Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

41 503 0
Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU Error: Reference source not found LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .Error: Reference source not found MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 2.1 Mục tiêu chung Error: Reference source not found 2.2 Mục tiêu cụ thể Error: Reference source not found PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found PHẠM VI NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found PHẦN NỘI DUNG Error: Reference source not found CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .Error: Reference source not found 1.1 KHÁI NIỆM RỦI RO TÍN DỤNG Error: Reference source not found 1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ ĐO LƯ ỜNG RỦI RO TÍN DỤNG Error: Reference source not found CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Error: Reference source not found 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM .Error: Reference source not found 2.1.1 Quy mô tăng trưởng tín dụng .Error: Reference source not found 2.1.2 Phân tích cấu dư nợ cho vay .Error: Reference source not found 2.1.2.1 Dư nợ theo thời gian Error: Reference source not found 2.1.2.2 Dư nợ theo ngành kinh tế Error: Reference source not found 2.1.2.3 Dư nợ theo đối tượng khách hàng .Error: Reference source not found 2.1.3 Tình hình phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Error: Reference source not found 2.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Error: Reference source not found 2.2.1 Tổng dư nợ tổng vốn huy động 17 2.2.2 Mức độ rủi ro tín dụng 17 2.2.3 Tỷ lệ nợ xấu ( Hệ số rủi ro tín dụng) .18 2.2.4 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng .18 2.2.5 Hệ số khả vốn 19 2.2.6 Khả bù đắp rủi ro tín dụng 19 2.2.7 Khả bù đắp khoản vay vốn Error: Reference source not found CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Error: Reference source not found 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG Error: Reference source not found GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - i- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 3.1.1 Nâng cao chất lượng cán tín dụng Error: Reference source not found 3.1.2 Đối với cơng tác trích lập dự phịng rủi ro .Error: Reference source not found 3.1.3 Đối với nguồn thông tin tín dụng Error: Reference source not found 3.1.4 Phân tán rủi ro tín dụng Error: Reference source not found 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU Error: Reference source not found PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .Error: Reference source not found I KẾT LUẬN Error: Reference source not found II KIẾN NGHỊ Error: Reference source not found TÀI LIỆU THAM KHẢO .Error: Reference source not found GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - ii- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1: DƯ NỢ THEO THỜI GIAN CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2010 – 31/03/2013 Bảng 2: DƯ NỢ VÀ CƠ CẤU THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2010 – 31/03/2013 Bảng 3: DƯ NỢ VÀ CƠ CẤU THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2010 – 31/03/2013 11 Bảng 4: DƯ NỢ THEO NHÓM CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2010 – 31/03/2013 13 Bảng 5: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2010 – 31/03/2013 14 Bảng 6: TÌNH HÌNH TRÍCH LẬP RRTD GIAI ĐOẠN 2010 – 31/03/2013 15 Bảng 7: THƠNG TIN CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2010 – 31/03/2013 16 GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - iii- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng Nhà nước TMCP: Thương mại Cổ phần NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM: Ngân hàng thương mại DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng RRTD: Rủi ro tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - iv- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam PHẦN GIỚI THIỆU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động tài ngân hàng lĩnh vực hoạt động nhạy cảm tiềm ẩn nhiều rủi ro Mặc dù hầu hết ngân hàng hoạt động theo hình thức đa thực tế ngân hàng chủ yếu hoạt động hai nghiệp vụ huy động vốn tín dụng Nguồn thu ngân hàng chênh lệch thu nhập từ lãi chi phí trả lãi Bên cạnh thị trường tài Việt Nam thời gian vừa qua xảy loạt biến động có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động tổ chức tài – Ngân hàng thương mại (NHTM) - biến động chứa đựng yếu tố rủi ro, đặc biệt rủi ro lãi suất tiềm ẩn nguy lớn, dẫn tới sụp đổ hệ thống Ngân hàng Đặc biệt xu tự hóa tài nay, việc điều hành sách tiền tệ NHNN Việt Nam bước chuyển sang sử dụng công cụ gián tiếp việc quy định trần lãi suất giảm lãi suất cho vay làm cho NHTM chạy đua ạt nâng lãi suất huy động