Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ANGIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRỊNH PHÚC HÒA
Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, 5/2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ANGIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Tài chính Doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện: TRỊNH PHÚC HÒA
Lớp: DH6TC2 MSSV: DTC 052287
Giáo viên hướng dẫn: Th.s NGUYỄN XUÂN VINH
Long Xuyên, 5/2009
LỜI CẢM ƠN
Sau 04 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường trường Đại Học An Giang, được
quý thầy cô truyền đạt tận tình những kiến thức cùng với gian thời gian thực tập tạiNgân
Hàng Sacombank - ChiNhánhAn Giang, nay em đã hoàn thành xong khóa luận tốt nghiệp.
Qua khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành gửi lời cám ơn đến:
- Thầy Nguyễn Xuân Vinh, giảng viên Đại Học Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn em
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
- Các quý thầy cô trường Đại Học An Giang.
- Ban Giám Đốc cùng các anh, chịtạiNgânHàngSacombank – ChiNhánhAn
Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tạiNgân
hàng.
Kính chúc quý thầy cô được dồi giàu sức khỏe, công tác tốt.
Kính chúc Ban Giám Đốc và các anh, chịtạiNgânHàngSacombank – ChiNhánhAn
Giang được nhiều sức khỏe, luôn hoàn thành tốt nhiệm để xây dựngngânhàng ngày càng
phát triển và đạt hiệu quả cao.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng kiến thức và thời gian nghiên cứu có giới hạn nên
không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự nhận xét và đóng ý kiến của các thầy cô,
các anh chịtạiNgânhàng và các bạn sinh viên.
Trân trọng kính chào!
Long Xuyên, ngày 30 tháng 05 năm 2009
Sinh viên
Trịnh Phúc Hòa
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Cơ sở hình thành
Trong năm 2008 vừa qua, tình hình tài chính thế giới có những biến động lớn.
Chính sự biến động tác động tiêu cực đó là sự suy thoái của nền kinh tế thế giới. Việt
Nam là thành viên còn non trẻ trong tổ chức WTO nên cũng gánh chịu những ảnh hưởng
nặng nền chung của cả thế giới. Lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất đó là lĩnh vực Ngân
hàng, mà Ngânhàng là nhân tố góp phần rất lớn trong công cuộc phát triển nền kinh tế
của quốc gia. Những tác động tiêu cực tiêu biểu nhất trong năm qua đó sự biến động về
lãi suất (lãi suất có thời điểm lên đến 21%/năm). Mà lãi suất được coi là “giá mua bán”
của hoạt động Ngân hàng, khi cái giá đầu vào quá cao, thì để tìm được người chấp nhận
giá cao hơn ở đầu ra sẽ trở nên khó khăn hơn, thêm vào đó là nét riêng của hoạt động
Ngân hàng là yếu tố thời gian, khách hàngchỉ thanh toán sản phẩm của Ngânhàng với
thời hạn được ấn định trước trong tương lai. Nếu khách hàng không thanh toán cho Ngân
hàng đúng với các điều khoản đã ký kết thì Ngânhàng sẽ bị thua lỗ. Đó là một trong
những nguyên nhân gây rủirotíndụng đối với Ngânhàng và cũng là lý tôi chọn đề tài
“Phân tíchrủirotíndụngtạiNgânhàngSacombankChiNhánhAn Giang”. Ngânhàng
được đánh giá là hoạt động có hiệu quả trong thời gian qua tạiAn Giang, mặc dù chỉchi
nhánh mới thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2005.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu những rủiro mà NgânhàngSacombank gặp phải trong hoạt động tíndụng
thời gian qua, nguyên nhân từ đâu dẫn đến những rủiro đó. Trên thực tế, không có bất kỳ
một quy trình quản lý nào có thể khắc phục hoàn toàn rủirotíndụng của Ngân hàng. Vì
vậy, mục tiêu của đề tài là tìm ra những đề xuất một số giải pháp hạn chế rủirotín dụng,
giúp hoạt động tíndụngNgânhàng hoạt động có hiệu quả hơn.
