê phán sáng tác văn chương có sử dụng yếu tố dâm, tục tư tưởng bi quan Phan Cự Đệ tìm hiểu Số đỏ thông qua việc đào sâu, nghiên cứu kĩ lưỡng q trình phát triển nhân vật Ơng đánh giá Xn Tóc Đỏ “Một tính cách điển hình hư cấu theo nghệ thuật phóng đại” [4; tr.134] Ông hàng loạt yếu tố phóng đại, ngẫu nhiên, bất ngờ, để thấy từ vỏ ngẫu nhiên lại mang cốt lõi tất yếu, qua phản ánh chân thực đời sống tác phẩm Đến viết Một vài ý kiến vấn đề tác phẩm Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 1960] Hồng Văn Hoan, phần gián tiếp đẩy tác phẩm Vũ Trọng Phụng vào “vùng tối văn học” Trong thời gian dài, Vũ Trọng Phụng tác phẩm ông không nghiên cứu giảng dạy nhà trường Đó giai đoạn tối tăm tác phẩm Vũ Trọng Phụng Đặc biệt vào năm 1971, mốc thời gian khởi sắc nhà nghiên cứu có tìm tịi lại đưa đánh giá, nhìn nhận chân thực Vũ Trọng Phụng tác phẩm ơng Với đóng góp giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh viết: Mâu thuẫn giới quan sáng tác Vũ Trọng Phụng, Có đoạn giáo sư khẳng định tác phẩm Số đỏ “phát huy đến cao độ tài trào phúng sắc sảo ông Cũng khối căm hờn ngày trước ông không chịu để nguôi lời chửi rủa tuyệt vọng nữa, mà cho nổ thành trận cười sảng khoái tung vào nhố nhăng lố bịch xã hội đương thời Đọc Số đỏ, người ta lôi vào tả xung hữu đột Vũ Trọng Phụng đánh vào đủ loại quái thai xã hội thực dân tư sản” [5; tr 154 - 155] Ơng lí giải cách sâu sắc thỏa đáng ngòi bút Vũ Trọng Phụng nhìn nhận ngịi bút đầy tài hoa phức tạp tư tưởng Khoảng thời gian sau năm 1975, nhà nghiên cứu miền Nam bắt đầu quan tâm đến bút mực tài hoa như: Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Văn Trung, Thanh Lãng, Nguyễn Duy Diễn,… Phạm Thế Ngũ rưng rưng nhận xét: “thấy tất gọi hài hước, bi đát, rùng rợn vớt thương xã hội lúc giờ” [6; tr.296 - 297] Nguyễn Duy Diễn tỏ kinh ngạc trước khả tưởng tượng sáng tạo Vũ Trọng Phụng, “Nhưng điểm đáng phục từ trước đến có được, óc tưởng tượng mực phong phú anh” [6; tr.270] Nhìn chung, các bút phê bình, nghiên cứu miền Nam nêu có ý kiến thuận chiều Đây nhận xét đáng quý thể loại phóng Vũ Trọng Phụng Nhưng thời điểm Vũ Trọng Phụng chưa nghiên cứu ý nhiều Về sau, nhận định góp phần đưa nhà văn lên ngơi “Ơng vua phóng đất Bắc” Trong bầu khơng khí trị - xã hội cởi mở đất nước, vào năm 1997 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng xuất Trong thời gian dài, đời nghiệp Vũ Trọng Phụng bị chìm lỗng việc xuất tuyển tập việc làm có ý nghĩa lớn Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh viết Lời giới thiệu cho tuyển tập Ông bao quát tư tưởng - nghệ thuật Vũ Trọng Phụng chỉnh thể 64 trang viết vô sắc sảo đưa nhiều luận điểm phù hợp thuyết phục người đọc Ông khẳng định giá trị Số đỏ: “Tài nghệ trào phúng Vũ Trọng Phụng trước hết kết tinh chân dung kí họa độc đáo (…) tạo tình gây cười đặc biệt” [7; tr.54 - 55] Ở đây, Nguyễn Đăng Mạnh sâu tìm hiểu chất biếm họa Số đỏ qua nhân vật: bà Phó Đoan, cậu Phước, Xuân Tóc Đỏ, cụ cố Hồng,… “Duyệt lại lượt hí họa xuất sắc Vũ Trọng Phụng, thấy tác giả chúng tỏ nhạy bén với nét "thần" nhân vật mình: dâm đểu Đứa dâm đểu, hay vừa