Trước diễn biến thay đổi lãi suất thường xuyên, biến động thất thường khó dự đốn vậy, nhiều NHTM Việt Nam chịu thiệt hại suy giảm khả sinh lợi, nói chung; có Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam, nói riêng Vì vậy, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam muốn tồn phát triển bền vững cần phải hiểu rõ rủi ro lãi suất tồn ngân hàng đề đứng vững trước áp lực cạnh tranh gay gắt thị trường giai đoạn đầy khó khăn Do em xin chọn đề tài: “Phân tích rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) giai đoạn 2010 - 2012” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề ngân hàng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh VietinBank, từ đề số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất Ngân hàng 2.2 Mục tiêu cụ thể GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 7- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Phân tích tài sản nguồn vốn ngân hàng qua ba năm 2010 – 2012 - Phân tích tình hình biến động tài sản nguồn vốn nhạy cảm lãi suất qua ba năm 2010 – 2012 - Phân tích thực trạng thay đổi lãi suất, ảnh hưởng thay đổi lãi suất đến thu nhập ngân hàng qua ba năm 2010 – 2012 - Đề số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất số kiến nghị đề quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập số liệu - Các số liệu dùng để phân tích lấy từ báo cáo kết kinh doanh, biểu lãi suất, bảng cân đối tài sản Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam qua ba năm 2010 – 2012, văn pháp quy, định hướng phát triển Ngân hàng - Ngồi ra, cịn xem thơng tin tạp chí ngân hàng, tạp chí tiền tệ sách báo có liên quan đến đề tài phân tích 3.2 Phương pháp xử lý số liệu - Mục tiêu 2: dùng phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp so sánh số tuyệt đối phương pháp so sánh số tương đối để phân tích cấu tài sản nguồn vốn ngân hàng; đánh giá tình hình biến động mức độ biến động thu nhập chi phí lãi ngân hàng, sau xác định nguyên nhân tạo biến động đề phân tích tình hình biến động tài sản nguồn vốn nhạy cảm lãi suất giai đoạn 2010 – 2012 - Mục tiêu 3: dùng mơ hình quản lí độ lệch nhạy cảm lãi suất để phân tích thực trạng rủi ro lãi suất ảnh hưởng lãi suất đến thu nhập ngân hàng - Mục tiêu 4: tổng hợp vấn đề phân tích, sử dụng phương pháp suy luận, tự luận để đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất ngân hàng PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi không gian GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 8- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Chuyên đề thực Việt Nam 4.2 Phạm vi thời gian Chuyên đề thực từ tháng 5/2013 đến tháng 6/2013 4.3 Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu thông qua bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng lãi suất để tìm hiểu tình hình tài sản nguồn vốn nhạy cảm lãi suất; qua nhận biết, đo lường rủi ro lãi suất mức thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng; từ đề giải pháp góp phần hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động quản trị ngân hàng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 9- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 Ngân hàng thương mại tổ chức hoạt động kinh doanh khác, ln có mục tiêu hàng đầu lợi nhuận Lợi nhuận kết tài cuối hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu đánh giá chất lượng, hiệu kinh tế hoạt động ngân hàng, mục tiêu lợi nhuận mục tiêu quan trọng, mức lợi nhuận cao cần thiết cho việc đảm bảo tồn phát triển ngân hàng Mặt khác, mức lợi nhuận cao thể khả tài ngân hàng, từ tạo uy tín lịng tin khách hàng Chính vậy, việc phân tích tình hình lợi nhuận ngân hàng mối quan tâm hàng đầu ngân hàng Để thấy rõ ta xem xét kết hoạt động kinh doanh VietinBank qua ba năm 2010 -2012 GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 10- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Bảng 01: Kết hoạt động kinh doanh VietinBank giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 SO SÁNH 2011/2010 Số tiền % SO SÁNH 2012/2011 Số tiền % Tổng thu nhập 35.057.689 58.924.560 54.347.242 23.866.871 68,08 (4.577.318) (7,77) Thu nhập từ lãi 31.919.277 55.775.244 50.660.762 23.855.967 74,74 (5.114.482) (9,17) 3.138.412 3.149.316 Tổng chi phí 30.419.407 50.532.539 Chi phí trả lãi 19.830.153 Chi phí ngồi lãi Thu nhập lãi Lợi nhuận trước thuế 3.686.480 537.164 17,06 46.179.342 20.113.132 66,12 (4.353.197) (8,16) 35.727.190 32.240.738 15.897.037 80,17 (3.486.452) (9,76) 10.589.254 14.805.349 13.939.604 4.216.095 39,81 (865.745) (5,85) 4.638.282 8.392.021 8.167.900 3.753.739 80,93 (224.121) (2,67) (Nguồn: Báo cáo tài VietinBank qua ba năm 2010 - 2012) GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 11- SVTH: Trần Thu Ngân 10.904 0,35 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chênh lệch nhạy cảm lãi