Trong thực tế cuộc sống, con người không phải lúc nào cũng mang tâm trạng vui là cười, hay lúc nào khóc là buồn. Nên người ta thường nói cười buồn, cười mà chảy nước mắt, hay vui đến chảy nước mắt, sung sướng quá nên khóc. Trường hợp cười mà lại khóc, cười mà lại buồn thì đấy là cái cười mang đầy tâm trạng, nỗi niềm.
Vũ Trọng Phụng tạo ra những tình huống bộc lộ tâm trạng của nhân vật là ơng đã truyền tải, chất chứa nỗi lịng của mình, hoặc là xót xa, cảm thơng, hoặc
là căm tức, nổi giận. Song song đó cịn là tâm trạng, là suy nghĩ của người đọc thơng qua tình huống truyện trào phúng nào đó.
Trong chương XV của Số đỏ, trong lúc mọi người đang sung sướng trước cái chết của cụ tổ thì Văn Minh tuy cũng có vui, cũng có hạnh phúc như cái hạnh phúc mà mọi người đang có. Bên cạnh đó lại có thêm tâm trạng băn khoăn lo lắng, tức là trong ông là tâm trạng hỗn loạn vì ơng đang gặp phải tình huống “tiến thối lưỡng nan” một tình huống khó giải quyết. Ngun cớ là Xn đã chữa khỏi bệnh cho cụ cố tổ. Song song ấy lại có tin đồn là Xuân đã làm hư hỏng một đời của con gái nhà tử tế - Tuyết – em gái ơng, và hắn cịn lặt tẩy sự đa dâm của cơ Hồng Hơn - lại là em gái khác nữa của ông. Mà ông thì đã lỡ giới thiệu Xuân là một sinh viên trường thuốc. Nếu bây giờ lật tẩy Xn thì ơng lại mất mặt. Mà bên cạnh hai cái tội ấy thì hắn lại có một cái cơng to là làm cho cụ cố tổ “sốc” mà chết một cách đột ngột. Văn Minh như “đeo ách giữa đàn”, “Ông chỉ
phiền một nỗi khơng biết xử trí với Xn Tóc Đỏ ra sao cho phải… Xuân tuy phạm tội quyến rủ một em gái ông, tố cáo cái tội hoạn dâm của một em gái khác nữa của ơng, nhưng tình cờ gây ra cái chết của một ơng cụ già đáng chết. Hai cái tội nhỏ, một cái ơn to làm thế nào? Ơng phân vân, vị đầu rứt tóc, lúc nào cũng đăm đăm chiêu chiêu, thành thử lại ra hợp thời trang, vì mặt ơng thật đúng cái mặt một người lúc gia đình đương là tang gia bối rối” [11; tr.234]. Thật là
một sự trùng hợp mà nhà văn đã khéo léo để sắp đặt. Cịn trong lúc “ơm đầu
ngẩm nghĩ” thì Xn xuất hiện với “sáu chiếc xe, trên có sư chùa Bà Banh, xe nào cũng che hai lộng, từ một ngã lên vào chiếm chỗ sau năm lá cờ đen. Hai vòng hoa đồ sộ, một nhà báo Gõ mõ, một của Xuân, cũng len vào hàng đầu” [11; tr.234] góp phần làm cho đám tang của người chết xứng đáng phải chết trở nên danh giá thì cũng làm cho Văn Minh nhanh chóng đi đến quyết định đưa Xuân đến Tổng Cục Thể Thao để ghi danh trở thành tài tử, giáo sư quần vợt, bậc vĩ nhân, anh hùng cứu quốc. Để rồi cứu chữa danh tiếng cho gia đình mình bằng việc gả Tuyết cho Xuân. Thật, Xuân xứng đáng hưởng sự may mắn này vì đã có hai cái cơng to tác đối với gia đình Văn Minh.
“sung sướng” khi Văn Minh và Xuân đi theo hai ý nghĩ, hai tâm trạng hoàn toàn khác nhau. Văn Minh muốn dắt Xuân đến Tổng Cục Thể Thao để xoá ngay cái quá khứ đáng xấu hổ của hắn. Nhưng chẳng biết nói thế nào để có thể “treo giá” cho mình. Ơng lo ngại lắm “Chả lẽ nói ngay là định gả em gái cho nó nên phải
nhắc nó lên từ một thằng nhặt banh lên địa vị nhà tài tử? Có nên nói ngay hay khơng?” [11; tr.247]. Trong lúc ấy thì Xn lại đeo đuổi theo một ý nghĩ khác, rất
tiêu cực và bi quan vì hắn đã gây ra chuyện chẳng lành. Nay nghe nói đi theo Văn Minh thì “Xn Tóc Đỏ sợ lắm, nghĩ ngay đến sở Cẩm, sở Mật thám, Tồ
án mà chủ cũ nó có thể nhờ Nhà nước tra tấn kìm cặp nó về tội quyến rũ con gái nhà tử tế. Nó đứng ngẫm nghĩ, khơng bước lên xe” [11; tr.248]. Đây là sự hiểu
lầm ở bậc một. Đẩy lên thêm một bậc: sự rào đoán, lo lắng của Văn Minh lên cao “Hay là thằng này nó khơng muốn lấy em mình? Hay chúng nó chưa có điều
gì với nhau mà chỉ bị thiên hạ đồn nhảm mà thôi?” [248]. Xuân cảm động và tự
ti, nghĩ mình khơng xứng đáng. Hai ý nghĩ, hai tâm trạng lại tiếp tục lệch xa hơn thêm một bậc, nhưng đến đây tình huống lại do Xuân làm chủ, Xuân đưa ra mọi lí do để khước từ để Văn Minh chắc chắn với hắn rằng: ơng ta khơng đưa nó đến Sở Cẩm, Sở Mặt thám. Thế rồi tình huống được giải quyết sự căng thẳng, lo lắng từ hai phía được giải toả khi Văn Minh “cam đoan nghiêm trọng” với hắn.