dâm vừa đểu Mà dâm đểu cách khác nhau, cá tính” [7; tr.54] Nguyễn Đăng Mạnh am tường hài Số đỏ mà am tường tất tiếng cười sáng tác nhà văn Phan Cự Đệ tiếp tục trở lại với Vũ Trọng Phụng viết: Đánh giá lại Số đỏ, ông đưa nhận định với ý nghĩa tựa đề viết: Vũ Trọng Phụng thành công xuất sắc tiểu thuyết hoạt kê Số đỏ Giông tố, Vỡ đê (…) Với Số đỏ Vũ Trọng Phụng cắm mốc quan trọng nghệ thuật điển hình hóa thực chủ nghĩa, nghệ thuật trào phúng văn xuôi Việt Nam Trong viết này, ơng nhìn nhận tiếng cười Vũ Trọng Phụng cơng cụ đả kích, phản kháng xã hội “Số đỏ khơng đả kích phong trào "Âu hóa" "Vui vẻ trẻ trung" nhóm Ngày Trong tiểu thuyết hoạt kê này, tiếng cười ạt, trùm lấp, phủ lên trò cải lương bịp bợm, kiểu cách "văn minh", "Âu hóa", có lúc phủ lên nhân vật chóp bu quyền đương thời, khiến cho xã hội thực dân phong kiến hóa "ối a, ba phèng, hóa lỗ mãng, kệch cỡm” [8; tr.156] Trong viết khác Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ phó giáo sư Hồng Ngọc Hiến đẩy Số đỏ đến tầm cao “lớn phê phán giai cấp, tiếng cười tác giả phủ định xã hội ngớ ngẩn, nhí nhố, lố bịch, nhố nhăng Nội dung tư tưởng Số đỏ đạt tới trình độ phổ quát, tác giả phê phán loạt thói rởm, tật xấu trở thành phổ biến chế xã hội: cấp tiến rởm, bình dân rởm, trí thức rởm, nghệ thuật, khoa học rởm, hàm tước rởm, sắc rởm” [6; tr.387] Hoàng Ngọc Hiến có nhận định hồn tồn khác, tính chất tiếng cười Số đỏ tiếng cười hài hước, không tiếng cười đả kích hay châm biếm Nhận định trái ngược lại với nhận định nhà nghiên cứu trước Nguyễn Đăng Mạnh hay Phan Cự Đệ Ở viết, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Vũ Trọng Phụng Trong 60 năm tìm hiểu Vũ Trọng Phụng khối lượng tài liệu nghiên cứu đồ sộ Nên dù có cơng phu tìm hiểu khơng thể khơng thiếu sót, phiến diện cịn nhiều điểm trống Gói gọn lại tất nhận định, ý kiến, nghiên cứu Vũ Trọng Phụng tác phẩm ông, có Số Đỏ nhận diện : tiếng cười Vũ Trọng Phụng tượng độc đáo phức tạp lịch sử văn xi Việt Nam đại Tiếng cười có kế thừa tiếng cười văn học dân gian Việt Nam Vũ Trọng Phụng có sáng tạo riêng Tiếng cười khai thác triệt để phương diện từ phương diện ý nghĩa đến thủ pháp; ý nghĩa xã hội, tiếng cười mang tính chất phê phán đả kích; ý nghĩa nhân văn, tiếng cười vang lên để chống phá xấu bảo vệ, nêu cao tốt, thiện; ý nghĩa triết học, tiếng cười khơng có chủ ý phê phán riêng loại người xã hội, mà đánh vào thói xấu xã hội, như: thói rởm đời, thói xu nịnh, thói hình thức, thói lố bịch, tâm lí ảo,…Và hết để tìm hiểu sâu yếu tố hài – nét đặc sắc tác phẩm Số Đỏ Vũ Trọng Phụng vấn đề, nội dung muốn thử thách tất muốn nghiên cứu, tìm hiểu tài hoa,về hài thấm thía, hài giòn giã mà sâu cay, thấm đượm phê phán, khinh bỉ tác giả giai đoạn tối tăm lịch sử Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bất công việc muốn đạt hiệu cao cần có phương pháp hợp lí, phương pháp mang tính chất khoa học Để tiến hành tìm hiểu đề tài Yếu tố hài tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng, người viết thực số thao tác như: tập hợp tài liệu có liên quan, ghi chép lại ý kiến đánh giá vấn đề này, lập đề