suất 43.076.268 triệu đồng, năm 2011 50.966.062 triệu đồng, năm 2012 41.605.205 triệu đồng Ta thấy, GAP ngân hàng qua năm có nhiều thay đổi, chênh lệch GAP năm 2011 tăng so với năm 2010, năm ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất cao ba năm Với GAP dương, ngân hàng trạng thái nhạy cảm tài sản Nếu lãi suất giảm, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ngân hàng giảm thu từ lãi tài sản tăng chi phí trả lãi cho vốn huy động Nếu yếu tố khác không đổi, thu nhập lãi ngân hàng giảm xuống Ngược lại, lãi suất tăng ngân hàng tình trạng nhạy cảm tài sản hay chênh lệch GAP dương tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) ngân hàng tăng thu từ lãi tài sản giảm chi phí trả lãi cho nguồn vốn Như thu nhập ngân hàng tăng Bên cạnh GAP hệ số nhạy cảm lãi suất giúp so sánh quy mô tài sản nhạy cảm lãi suất với quy mô nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Hệ số nhạy cảm lãi suất tỷ lệ tài sản nhạy cảm lãi suất nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Năm 2010, có hệ số nhạy cảm lãi suất 1,15 ( >1), chứng tỏ ngân hàng trạng thái nhạy cảm tài sản Sang năm 2011, ngân hàng trạng thái nhạy cảm tài sản với hệ số nhạy cảm lãi suất 1,14 (>1), tính đến ngày 31/12/2012, tổng tài sản có VietinBank tăng 30% so với năm 2011 Đến 31/12, tổng tài sản VietinBank (riêng lẻ) đạt 505 ngàn tỷ đồng, tăng 9,8% so với năm trước Năm 2012, hệ số 1,10 nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tăng nhanh tài sản nhạy cảm lãi suất nên làm cho hệ số giảm so với năm 2012, ngân hàng phải đối mặt với nguy rủi ro lãi suất biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập lãi ngân hàng Bảng 08: Thu nhập lãi ngân hàng VietinBank qua ba năm 2010 - 2012 Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU Thu nhập từ lãi SO SÁNH 2011/2010 Số tiền % 23.855.967 GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG 74,74 - 28- SO SÁNH 2012/2011 Số tiền % (5.114.482) (9,17) SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Chi phí trả lãi Thu nhập lãi 15.897.037 80,17 (3.486.452) (9,76) 7.959.019 65,84 (1.628.030) (8,12) (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài qua ba năm VietinBank) Chỉ tài sản nhạy cảm lãi suất cân với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ngân hàng coi khơng có rủi ro lãi suất Trong trường hợp này, thu lãi từ danh mục tài sản chi phí trả lãi thay đổi theo tỷ lệ Theo lí thuyết, độ lệch nhạy cảm lãi suất ngân hàng hệ số nhạy cảm lãi suất 1, dù lãi suất thay đổi theo chiều hướng thu nhập bảo vệ Tuy nhiên, thực tế độ lệch nhạy cảm lãi suất hệ số nhạy cảm lãi suất khơng loại trừ hồn tồn rủi ro lãi suất lãi suất tài sản lãi suất khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với Chẳng hạn lãi suất cho vay có xu hướng thay đổi chậm lãi suất khoản vay thị trường tiền tệ; chi phí trả lãi cho vốn huy động có xu hướng thay đổi nhanh thu nhập lãi từ tài sản ngân hàng Cụ thể, khoảng tháng 12/2012, Vietinbank lãi suất huy động vốn Việt Nam đồng kỳ hạn 12 đến 13 tháng 11%/năm, từ 13 đến 36 tháng 10%/năm 36 tháng 9%/năm, giảm nhẹ so với tháng trước; bên canh lãi suất cho vay vào khoảng 15%/ năm (15/7/2012) 2.3.2 Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến thu nhập lãi Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Để hiểu rõ ảnh hưởng rủi ro lãi suất đến thu nhập lãi ngân hàng, ta phân tích khoản mục thu nhập lãi, chi phí lãi, đánh giá mức độ ảnh hưởng thay đổi lãi suất đến thu nhập lãi ngân hàng Tuy nhiên, hạn chế mặt số liệu thời gian nên đề tài khơng phân tích rủi ro lãi suất với kì hạn, tháng hay q theo tình hình biến động lãi suất mà tổng hợp phân tích nhạy cảm khoản mục tài sản, nguồn vốn nhạy cảm lãi suất theo kì hạn năm, từ thấy lãi suất ảnh hưởng đến thu nhập lãi ngân hàng 2.3.2.1 Phân tích biến động thu nhập từ lãi GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 29- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Thu nhập ngân hàng toàn khoản thu hoạt động ngân hàng thu lãi cho vay, thu phí dịch vụ,… Tuy nhiên, nguồn thu nhập lớn ngân hàng thu từ lãi cho vay Thu lãi cho vay bao gồm thu lãi cho vay ngắn hạn, trung – dài hạn Thu lãi nhiều khả thu lợi nhuận ngân hàng cao Tình hình biến động thu nhập từ lãi VietinBank giai đoạn 2010 – 2012 thể qua bảng sau: Bảng 09: Thu nhập lãi VietinBank qua ba năm 2010 - 2012 CHỈ TIÊU Đơn vị 2010 2011 2012 Thu nhập từ lãi Triệu đồng 31.919.277 55.775.244 50.660.762 Tổng thu nhập Triệu đồng 35.057.689 58.924.560 54.347.242 91,05 94,66 93,22 Thu nhập từ lãi/Tổng thu nhập % (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài qua ba năm VietinBank) Qua bảng ta thấy nguồn thu nhập lớn ngân hàng thu từ lãi thể qua tỷ trọng thu nhập lãi trê tổng thu nhập cao, ln chiếm 91% nhìn chung có xu hướng tăng nhẹ qua ba năm, năm 2012 tăng 