1.3 Phạm vi nghiên cứu.
Do chỉ tiếp cận được hoạt động tíndụng của Ngânhàng đối với khách hàng là cá
nhân và dựa trên kết quả hoạt động từ năm 2006 đến 2008 để phân tích. Phạm vi nghiên
cứu không khái quát hết những rủirotíndụng cho nên không thể nêu ra những đề xuất
hạn chế rủiro cho toàn bộ các đối tượng khách hàng. Nội dung của đề tàichỉ xoay quanh
rủi rotíndụng đối với khách hàng cá nhân.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
+ Thu thập số liệu thứ cấp: các văn bản của Ngânhàng Nhà Nước, Chính sách tín
dụng Ngân hàng, các báo cáo tài chính công bố gửi trình Hội Sở….
+ Quan sát hoạt động tíndụngtạiNgân hàng, tham khảo ý kiến cán bộ tín dụng.
+ Xử lý thông tin: Phân loại, so sánh, phântích biểu đồ, biểu bảng, các tỷ số đánh
giá…
+ Đề xuất các giải pháp hạn chế rủirotín dụng, các kiến nghị nhầm nâng cao hiệu
quả hoạt động cán bộ nhân viên Ngân hàng.
CHƯƠNG 2: NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI – CÁC RỦIRO
TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG.
2.1 Khái niệm về Ngânhàng thương mại.
Nghị định của Chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 định nghĩa: “Ngân
hàng thương mại là Ngânhàng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngânhàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan vì mục đích lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục
tiêu kinh tế của Nhà nước.
2.2 Chức năng của Ngânhàng thương mại.
Trong điều kiện nên kinh tế thị trường và hệ thống Ngânhàng phát triển các Ngân
hàng thương mại thực hiện 03 chức năng sau:
2.2.1 Ngânhàng thương mại là trung gian tín dụng.
Đây là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của Ngânhàng thương mại.
Chức năng trung gian tíndụng của Ngânhàng thương mại được minh họa qua sơ đồ
sau:
Sơ đồ 2.1 Chức năng trung gian tíndụng
Thu nhận Cấp
Tiền gửi tín
Tiền tiết kiệm
Phát hành kỳ phiếu dụng
Trái phiếu
Công ty
Xí nghiệp
Tổ chức kinh
tế
Cá nhân
Công ty
Xí nghiệp
Tổ chức
kinh tế
Cá nhân
Trong chức năng này, Ngânhàng thương mại một mặt là người đứng ra huy động
và tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, như vốn nhàn rỗi của các tổ
chức kinh tế, cá nhân, các tầng lớp dân cư….biến nó thành nguồn vốn tíndụng để cho
vay (cấp tín dụng); mặt khác trên cơ sở đã huy động được, Ngânhàng đáp ứng nhu cầu
vốn kinh doanh, vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội.
Nhờ nguồn vốn tíndụng lớn và luân chuyển liên tục, thông qua việc thưc hiện chức
năng nói trên làm cho nền kinh tế phát triển được cung ứng vốn ngày càng đầy đủ để phát
triển.
2.2.2 Ngânhàng thương mại là trung gian thanh toán:
Đây là chức năng quan trọng cho thấy tính chất “đặc biệt” trong hoạt động của
Ngân hàng thương mại.
Chức năng trung gian thanh toán được thể hiện qua sơ đồ:
Lệnh Giấy
trả tiền báo
qua tài khoản có
Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, Ngânhàng thương mại trở thành người
thủ quỷ và là trung tâm thanh toán của xã hội. Thực hiện chức năng này, Ngânhàng
thương mại đứng ra làm trung gian để thực hiện các khoản giao dịch thanh toán giữa các
khách hàng, giữa người mua, người bán… để hoàn tất các mối quan hệ kinh tế thương
mại giữa họ với nhau.