cương tổng qt, … Ngồi ra, người viết cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp quy nạp, suy luận từ chi tiết đến tổng quát để đưa kết luận cách chặt chẽ hay để hạn chế nhàm chán người viết dùng phương pháp diễn dịch xen kẽ, đưa nhận định sau chứng minh nhận định Song song đó, tơi cịn dùng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành để giải luận Đó phương pháp hình thức, phương pháp nghiên cứu trực giác, phương pháp phân tích tâm lí nhân vật để phát chất nhân vật, để từ mà suy chất xã hội ẩn sâu yếu tố hài (cái hài) mà Vũ Trọng Phụng phản ánh Số đỏ Cấu trúc Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tác phẩm Số Đỏ nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng Chương : Yếu tố hài độc đáo tác phẩm Số Đỏ Vũ Trọng Phụng NỘI DUNG Chương TÁC PHẨM SỐ ĐỎ TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.1 Giới thiệu vài nét tác giả Vũ Trọng Phụng tên thật Vũ Trọng Phụng ông lấy bút danh Thiên Hư Vũ Trọng Phụng sinh ngày 20 tháng 10 năm 1912, quê làng Hảo, huyện Mỹ Hào (nay phường Bần Yên Nhân, thị xã Mỹ Hào), tỉnh Hưng Yên ông lớn lên qua đời Hà Nội Cha ông Vũ Văn Lân làm thợ điện Ga-ra Charles Boillot, sớm ông tháng tuổi, Vũ Trọng Phụng mẹ bà Phạm Thị Khách tần tảo nuôi ăn học Sau học hết tiểu học trường Hàng Vôi, Vũ Trọng Phụng phải học để làm kiếm sống vào khoảng năm 16 tuổi Ơng có may mắn hưởng thụ chế độ giáo dục Toàn quyền Pháp Albert Sarraut đề xướng, miễn phí hồn tồn sáu năm tiểu học, lứa niên Việt Nam giáo dục tiếng Pháp chữ Quốc Ngữ Đó nguyên nhân khiến ơng ln thần tượng văn hóa Pháp lớp nhà văn tích cực truyền bá văn học chữ Quốc Ngữ Thoạt đầu, Vũ Trọng Phụng làm thư kí cho nhà hàng Gơđa, sau xin chân đánh máy chữ cho nhà in IDEO (Viễn Đông) Tất cả, ơng làm năm việc Có ý kiến cho ơng đánh máy thảo làm việc, lại có ý kiến khác cho rằng: Trong thời gian diễn khủng hoảng kinh tế lớn (1929 - 1933) đến việc sa thải nhiều công nhân, viên chức (đặc biệt sở tư) thực dân, tư bản, mà Vũ Trọng Phụng nhiều công nhân bị sa thải, từ ơng chuyển hẳn sang làm báo, viết văn chuyên nghiệp Cả đời Vũ Trọng Phụng sống nghèo khổ Vì cịn bà nội mẹ già nên dù lao động cật lực, ngòi bút ơng khơng đủ ni gia đình Tuy viết nhiều tệ nạn, thói ăn chơi Vũ Trọng Phụng người đạo đức sống kham khổ Vì ơng mắc bệnh lao phổi Những ngày cuối đời, giường bệnh ông phải lên với Vũ Bằng: "Nếu ngày tơi có miếng bít tết để ăn đâu có phải chết non này" Vợ ông, bà Vũ Mỹ Lương, tên thường gọi bà Gái, người vợ thứ tư cụ Cửu Tích, nhà tư sản có cửa hàng thuốc phố Hàng Bạc Sau làm đám cưới vào ngày 23 tháng năm 1938, hai vợ chồng thuê nhà phố Hàng Bạc Vũ Trọng Phụng bắt đầu viết văn , viết báo từ năm 18 tuổi đến Ông thử sức với nhiều thể loại : tiểu thuyết, truyện ngắn, ký sự, luận, thời đàm, bút chiến, phê bình, kịch, phóng sự,…Ngồi ơng cịn dịch ngoại văn có Giết mẹ V.Huygo (xuất năm 1936) Song ông thành công hai thể loại : phóng tiểu thuyết, đặc biệt thể loại phóng Nên phóng ông đăng báo người ta mệnh danh cho ơng “Ơng vua phóng đất Bắc” Ông ngày 13 tháng 10 năm 1939, nhà số 73 , phố Cầu Mới , ngã Tư Sở, nơi