2,17 % so với năm 2010 Cụ thể, tỷ trọng qua ban năm ngân hàng 91,05% (2010); 94,66% (2011) 93,22% (2012) Mặt khác, thu nhập từ lãi chủ yếu bao gồm thu nhập từ lãi cho vay, thu nhập lãi chịu ảnh hưởng hai nhân tố số tiền mà ngân hàng sủ dụng vay lãi suất cho vay Qua ba năm, thu nhập từ lãi ngân hàng có nhiều biến động Năm 2011, năm mà thu nhập lãi đạt mức cao so với hai năm lại, đạt 55.775.244 triệu đồng, chiếm 94,66% tổng thu nhập ngân hàng Sở dĩ đạt mức cao tháng 3/2011, VietinBank hoàn thành bán 10% vốn cổ phần cho Tổ chức tài quốc tế IFC thuộc World Bank, tăng vốn tự có thêm 6.000 tỷ đồng, kết thúc năm 2011 tổng dư nợ cho vay đầu tư đạt 430.359 tỷ đồng, tắng 25% so với đầu năm Năm 2012, thu nhập lãi giảm so với năm 2011, nhiên chiếm tỷ trọng cao (93,22%) tổng nguồn vốn, đạt 50.660.762 triệu đồng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 30- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Vì năm có nhiều lần thay đổi lãi suất làm khách hàng phân vân việc gửi tiền vào ngân hàng, điều làm ngân hàng gặp nhiều khó khăn huy động vốn Bên cạnh đó, sách hạ lãi suất cho vay làm cho ngân hàng giảm nguồn thu nhập từ lãi cho vay Như vậy, ta thấy lãi suất ảnh hưởng lớn đến thu nhập lãi ngân hàng 2.3.2.2 Phân tích biến động chi phí trả lãi Như phân tích, lãi suất khơng tác động đến tình hình huy động vốn, khả cho vay, thu nhập lãi ngân hàng mà cịn tác động trực tiếp đến tình hình chi trả lãi ngân hàng Bảng 10: Chi phí trả lãi VietinBank qua ba năm 2010 - 2012 Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU Đơn vị 2010 2011 2012 Chi phí trả lãi Triệu đồng 19.830.153 35.727.190 32.240.738 Tổng chi phí Triệu đồng 30.419.407 50.532.539 46.179.342 65,19 70,70 69,82 Chi phí trả lãi/Tổng chi phí % (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài qua ba năm VietinBank) Chi phí trả lãi khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí ngân hàng, qua năm khoản mục chiếm 87% tổng chi phí Do đặc tính hoat động ngân hàng vay vay trả lãi khoản chi phí thường xuyên xuyên suốt, tách rời với hoạt động ngân hàng Chi phí trả lãi ngân hàng chịu ảnh hưởng hai yếu tố tổng nguồn vốn chịu lãi lãi suất mà ngân hàng phải trả để sử dụng nguồn vốn Nếu nguồn vốn nhạy cảm lãi suất chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn phải trả lãi ngân hàng chi phí trả lãi tăng nhanh lãi suất tăng ngược lại Tình hình huy động vốn ngân hàng qua ba năm cho thấy phần lớn vốn huy động ngân hàng ngắn hạn nên khoản mục nhạy cảm lãi suất chiếm tỷ trọng cao, điều làm cho chi phí trả lãi ngân hàng thay đổi GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 31- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nhiều lãi suất biến động Năm 2010, vốn huy động ngắn hạn ngân hàng 199.640 tỷ đồng, với lãi suất không vượt 12%/năm (do Hiệp hội NHNN họp với thành viên thỏa thuận vào tháng 5/2011) Sang năm 2011, năm có lãi suất huy động 14%/năm cao ba năm 2010 -2012, nên làm chi phí trả lãi ngân hàng tăng 15.897.037 triệu đồng, tương đương tăng 80,17 % so với năm 2010, năm có chi phí trả lãi cao Năm 2012, chi phí trả lãi giảm nhẹ (giảm 0,88%) so với năm 2011, vịng chưa đầy ba tháng, NHNN liên tiếp hạ lãi suất huy động xuống cịn 9%/năm (có hiệu lực từ 11/6), chế áp trần thay đổi, mở tự hóa lãi suất từ kỳ hạn 12 tháng trở lên Như vậy, chi phí trả lãi vốn huy động ảnh hưởng cách mạnh mẽ đến tổng chi phí trả lãi ngân hàng mà nguyên nhân biến động yếu tố lãi suất lượng vốn huy động Vốn huy động tăng chi phí trả lãi cao, lãi suất cao chi phí trả lãi cao Ta có tốc độ tăng vốn huy động tốc độ tăng chi phí trả lãi VietinBank qua ba năm sau Bảng 11: So sánh tốc độ tăng vốn huy động tốc độ tăng chi phí trả lãi VietinBank qua ba năm 2010 - 2012 Tốc độ tăng 2011/2010 2012/2011 123,64 108,75 180,17 90,24 Chỉ tiêu Tốc độ tăng vốn huy động (%) Tốc độ tăng chi phí trả lãi (%) Xét tốc độ tăng qua năm ta thấy năm 2011 so với năm 2010 tốc độ tăng vốn huy động thấp so với tốc độ tăng chi phí trả lãi Cụ thể, tốc độ tăng chi phí trả lãi 180,17% tốc độ tăng vốn huy động đạt 123,64%, chênh lệch 56,53% Nguyên nhân tăng trưởng nguồn vốn huy động năm 2011 đặc biệt lãi suất huy động cao nên cho tốc độ tăng chi phí trả lãi cao so với tốc độ tăng vốn huy động ngân hàng Năm 2012, hai tiêu có hốn đổi vị trí cho nhau, tốc độ tăng vốn huy động cao so với tốc độ tăng chi phí trả lãi, tốc độ tăng chi phí trả lãi 90,24% tốc độ tăng vốn huy động 108,75% Do năm 2012, lãi suất huy động có xu hướng giảm mạnh nên mức tăng chi phí lãi cho vốn huy động GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 32- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tăng thêm không bù đắp cho giảm chi phí lãi ảnh hưởng lãi suất, mà tốc độ tăng chi phí trả lãi đạt 90,24%, giảm 9,76% so với năm 2010 Như vậy, chi phí trả lãi ngân hàng