2.2.3 Ngânhàng thương mại cung ứng các dịch vụ khách hàng.
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tíndụng và ngân quỷ, Ngânhàng thương mại
có những đặc điểm mà không phải tổ chức nào cũng có như kho quỷ, hệ thống thông tin,
mối quan hệ rộng khắp các doanh nghiệp. Qua đó, Ngânhàng có thể thực hiện tư vấn tài
chính, nhận ủy thác, dich vụ kiều hối.…đê nhận tiền hoa hồng, sẽ vừa tiết kiệm chi phí
vừa đạt hiểu quả cao.
2.3 Những vấn đề cơ bản của tín dụng.
2.3.1 Khái niệm về tíndụngTíndụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và
người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả.
Tíndụng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3 Khái niệm tíndụng
Cho vay vốn có thời hạn
Thế chấp, cầm cố
bảo lãnh
tín chấp
Công ty
Xí nghiệp
Tổ chức kinh
tế
Cá nhân
Ngân
hàng
thương
mại
Công ty
Xí nghiệp
Tổ chức
kinh tế
Cá nhân
Hàng
Khách
hàng đi
vay
Ngân
Hoàn trả vốn gốc và lãi vay khi đến hạn
Mặc dù, tíndụng có quá trình tồn tại và phát triển và phát triển lâu dài qua nhiều
hình thức kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác nhau, song đều có tính chất quan trọng
như sau:
- Tíndụng trước hết là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặc
tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu
chúng.
- Tíndụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được “hoàn trả”.
- Giá trị tíndụng không những được bảo tồn mà còn nâng lên nhờ lợi tức tín dụng.
2.3.2 Chức năng của tín dụng.
Tín dụng có 03 chức năng cơ bản
Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ.
Đây là chức năng cơ bản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này của tíndụng mà các
nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều hòa từ nơi thừa sang nơi thiếu để sử dụng nhằm
phát triển kinh tế
Tập trung và phân phối vốn tiền tệ là 02 mặt hợp thành chức năng cốt lõi của tín
dụng:
- Mặt tập trung của tíndụng thể hiện Ngânhàng là nơi tập trung các nguồn vốn
nhàn rỗi trong xã hội.
- Ngânhàng sẽ sử dụng nguồn vốn vay này để thực hiện cấp tíndụng cho những
khách hàng có nhu cầu, đây chính là chức năng phân phối lại vốn tiền tệ.
Cả 02 mặt tập trung và phân phối lại vốn đều được thực hiện theo nguyên tắc
hòan trả vì vậy tíndụng có ưu thế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn, nó thúc đẩy
việc sử dụng vốn có hiệu quả.
Nhờ chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ mà phần lớn nguồn tiền trong
xã hội tạm thời “nhàn rỗi” một cách tương đối đã đươc huy động và sử dụng cho các nhu
cầu của sản xuất và đời sống, làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong xã hội tăng lên.
Tiết kiệm được lượng tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội.
Nhờ hoạt động của tíndụng mà nó có thể phát huy chức năng tiết kiệm tiền mặt
cho xã hội và chi phí lưu thông cho toàn xã hội, điều này thể hiện qua các mặt sau:
- Trước hết tíndụng góp phần tạo điều kiện cho sự ra đời các công cụ lưu thông tiền
tệ như thương phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng, các loại séc, thẻ thanh toán… đã thay thế được
một lượng tiền mặt đang lưu hành, qua đó có thể tiết giảm một số chi phí như in và đúc
tiền, vận chuyển, bảo quản…
- Mặt khác, hoạt động tíndụng cùng với hệ thống thanh toán qua Ngânhàng ngày
càng được mở rộng đã tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế được thúc đẩy, mở ra khả
năng lớn cho việc giao dịch thông qua tài khoản dưới các hình thức chuyển khoản, thanh
toán bù trừ…
- Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tíndụng thì hệ thống tíndụng thanh toán qua
Ngân hàng ngày càng mở rộng, vừa cho phép giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ
kinh tế, vừa thúc đẩy quá trình ấy, tạo điều kiện cho nền kinh tế - xã hội phát triển.