ông vài tháng cuối đời, ơng 27 tuổi, để lại gia đình cịn bà nội, mẹ đẻ, vợ người gái chưa đầy tuổi tên Vũ Mỵ Hằng Nhà văn Vũ Trọng Phụng sống long đong, qua đời, nhiều phen đổi dời Lúc mất, ông chôn cất nghĩa trang Hợp Thiện, nghĩa trang Quán Dền Đến năm 1988, gái Vũ Mỵ Hằng đưa ông quy thổ vĩnh mảnh vườn nhà mẹ vợ nhà văn làng Giáp Nhất 1.2 Sự nghiệp sáng tác Thời gian viết văn Vũ Trọng Phụng ngắn ngủi ông lại cho đời số lượng tác phẩm lớn đặc sắc cho văn học Việt Nam đại nói chung văn học thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945 nói riêng Tác phẩm Chống nạng lên đường (1930) tác phẩm thức đưa tên tuổi Vũ Trọng Phụng lên văn đàn lại tác phẩm Không tiếng vang (1931) Vì mà xem nghiệp viết văn Vũ Trọng Phụng thật năm 1931 Trong khoảng thời gian chưa đầy mười năm, từ nhà văn bắt đầu nghiệp ơng viết liên tục từ 1930 đến 1939 – năm ông Năm 1930, Vũ Trọng Phụng có truyện ngắn đầu tay Chống nạng lên đường đăng tờ Ngọ Báo Bước đầu nghiệp nhà văn thể phong cách nghệ thuật riêng điềm báo trước xuất bút trẻ đầy tài Phải đến khoảng bốn mươi năm sau, nhà văn Vũ Bằng nhớ lại ông ấn tượng khâm phục tài Vũ Trọng Phụng Bắt đầu ông viết số truyện ngắn, không ý nhiều Vào năm 1931, sau tác phẩm Chống nạng lên đường ông viết kịch Không tiếng vang – tác phẩm kịch ba hồi, tác phẩm thức đưa nhà văn vào văn đàn dư luận từ bắt đầu thu hút quan tâm nhiều độc giả Tiếp theo thành công Không tiếng vang hai phóng Cạm bẫy người (1933) Kỹ nghệ lấy Tây (1934) Sự đời hai phóng khẳng định vị trí Vũ Trọng Phụng văn học dân tộc Ở hai phóng Vũ Trọng Phụng thể tài quan sát sắc sảo, kí hoạ mau lẹ, lối viết văn biến hoá linh hoạt, hấp dẫn nên người đọc, người nghiên cứu nâng ơng lên “ngơi” “Ơng vua phóng đất Bắc” Ông viết cho nhiều tờ báo xuất từ khoảng năm 1930 đến 1939 như: Hà thành Ngọ báo, Tiến hóa, Tân thiếu niên, Nhật Tân, Hà Nội báo, Cơng dân, Hải Phịng tuần báo, Phụ nữ thời đàm, Sơng Hương, Đơng Dương tạp chí, Tao đàn tạp chí, Thời vụ, Tiểu thuyết thứ năm, Tiểu thuyết thứ bảy, Tương lai,… Những trang viết đầu tay Vũ Trọng Phụng thể thái độ phẫn uất xã hội xã hội lúc - xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến Nhưng thái độ phẫn uất cịn mang tính tự phát, chưa chuyển thành ý thức theo phương hướng định Nhân vật nhà văn thường thể khát vọng trả thù sơi sục, thái độ trả thù liều lĩnh theo kiểu “con giun xéo oằn” như, Cả Thuận xách dao tìm kẻ “khơng muốn cho ... Yếu tố hài độc đáo tác phẩm Số Đỏ Vũ Trọng Phụng NỘI DUNG Chương TÁC PHẨM SỐ ĐỎ TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.1 Giới thiệu vài nét tác giả Vũ Trọng Phụng tên thật Vũ Trọng Phụng. .. cạnh định yếu tố hài Số đỏ, chưa có nhìn tồn diện cụ thể vấn đề Chính nhận đề tài Yếu tố hài tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng người viết muốn góp phần hiểu biết vào hài Số đỏ Vũ Trọng Phụng để từ thấy... sâu yếu tố hài (cái hài) mà Vũ Trọng Phụng phản ánh Số đỏ Cấu trúc Ngồi phần Mở đầu phần Kết luận phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tác phẩm Số Đỏ nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng Chương