thời gian qua chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố lãi suất, nguồn vốn nhạy cảm lãi suất cao thay đổi chi phí trả lãi biến động theo tình hình biến động lãi suất Vậy nên, ngân hàng cần quản lí tốt nguồn vốn nhạy cảm lãi suất để từ quản lí tốt chi phí trả lãi cho ngân hàng 2.3.2.3 Ảnh hưởng lãi suất đến thu nhập lãi ngân hàng Do biến động tổng tài sản sinh lời, nguồn vốn chịu lãi cộng với tình hình biến động lãi suất thời gian qua làm cho thu nhập lãi chi phí lãi VietinBank có nhiều biến động, làm ảnh hưởng đến thu nhập lãi ngân hàng Bảng 12: Thu nhập, chi phí lãi thu nhập lãi VietinBank qua ba năm 2010 - 2012 Đơn vị Chỉ tiêu 2010 tính 2011 2012 Thu nhập từ lãi Triệu đồng 31.919.188 55.775.244 50.660.762 Chi phí trả lãi Triệu đồng 19.830.153 35.727.190 32.240.738 Thu nhập lãi Triệu đồng 12.089.035 20.048.054 18.420.024 Tài sản sinh lời Triệu đồng 346.317.268 Hệ số chênh lệch lãi (NIM) % 426.786.042 463.973.584 3.49 4.70 3.97 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tài qua ba năm VietinBank) Một mục tiêu quan trọng hoạt động quản lí rủi ro lãi suất ngân hàng hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng xấu biến động lãi suất đến thu nhập ngân hàng Để bảo vệ thu nhập trước rủi ro lãi suất, ngân hàng trì mức thu nhập lãi hệ số chênh lệch lãi (NIM) mức ổn định qua năm Nếu nhà quản lí lịng với hệ số NIM này, họ áp dụng hàng loạt GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 33- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam biện pháp ngăn ngừa rủi ro lãi suất nhằm bảo vệ hệ số chênh lệch lãi thuần, qua ổn định thu nhập rịng ngân hàng Trong thời gian qua, lãi suất thị trường có nhiều biến động, lãi suất nửa đầu năm 2010 tương đối ổn định mức 11%/năm, đến cuối năm 2010 (5/11) lãi suất huy động 12%/năm để kiềm chế lạm phát Năm 2011, lãi suất tăng lên mức cao 14%/năm, sang năm 2012 lãi suất nhiều lần giảm xuống 9%/năm vào 11/6 Sự biến động lãi suất qua ba năm làm ảnh hưởng đến thu nhập lãi, chi phí lãi, dẫn đến thu nhập lãi hệ số chênh lệch lãi Ngân hàng TMCP Công Thương biến động qua ba năm Năm 2010, lãi suất ổn định thời gian dài sau tăng lên vào cuối năm nhằm kiềm chế lạm phát Năm 2010, năm có khơng biến động thị trường tiền tệ nước giới, năm mà kinh tế nước ta gặp khơng khó khăn giai đoạn phục hồi sau ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới năm 2008 – 2009 Trước biến động đó, NHNN thực việc điều hành sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt nhằm hỗ trợ tích cực cho thị trường tiền tệ - tín dụng hoạt động ổn định, góp phần tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát gia tăng tháng cuối năm cách hiệu Theo đó, NHNN trì lãi suất đồng Việt Nam ổn định mức 8%/năm suốt 10 tháng đầu năm, điều chỉnh lên mức 9%/năm hai tháng cuối năm trước sức ép lạm phát Bên cạnh đó, NHNN ban hành Thông tư số 03/2010/TT-NHNN, Thông tư 07/2010/TT-NHNN, Thông tư 12/2010/TT-NHNN cho phép TCTD thực cho vay VND theo chế lãi suất thỏa thuận Trong đó, chênh lệch GAP 43.076.268 triệu đồng làm cho ngân hàng đối mặt với nguy rủi ro lãi suất cuối năm 2010, thu nhập lãi 12.089.035 triệu đồng NIM 3,49% Năm 2011, lãi suất tăng cao, với qui định trần lãi suất 14%/năm Năm 2011, tín dụng thắt chặt so với 2010 NHNN đề mục tiêu tăng trưởng kinh tế tăng khoảng 23%; tổng phương tiện tốn tăng 21-24% Chính sách tiền tệ điều hành theo hướng chủ động, linh hoạt thận trọng theo nguyên tắc thị trường, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 34- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô; lãi suất tỷ giá điều hành mức phù hợp với cân đối kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an tồn hệ thống Theo Thống đốc Nguyễn Văn Giàu khẳng định, năm 2011 NHNN điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối theo tín hiệu thị trường, phù hợp với diễn biến lãi suất, cân đối hài hịa cung- cầu ngoại tệ, tăng tính khoản cho thị trường Trong năm 2011, thu nhập từ lãi chi phí lãi điều tăng, tốc độ tăng thu nhập lãi cao tốc độ tăng chi phí lãi nên thu nhập lãi tăng, đạt 20.048.054 triệu động NIM tăng 1,21% so với năm 2010 Năm 2012 năm khó khăn kinh tế Việt Nam với nhiều cung bậc khác nhau, đặc biệt với lần thay đổi lãi suất, lần vào ngày 13/3, mức điều chỉnh từ 14% 13%/năm theo yêu cầu giảm lãi suất huy động Thủ tướng phủ Tiếp đó, đến ngày 11/4, lãi suất huy động giảm thêm 1%, 12%/năm Ngày 28/05/2012, NHNN vừa định đưa trần lãi suất huy động - cho vay 11% 14% năm, đồng thời hạ loạt lãi suất điều hành Từ ngày 11/6/2012, trần lãi suất huy động Việt Nam đồng giảm từ mức 11%/năm xuống cịn 9%/năm Bên cạnh đó, theo Thông tư 19/2012/TT-NHNN ban hành ngày 8/6/2012, NHNN cho phép NHTM tự định lãi suất huy động kỳ hạn dài (từ 12 tháng trở lên) Đây bước hợp lý NHNN, giúp NHTM tự cân đối cấu tiền gửi theo