Nhờ hoạt động của tín dụng, mà các nguồn vốn đang nằm trong xã hội được huy
động để sử dụng cho nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa sẽ có tác dụng cho tốc
độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội.
Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động hoạt động kinh tế.
Đây là chức năng phát sinh, hệ quả của 02 chức năng trên.
- Chính nhờ thông qua công tác huy động và cho vay của Ngânhàng đã phần nào
phản ánh tình hình một số mặt như khối lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội, nhu cầu vốn của
các cá nhân và tổ chức kinh tế…, đây là hệ quả rút ra từ chính hoạt động của Ngân hàng.
Bên cạnh, việc Ngânhàng yêu cầu minh bạch tình hình tài chính và giám sát hoạt động
của khách hàng vay vốn giúp cho Ngânhàng có thể phát hiện những bất thường trong
tình hình tài chính, tăng cường kiểm soát bằng tiền đối với các chủ thể kinh tế có sử dụng
vốn vay.
2.3.3 Vai trò của tín dụng.
Tíndụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển.
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục đòi hỏi các
doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở cả 3 giai đoạn: dự trữ, sản xuất và lưu thông, nên
hiện tượng thừa và thiếu vốn tạm thời luôn xảy ra tại các doanh nghiệp. Tíndụng đã góp
phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị
gián đoạn.
- Với mục tiêu mở rộng sản xuất đối với từng doanh nghiệp thì yêu cầu về vốn là
một trong những mối quan tâm hàng đầu, được đặt ra bởi lẽ để đẩy mạnh tiến độ phát
triển sản xuất không thể chỉ trông chờ vào vốn tự có của doanh nghiệp, mà phải biết tận
dụng các nguồn vốn khác trong xã hội. Từ đó tíndụng mới là nơi tập trung bộ phận lớn
vốn nhàn rỗi và là nơi đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho đầu tư phát triển. Như vậy, tín
dụng vừa giúp cho các doanh nghiệp rút ngắn được thời gian tích lũy vốn nhanh chóng
cho đầu tư mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích luỹ vốn
cho nền kinh tế.
Tíndụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả.
Với vai trò tập trung và tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tíndụng
đã trực tiếp giảm khối lượng tiền mặt tồn động trong lưu thông. Do đó, trong điều kiện
nền kinh tế bị lạm phát, tíndụng được xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu
góp phần làm giảm lạm phát trong nền kinh tế.
Mặt khác, tíndụng còn tạo điều kiện mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền
mặt. Đây là một trong những nhân tố tích cực giảm việc sử dụng tiền mặt trong nền kinh
tế, là bộ phận lưu thông tiền tệ mà Nhà nước rất khó quản lý và dễ bị tác động của quy
luật lưu thông tiền tệ.
Trong những thập niên gần đây ở hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển,
trong các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền
tệ trong thời kỳ thì lãi suất tíndụng đã trở thành một trong những công cụ điều tiết nhạy
bén với nhu cầu của nền kinh tế.
Tíndụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã
hội.
Vai trò này của tíndụng có thể nói là hệ quả tất yếu của hai vai trò trên. Nền kinh tế
phát triển trong một môi trường ổn định về tiền tệ là điều kiện nâng cao dần đời sống của
các thành viên trong xã hội, là điều kiện thực hiện tốt hơn các chính sách xã hội, từ đó rút
ngắn chênh lệch giữa các tầng lớp xã hội.
Hoạt động tíndụng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu của các doanh nghiệp mà còn
phục vụ cho mọi tầng lớp dân cư. Trong nền kinh tế, bên cạnh các Ngânhàng còn có các
hệ thống các tổ chức tíndụng dân cư sẵn sàng cung cấp nhu cầu vay vốn hợp lý của cá
nhân cho phát triển kinh tế gia đình, mua sắm, sinh hoạt…
Tíndụng góp phầnphần phát triển các mối quan hệ quốc tê.