kỳ hạn Từ 24/12/2012, NHNN đưa trần lãi suất huy động giảm xuống %/năm Trong đó, năm 2012 chênh lệch GAP VietinBank đạt mức 41.605.205 triệu đồng, làm ngân hàng thật đối mặt với rủi ro lãi suất Lãi suất giảm làm cho thu nhập lãi giảm 5.114.482 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 9,17% so với năm 2011; chi phí trả lãi giảm 3.486.452 triệu đồng so với năm 2011, đạt 32.240.738 triệu đồng Kết thu nhập ngân hàng giảm xuống so với năm 2011, 18.420.024 triệu đồng Như vậy, ngân hàng trạng thái nhạy cảm tài sản với chênh lệch GAP cao 41.605.205 triệu đồng, chi phí trả lãi giảm nhanh so với thu nhập từ lãi, dẫn đến thu nhập giảm 8,12% so với 2011 NIM bị thu hẹp xuống 3,97% GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 35- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Trước biến động lãi suất thời gian qua cho thấy rủi ro lãi suất rủi ro dễ mắc phải ngân hàng Việc lãi suất huy động biến động bất ổn thời gian qua vấn đề đáng lo ngại, tác động đến thu nhập lãi, thể bất ổn kinh tế Lãi suất không ổn định, thường xuyên thay đổi, khiến khách hàng hoang mang, không muốn gởi tiền nhiều vào ngân hàng (vì lãi suất thấp), với khó e ngại mở rộng đầu tư, nợ xấu tồn động, bất động sản đóng băng,…khiến khách hàng khơng tin ngân hàng ngân hàng không tin khách hàng Tất điều điều gây bất lợi cho lợi nhuận ngân hàng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 36- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI VIETINBANK 3.1 NHẬN XÉT NHỮNG MẶT LÀM ĐƯỢC VÀ NHỮNG MẶT TỒN TẠI TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÍ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG 3.1.1 Những mặt làm ngân hàng Trước tình hình biến động lãi suất thời gian qua, VietinBank có nhiều sách nhằm hạn chế rủi ro lãi suẩt Mặt dù chịu cạnh tranh gay gắt từ phía ngân hàng khác, hoạt động kinh tế khó khăn, thương hiệu VietinBank khách hàng tin cậy Cụ thể là: - Ngân hàng thực hiên tốt qui định lãi suất huy động lãi suất cho vay, trọng lãi suất đầu vào, đầu cách hợp lí theo biến động thị trường Khi lãi suất có xu hướng giảm ngân hàng ưu tiên huy động nguồn vốn ngắn hạn, nhờ thu hút lượng tiền nhàn rỗi lớn dân cư, huy động vốn đạt hiệu qua năm - Cho vay với lãi suất thỏa thuận, ngân hàng chuyển nguy rủi ro lãi suất thay đổi phía người vay, nên hạn chế rủi ro lãi suất cho - Ngân hàng không ngừng đầu tư trang thiết bị máy móc, phần mềm tin học để phục vụ cho việc hạn chế rủi ro lãi suất ngân hàng - Ngân hàng thực đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: sản phẩm huy động vốn, cho vay, gia tăng tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ để giảm thiểu tác động rủi ro lãi suất tới hoạt động kinh doanh ngân hàng 3.1.2 Những hạn chế quản lí rủi ro lãi suất ngân hàng Bên cạnh mặt đạt được, ngân hàng tồn số vấn đề từ sách sử dụng hạn chế phịng ngừa rủi ro lãi suất - Ngân hàng chưa thực cách toàn diện biện pháp để phòng ngừa rủi ro lãi suất áp dụng biện pháp cho vay với lãi suất thỏa thuận mà chưa thể xác định cụ thể khoản mục tài sản nguồn vốn đáo hạn chưa xác định cụ thể kì hạn trung bình khoản cho vay, kì hạn trung bình GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 37- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nguồn vốn nợ, từ khó mà trì cân xứng kì hạn tài sản có tài sản nợ - Cán nhân viên chưa nắm rõ nghiệp vụ phát sinh giao dịch kì hạn, hốn đổi, quyền chọn, kĩ thuật đánh giá giao dịch cơng cụ tài phái sinh nên gây trở ngại cho việc triển khai nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Việc nhận biết, đánh giá rủi ro cán công nhân viên ngân hàng cịn hạn chế Do đó, ngân hàng nên lựa chọn đào tạo cán ngân hàng am hiểu cách toàn diện quản lý rủi ro lãi suất; thành lập phận chuyên trách chuyên đo lường, dự báo quản trị rủi ro lãi suất Vì để xác định cách xác tác động đòi hỏi cán ngân hàng phải thực am hiểu quản lý tài sản – nguồn vốn kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất việc sử dụng mô hình Ngân hàng cần trọng xây dựng hệ thống kế toán thống kê thật vững mạnh chuyên nghiệp, để tính tốn đo lường rủi ro lãi suất cần phải có số liệu thống kê tài sản ngân hàng cách xác Hiện vay, ngân hàng chưa thống kê thời gian lại khoản cho vay, tài sản đầu tư thời gian lại nguồn vốn huy động vốn vay Đối với khoản mục tài sản toán theo nhiều kỳ hạn như: cho vay tiêu dùng, trả góp, cho vay trung dài hạn,…Các ngân hàng chưa có số liệu tổng hợp giá trị luồng toán ứng với kỳ hạn,… ngân hàng cần có định kỳ đánh giá lại giá trị vật chấp Nó gây trở ngại lớn cho ngân hàng việc lượng hoá quản lý rủi ro lãi suất cách hữu hiệu Ngân hàng cần nâng cấp hồn thiện hệ thống thơng tin, trình độ cơng nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng xu hội nhập quốc tế Hiện tại, VietinBank có trạng thái nhạy cảm tài sản, ngân hàng bị tổn thất lãi suất tiếp tục giảm Vì lẽ đó, ngân hàng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 38- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam sử dụng chiến lược quản trị động thu hẹp kỳ hạn tài sản kéo dài kỳ hạn danh mục nguồn vốn Hay tăng nguồn vốn nhạy cảm lãi suất lên giảm tài sản nhạy cảm lãi suất xuống Tuy nhiên, theo xu hướng nay, lãi suất thị trường giảm dần theo tốc độ giảm lạm phát Khi lãi suất thị trường giảm, Ngân hàng giảm lãi suất huy động cho loại hình phải trả mức lãi suất cao trước kỳ hạn huy động vào thời điểm lãi suất tăng cao năm 2011 Cho nên giải pháp tốt Ngân hàng nên tạo lập trạng thái cân đối nguồn vốn tài sản nhạy cảm lãi suất GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 39- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hiệu hoạt động điều kiện quan trọng định sống cịn tổ chức kinh tế Trong bối cảnh châu Âu lún sâu vào khủng hoảng nợ kéo dài, kinh tế tồn cầu nhìn chung ảm đạm, kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc tăng trưởng thấp Đây thách thức lớn kinh tế Việt Nam: đầu tư trực tiếp nước sụt giảm, bất động sản đóng băng, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 dừng lại mức 5,03% (mức tăng thấp 13 năm trở lại đây), hàng chục nghìn doanh nghiệp bị giải thể phá sản Hoạt động ngành ngân hàng gặp nhiều trở ngại trình tái cấu bất ổn áp lực cạnh tranh tình trạng nợ xấu gia tăng Trong bối cảnh đó, Hội đồng quản trị VietinBank vừa bám sát định hướng điều hành Chính phủ, NHNN, vừa liệt sát đạo hệ thống VietinBank tăng cường quản trị hệ thống chuẩn mực hệ thống quốc tế, chủ động, linh hoạt ứng phó với diễn biến thị trường mặt hoạt động kinh doanh Bằng nỗ lực không ngừng, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam vượt qua khó khăn, cạnh tranh gay gắt NHTM khác, trở thành “ơng” lớn quan trọng Vì sứ mệnh “Tập đồn tài Ngân hàng hàng đầu Việt Nam”, Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam đóng góp tích cực vào phát triển chung kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tể, gián tiếp tạo công ăn việc làm cho người lao động, từ góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Ngồi mục tiêu đạt lợi nhuận, VietinBank đầu việc đẩy mạnh cho vay khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp phụ trợ với lãi suất nhằm thực mục tiêu hỗ trợ vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh theo chủ trương Đảng Chính phủ, giúp cho khách hàng có vốn để phát triển sản xuất, đảm bảo đời sống có hội xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu, nâng cao đời sống xã hội Để đạt thành tựu đó, VietinBank phải ln quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro mình, hoạt động ngành ngân hàng ln có đánh đổi lợi nhuận rủi ro Một GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 40- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam loại hình rủi ro lớn mà ngân hàng thường xuyên phải đối mặt rủi ro lãi suất Việc quản trị rủi ro lãi suất việc làm cần thiết ngân hàng giai đoạn KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Điều hành linh hoạt, thận trọng sách tiền tệ, lãi suất tỷ giá để tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho hoạt động TCTD, kiểm soát lạm phát; hạn chế sử dụng liệu pháp can thiệp hành thị trường để tránh gây sốc làm gia tăng rủi ro TCTD Tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro NHTM thông qua việc phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro ngân hàng nước, ban hành văn thống quản lý rủi ro Hỗ trợ NHTM việc đào tạo, tập huấn cho cán nghiệp vụ,… Hoàn thiện hệ thống cung cấp thơng tin CIC giúp TCTD có đầy đủ thơng tin khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trước định cho vay Chỉ đạo việc sáp nhập ngân hàng có lực tài yếu, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, tạo niềm tin cho người dân hệ thống ngân hàng nước GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 41- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2010) Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Cần Thơ Peter S.Rose (2001) Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính Nguyễn Hữu Tâm (2008) Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 42- SVTH: Trần Thu Ngân ... Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng Nhà nước TMCP: Thương mại Cổ phần NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM: Ngân hàng thương. .. thương mại DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng RRTD: Rủi ro tín dụng GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - iv- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam PHẦN GIỚI THIỆU LÝ... chế rủi ro lãi suất Ngân hàng 2.2 Mục tiêu cụ thể GVHD: NGUYỄN THỊ LƯƠNG - 7- SVTH: Trần Thu Ngân Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Phân tích tài sản nguồn vốn ngân