Tín dụng có vai trò vai trò quan trọng để mở rộng và phát triển các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế. Sự phát triển mở rộng của tíndụng không
những trong phạm vi quốc nội mà còn mở rộng ra phạm vi quốc tế, nhờ đó thúc đẩy mở
rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm giúp đỡ và giải quyết các nhu
cầu lẫn nhau trong quá trình phát triển đi lên mõi nước, làm cho các nước có điều kiện
xích lại gần nhau hơn và cùng phát triển.
2.4 Các vấn đề cơ bản của tíndụngNgân hàng.
¾ Các nguyên tắc tíndụng
Khi tham gia vào quan hệ tín dụng, các doanh nghiệp vay vốn và Ngânhàng đều
quán triệt các nguyên tắc của tín dụng. Các nguyên tắc tíndụng được hình thành bắt
nguồn từ bản chất của tín dụng, được khẳng định trong thực tiễn hoạt động của các Ngân
hàng và được pháp lý hoá.
Trong kinh doanh tiền tệ, các Ngânhàng phải dựa trên các nguyên tắc này để xem
xét xây dựng, thực hiện và xử lý những vấn đề liên quan đến tiền vay vốn phải tuân thủ
và bị ràng buộc bởi các yêu cầu đặt ra theo xu hướng mà các nguyên tắc này đòi hỏi.
Hoạt động của tíndụngNgânhàng tuân thủ các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Tiền vay được sử dụngđúng mục đích đã thoả thuận trên hợp đồng
tín dụng.
Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được sử dụngđúng cho các nhu cầu đã được
bên vay trình bày với Ngânhàng và được Ngânhàng cho vay chấp nhận. Đó là các khoản
chi phí, những đối tượng phù hợp với nội dung sản xuất kinh doanh của bên vay. Ngân
hàng có quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn không được sử dụngđúng mục
đích đã thoả thuận. Việc sử dụng vốn vay sai mục đích thể hiện sự thất tín của bên vay và
hứa hẹn những rủiro cho tiền vay. Do đó, tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay Ngân
hàng có quyền yêu cầu buộc bên vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và
thường xuyên giám sát hành động của bên vay về phương diện này.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của bên vay gắn liền với hiệu quả cho vay của Ngân
hàng. Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn là cơ
sở cho sự an toàn của khoản vay. Thiếu yêu cầu này không thể nói đến sự tồn tại và phát
triển của các quan hệ vay vốn. Vì vậy, hiệu quả kinh tế của tiền vay được đưa ra như một
sự đảm bảo, một sự cam kết của bên vay vốn. Việc thỏa thuận và sự cụ thể hóa nguyên
tắc này như một trong những điều kiện cho vay được sử dụng làm cơ sở để Ngânhàng
thiết lập quan hệ tíndụng và giám sát hoạt động của khách hàng vay vốn trong quá trình
hoạt động có sử dụng vốn vay Ngân hàng.
Các bên hữu quan luôn luôn xác định hiệu quả sử dụng tiền vay của Ngân hàng.
Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của
khách hàng với hiệu quả hoạt động tíndụng của Ngânhàng là tất yếu, nhưng có tính độc
lập tương đối. Căn cứ vào tình trạng các vấn đề đã nêu Ngânhàng sẽ quyết định mức độ
quan hệ hiện tại và định hướng chiến lược cho quan hệ trong tương lai đối với khách
hàng. Điều này lý giải tại sao các khách hàng thành đạt ở các ngành kinh tế mũi nhọn
luôn luôn nhận được sự ủng hộ từ phía các Ngânhàng và các nhà tài trợ.
Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thoả
thuận trên hợp đồng tín dụng.
Trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tíndụng là
giao dịch cung cấp về vốn, tíndụngchỉ là giao dịch quyền sử dụng vốn trong một thời
gian nhất định. Trong khoảng thời gian cam kết giao dịch, Ngânhàng và bên vay thoả
thuận trong hợp đồng tíndụng rằng sẽ chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị nhất
định cho bên vay. Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải hoàn trả quyền này cho Ngânhàng
(trả nợ gốc) với một khoản chi phí (lợi tức và phí) nhất định cho việc sử dụng vốn vay.
Về phương diện hạch toán, nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn của tín
dụng: Tiền vay phải được bảo đảm không bị giảm giá, tiền vay đảm bảo thu hồi được đầy
đủ và sinh lời. Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, xã hội
được ổn định, các mối quan hệ của Ngânhàng được phát triển theo xu thế an toàn và
năng động. Nguyên tắc này ràng buộc các Ngânhàng không thể an toàn đối với các
khách hàng làm ăn yếu kém, không trả được nợ, gây khó khăn cho các khách hàng khác.
Những sự sai lệch so với dự kiến của việc hoàn trả nợ vay về mức độ trả nợ, thời
hạn trả nợ đều phản ảnh sự không bình thường trong hoạt động của bên vay ở các mức độ
khác nhau. Nếu sự bất ổn đó không là quá mức thì các bên có thể phối hợp điều chỉnh
được. Nhưng nếu sự bất ổn đó ở mức độ trầm trọng (bên vay bị phá sản) thì việc xử lý
những tình huống xảy ra phức tạp hơn nhiều. Điều này có liên quan đến uy tín và sự tồn
tại của Ngân hàng.
Đối với công việc hạch toán của từng Ngân hàng, việc tuân thủ nguyên tắc này đảm
bảo tạo điều kiện vật chất (thu nhập) cho sự duy trì và phát triển của Ngân hàng, thể hiện
tính kinh doanh của tín dụng. Hơn nữa, do phương thức hoạt động của các Ngânhàng là
“đi vay để cho vay”, nên tính hoàn trả của tíndụng càng khẳng định như một cơ chế tồn
tại của Ngân hàng.
¾ Đối tượng cho vay của Ngânhàng
Đối tượng cho vay của Ngânhàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấu thành tài
sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh của
khách hàng trong một thời gian nhất định.
Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:
[...]... với hoạt động tíndụngNgânhàng thương mại… Các dạng rủirotíndụng và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngânhàng thương mại Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tíndụng CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ SACOMBANKCHINHÁNHANGIANG 3.1 Giới thiệu về Ngânhàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương TínNgânhàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) có trụ sở chính đặt tại 266 – 268... thuộc Hội Sở SacombankAnGiang là chinhánh thứ 3 áp dụng hệ thống Corebanking (T24), là một trong những phương tiện hiện đại trong việc quản lý NgânhàngSacombank cũng đã tiến hành thực hiện việc xếp hạngtín dụng, đánh giá phân loại các khoản vay để ngay từ đầu có thể ngăn ngừa những khoản vay có thể phát sinh rủiro Trong cùng xu thế phát triển của toàn hệ thống Sacombank, SacombankAnGiang cũng... gánh chịu các rủiro do các tác động của môi trường vĩ mô và vi mô gây nên như các doanh nghiệp khác Phân loại rủiroRủiro trong kinh doanh Ngânhàng về cơ bản có thể chia thành 02 loại: Rủiro môi trường Rủiro môi trường luôn tồn tại trong tổ chức và ngoài tổ chức Hay nói các khác, rủiro môi trường bao gồm 02 loại: rủiro môi trường vi mô và rủiro môi trường cạnh tranh - Rủiro môi trường vĩ mô:... một đầu mối Năm 2008 Sacombank là Ngânhàng thương mại Việt Nam đầu tiên khai trương hoạt động Chinhánhtại nước ngoài; Sacombank – Chinhánhtại Lào (12/12/2008) và đang chuẩn bị để có thể khai trương hoạt động của chinhánhSacombanktại Campuchia vào năm 2009 Định hướng thiết lập mạng lưới khu tam giác Đông Dương của Sacombank đang dần hiện thực hoá Năm 2008 Sacombank là Ngânhàng TMCP và là công... khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ của Ngânhàng cũng rất khác nhau Vì vậy, mỗi Ngânhàng phải nghiên cứu xây dựngchi n lược khách hàng phù hợp - Kinh doanh Ngânhàng gắn liền với yếu tố rủiroRủiro có thể xảy ra với bất kỳ loại hình kinh tế nào Tuy nhiện, rủiro trong kinh doanh Ngânhàng có những điểm khác biệt với các lĩnh vực kinh doanh khác về mức độ và nguyên nhân Rủiro trong hoạt động Ngân hàng. .. hàng 2.5.3 Ảnh hưởng của rủiro trong kinh doanh Ngânhàng Cũng như các doanh nghiệp, Ngânhàng cũng có thể có bị mất vốn Nhưng do kinh doanh trong lĩnh vực đặc biệt, nên rủiro trong lĩnh vưc kinh doanh Ngânhàng không chỉ ảnh hưởng đến bản thân Ngânhàng thương mại mà còn tác động xấu đến nền kinh tế - xã hội Rủiro xảy ra tạo cho Ngânhàng tổn thất về mặt tài chính: Bất kỳ rủiro nào xảy ra cũng nên... hàng hoặc đối thủ cạnh tranh từ nhiều phí Từ đó, luôn nhận rất nhiều tác động đầy rủiro Ví dụ: khi một Ngânhàng thay đổi lãi suất, ngay sao đó kéo theo hàng loạt sự dịch chuyển khách hàng từ Ngânhàng này sang Ngânhàng khác, làm mất cân đối trong huy động và cho vay của Ngânhàng dẫn đến thiệt hại tài chính của Ngân hàng, làm giảm khả năng cạnh tranh của NgânhàngRủiro đặc thù Luôn tồn tại trong... hạn cho Ngân hàngRủirotíndụng còn được gọi là rủiro mất khả năng chi trả và rủiro sai hẹn 2.6.2 Biểu hiện, nguyên nhân và ảnh hưởng của rủirotíndụng Biểu hiện Biểu hiện của rủirotíndụng rất đa dạng Tuy nhiên trên thực tế nó thường được biểu hiện qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn, là việc xuất hiện những biến cố không bình thường trong quan hệ tíndụng từ đó... kinh doanh Rủiro đặc thù là rủiro do bản chất của ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh tạo ra Trong lĩnh vực Ngân hàng, rủiro đặc thù bao gồm: + Rủiro về quản lý: Rủiro có thể bắt nguồn từ ban quản lý của Ngânhàng do thiếu kiến thức, hay kinh nghiệm hoặc khả năng điều hành Nó có thể xảy ra do sự yếu kém năng lực hay đạo đức của nhân viên Ngânhàng + Rủiro cung cấp dịch vụ tài chính hay rủiro kinh... chính hay rủiro kinh doanh, bao gồm: Rủiro về hoạt động, rủiro về sản phẩm, rủiro về công nghệ, rủiro đòn cân nợ, rủiro do thiếu nổ lực nghiên cứu và phát triển… + Rủiro thích ứng: Nó thể hiện Ngânhàng có quy mô vốn nhỏ thường ít an toàn hơn Ngânhàng có vốn lớn Ngoài ra, rủiro này còn do khả năng nhạy cảm của Ngânhàng đối với môi trường, và khả năng phỏng đoán của Ngânhàng về tình hinh kinh . tín dụng đối với Ngân hàng và cũng là lý tôi chọn đề tài
Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Sacombank Chi Nhánh An Giang . Ngân hàng
được đánh giá.
2.6 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
2.6.1 Rủi ro tín dụng.
Là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay của Ngân hàng