Ngày đăng: 11/03/2014, 21:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 01: Kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank trong giai đoạn 2010 -2012 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

Bảng 01.

Kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank trong giai đoạn 2010 -2012 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 02: Cơ cấu nguồn vốn của VietinBank qua ba năm 2010 -2012 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

Bảng 02.

Cơ cấu nguồn vốn của VietinBank qua ba năm 2010 -2012 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 03: Tổng kết cơ cấu tài sản của VietinBank qua ba năm 2010 -2012 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

Bảng 03.

Tổng kết cơ cấu tài sản của VietinBank qua ba năm 2010 -2012 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Qua bảng cơ cấu tài sản ta thấy tài sản của VietinBank đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 đạt 367.712.191 triệu đồng; năm 2011 tăng 92.891.734 triệu đồng  so với năm 2010 tương ứng với mức tăng 25,26% - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

ua.

bảng cơ cấu tài sản ta thấy tài sản của VietinBank đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 đạt 367.712.191 triệu đồng; năm 2011 tăng 92.891.734 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng với mức tăng 25,26% Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 05: Tài sản nhạy cảm lãi suất của VietinBank qua ba năm 2010 -2012 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

Bảng 05.

Tài sản nhạy cảm lãi suất của VietinBank qua ba năm 2010 -2012 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 06: Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của VietinBank qua ba năm 2010 – 2012 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

Bảng 06.

Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất của VietinBank qua ba năm 2010 – 2012 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 07: Phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của VietinBank qua ba năm - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

Bảng 07.

Phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của VietinBank qua ba năm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 09: Thu nhập lãi của VietinBank qua ba năm 2010 -2012 - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

Bảng 09.

Thu nhập lãi của VietinBank qua ba năm 2010 -2012 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Như đã phân tích, lãi suất khơng chỉ tác động đến tình hình huy động vốn, khả năng cho vay, thu nhập lãi của ngân hàng mà cịn tác động trực tiếp đến tình  hình chi trả lãi của ngân hàng - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

h.

ư đã phân tích, lãi suất khơng chỉ tác động đến tình hình huy động vốn, khả năng cho vay, thu nhập lãi của ngân hàng mà cịn tác động trực tiếp đến tình hình chi trả lãi của ngân hàng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 12: Thu nhập, chi phí lãi và thu nhập lãi thuần của VietinBank qua - Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam pdf

Bảng 12.

Thu nhập, chi phí lãi và thu nhập lãi thuần của VietinBank qua Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan