Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
314 KB
Nội dung
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.Vai trò của kếhoạchxuấtkhẩu đối với phát triển kinh tế xã hội
1. Vai trò của kếhoạchxuấtkhẩu đối với phát triển kinh tế xã hội
1.1. Vai trò của xuấtkhẩuhàng hoá
1.2. Kếhoạchxuấtkhẩuhàng hoá
1.3. Vai trò của kếhoạchxuấtkhẩuhàng hoá
2.Vai trò của kếhoạchxuấtkhẩudệt may
2.1.Vai trò của dệtmayxuất khẩu
2.2. Ngành dệtmayxuấtkhẩuViệt Nam
2.2.1. Đặc trưng của ngành dệtmayxuấtkhẩuViệt Nam
2.2.2. Những cơ hội và thách thức của ngành dệtmayxuấtkhẩu
Việt Namtrong tiến trình hội nhập kinh tế
2.3. Vai trò của kếhoạchxuấtkhẩuhàngdệt may
3. Nội dung của kếhoạchxuấtkhẩuhàngdệtmay giai đoạn 2006-
2010
3.1. Mục tiêu chung cho hoạt động xuất khẩu
3.2. Nhiệm vụ cho hoạt động xuấtkhẩuhàngdệtmay
3.3. Kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệt may
3.4. Cơ cấu sản xuấthàngxuất khẩu
3.5. Thị trường xuấtkhẩu chủ yếu
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAY Ở
VIỆT NAM
1
I. Đánh giá tình hình thực hiện kếhoạchxuấtkhẩuhàngdệtmay giai
đoạn 2001-2005
1. Tổng quan về hoạt động xuấtkhẩu giai đoạn 2001-2005
2. Tình hình thực hiện kếhoạchxuấtkhẩuhàngdệt may
2.1. Những thành tựu đạt được
2.2. Những hạn chế
2.2.1. Về sản xuấthàngdệtmayxuất khẩu
2.2.2. Về năng lực cạnh tranh
3. Đánh giá bài học kinh nghiệm
II. KếhoạchxuấtkhẩuhànghàngdệtmayViệtNam giai đoạn 2006-
2010
1. Tình hình thực hiện kếhoạchxuấtkhẩuhàngdệtmaynăm 2006
2. Tình hình thực hiện kếhoạchxuấtkhẩuhàngdệtmay 9 tháng đầu
năm 2007
2.1. Tổng quan về ngành dệtmay 9 tháng đầu năm
2.2. Kết quả hoạt động xuấtkhẩuhàngdệtmay 9 tháng đầu năm của
Tập đoàn dệtmayViệt Nam
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾHOẠCHXUẤT
KHẨU HÀNGDỆTMAYVIỆT NAM
1. Xu hướng phát triển của thị trường hàngdệtmayxuất khẩu
2. Giải pháp
2.1. Giải pháp cho việc sản xuấthàngdệtmayxuất khẩu
2.2. Giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh của hàngdệtmayxuất
khẩu
PHẦN 3: KẾT LUẬN
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Thương mạiquốctế có vai trò quan trọng và đóng góp ngày càng to
lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế. Trong tiến trình mở cửa
nền kinh tế hội nhập kinh tế thế giới thươngmạiquốctế đặt ra cho
chúng ta nhiều vấn đề cần phải nhận thức được đó là những cơ hội cũng
như những thách thức do thươngmạiquốctế mang lại.
Trong thời gian qua, nhất là trong việc thực hiện thành công kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2005 các quan hệ hợp tác
kinh tếquốctế của nước ta đã không ngừng được mở rộng. Hoạt động
xuất khẩu duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao và thực sự là động lực phát
triển của nền kinh tê; chất lượng hàngxuấtkhẩu từng bước được nâng
lên.Tuy nhiên lĩnh vực xuấtkhẩu vẫn còn nhiều khó khăn điều đó đòi
hỏi chúng ta cần phải có nhiều biện pháp hơn nữa để thúc đẩy hoạt
động này phát triển đúng hướng và bền vững. Trong những nghành có
tác động lớn đến hoạt động xuấtkhẩu ta phải kể đến ngành dệt may, đó
là ngành luôn chiếm một trị giá rất lớn trong kim ngạch. Với những
biến động lớn của hàngdệtmay hiện nay, khi hàngdệtmay vượt dầu
thô để đứng lên vị trí dẫn đầu trong kim ngạch xuất khẩu, thì rất có thể
nó sẽ tạo lên một sự bứt phá mạnh mẽ hơn nữa. Chính những yếu tố này
đã thúc đẩy em lựa chọn đề tài “Kế hoạchxuấtkhẩuhàngdệtmay
trong thươngmạiquốctếViệt Nam” cho bài viết đề án môn học của
mình. Do sự phức tạp của vấn đề và các thông tin còn hạn chế lên bài
viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được những lời nhận xét, đánh giá của các thầy cô để bài viết của
em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
3
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Vai trò của kếhoạchxuấtkhẩuhàng hoá đối với phát triển kinh
tế xã hội
1. Vai trò của kếhoạchxuấtkhẩuhàng hóa đối với phát triển kinh
tế xã hội
1.1. Vai trò của xuấtkhẩuhàng hoá
Xuất khẩuhàng hoá có vai trò rất quan trọngtrong quá trình phát
triển kinh tế ở các nước. xét với các nước đang phát triển như VịêtNam
thì vai trò của nó càng được thể hiện rõ nét trong việc thúc đẩy nhanh
tiến trình công nghiệp hoá đất nước và góp phần vào giải quyết các vấn
đề xã hội.
Trước hết, xuấtkhẩu tạo ra khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới,
năng động, sự phát triển của các ngành công nghiệp trực tiếp xuấtkhẩu
đã tác động đến các ngành công nghiệp cung cấp đầu vào theo các
ngành xuấtkhẩu tạo ra “mối liên hệ ngược” thúc đẩy sự phát triển của
các ngành này. Bên cạnh đó, khi vốn tích luỹ của nền kinh tế được nâng
cao thì sản phẩm thô sẽ tạo lên “mối liên hệ xuôi” là nguyên liệu cung
cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp chế biến và “mối liên hệ xuôi”
này lại tiếp tục được mở rộng. Sự phát triển của tất cả các ngành này sẽ
tăng thu nhập của những người lao động, tạo ra “mối liên hệ gián tiếp”
cho sự phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng.
Thứ hai, xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước
ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Bởi vì chính xuấtkhẩu làm cho các doanh nghiệp phụ thuộc vào thị
4
trường quốctế nhiều hơn là thị trường trong nước. Do vậy, các nhà
doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranh phải nắm vững các tiêu
chuổn quốc tế. Thời kì đầu có thể có sự trợ giúp của nhà nước,song
muốn tiếp tục tồn tại thì phải tự khẳng định được vị trí của mình. Mặt
khác, thị trường thế giới rộng lớn sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
thu được hiệu quả nhờ quy mô sản xuất lớn.
Thứ ba, xuấtkhẩu còn tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho
đất nước. Nguồn thu nhập này vượt xa các nguồn thu nhập khác, kể cả
vốn vay là đầu tư của nước ngoài. Đối với các nước đang phát triển,
nguồn vốn này đã trở thành nguồn tích luỹ vốn chủ yếu trong giai đoạn
đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá. Nguồn ngoại tệ có được từ xuất
khẩu hàng hoá tạo khả năng nhập khẩu công nghệ, máy móc thiết bị và
nguyên liệu cần thiết cho sự phát triển các ngành công nghiệp.
1.2. Kếhoạchxuấtkhẩuhàng hoá
Kế hoạchxuấtkhẩu là một bộ phận trong hệ thống kếhoạch hoá
phát triển, nó xác định các mục tiêu về quy mô, tốc độ xuấtkhẩu sản
phẩm, danh mục sản phẩm xuấtkhẩu chủ lực, cơ cấu sản phẩm xuất
khẩu và các thị trường xuấtkhẩu chủ yếu.
Để xác định quy mô, tốc độ xuấtkhẩu ta phải dựa vào tốc độ tăng
trưởng kinh tế và sự biến động trên thị trường thế giới.
Để định hướng danh mục sản phẩm xuất khẩu, ta phải dựa vào lợi
thế so sánh của đất nước .Các nước dựa vào lợi thế so sánh của mình để
từ đó quyết định danh mục sản phẩm sao cho nó mang lại hiệu quả tốt
nhất. Như ở nước ta trong giai đoạn trước mắt lợi thế so sánh vẫn là tài
nguyên và lao động. Do đó, hàngxuấtkhẩu chủ lực của chúng ta cần
5
tập trung vào các ngành hàng khai thác có lợi thế. Lợi thế về tài nguyên
là các sản phẩm: Dầu thô, thuỷ sản, cà phê, rau quả…; lợi thế về lao
động là các ngành : Dệt may, giày da, điện tử, thủ công mỹ nghệ…Để
hoạt động xuấtkhẩu trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
vấn đề đặt ra đối với các ngành hàng này là phải gia tăng chế biến đối
với sản phẩm thô và tăng tỉ lệ nội địa hoá đối các sản phẩm sử dụng
nhiều lao động.
Và cuối cùng là định hướng thị trường xuấtkhẩu đây được coi là
vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định đến tính khả thi của kế hoạch.
Việc có được thị trường xuấtkhẩu có nghĩa là xác định được nhu cầu
của sản phẩm trên thị trường quốc tế. Nguyên tắc chung đối với vấn đề
này là đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị
trường truyền thống, đồng thời tích cực tìm thêm thị trường mới.Trước
năm 1990 thị trường xuấtkhẩu của nước ta chủ yếu là các nước Đông
Âu. Nhưng từ năm 1991, thị trường này giảm mạnh cả về kim nghạch
tuyệt đối và tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu. Bù lại thị trường châu
Á phát triển mạnh, đặc biệt, đặc biệt là các nước châu Á- Thái Bình
Dương. Tỉ trọnghàngxuấtkhẩu sang các nước EU cũng tăng nhanh.
Thị trường châu Mỹ tăng khá nhất là Mỹ.
1.3. Vai trò của kếhoạchxuấtkhẩuhàng hoá
Xuất phát từ vai trò quan trọng của xuấtkhẩuhàng hoá đối với phát
triển kinh tế xã hội .Ta nhận thấy rằng, để có thể nâng cao hiệu quả của
hoạt động xuấtkhẩu và tạo tiền đề cho sự phát triển này bền vững thì ta
phải có kếhoạch để định hướng và hướng dẫn hoạt động này:
Xác định quy mô và tốc độ hoạt động xuấtkhẩu bảo đảm phù hợp
với kếhoạch phát triển kinh tế xã hội và tiến trình hội nhập của đất
6
nước. Đồng thời thông qua mức gia tăng của kim ngạch xuấtkhẩu sẽ
phản ánh khả năng phát triển và vai trò của xuấtkhẩu đóng góp vào sự
phát triển kinh tế.
Xác định danh mục sản phẩm xuấtkhẩu chủ yếu để từ đó tạo ra
được sản phẩm chủ lực. Đây là những sản phẩm có lợi thế so sánh, có
khả năng nâng cao năng suất và có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu ngành.
Định hướng phát triển thị trường xuấtkhẩu sản phẩm. Từ đó thúc
đẩy phát triển sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường và nâng
cao được năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
2. Vai trò của kếhoạchxuấtkhẩuhàngdệt may
2.1.Vai trò của dệtmayxuất khẩu
Công nghiệp dệtmaythường được gắn với giai đoạn phát triển ban
đầu của nền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp
hóa ở nhiều nước. Trong đó dệtmayxuấtkhẩu đóng một vai trò rất to
lớn như: tạo việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ
làm tiền đề phát triển các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao
mức sống và ổn định tình hình kinh tế xã hội.
Trong điều kiện buôn bán hàng hoá quốc tế. Xuấtkhẩuhàngdệt
may đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bị, hiện đại
hoá sản xuất, làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh. Bên cạnh đó ở nước ta
hiện nay sản xuấthàngdệtmayxuấtkhẩu đang góp phần phát triển
nông nghiệp và nông thôn thông qua tăng trưởng sản xuất bông, đay, tơ
tằm và là phương tiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông
nghiệp sang kinh tế công nghiệp.
7
Với sự xuất hiện của các doanh nghiệp sản xuấthàngdệtmayxuất
khẩu sẽ thu hút rất nhiều lao động làm việc phục vụ cho hoạt động của
nó. Vô hình chung nó đã có vai trò giải quyết việc làm cho rất nhiều lao
động, vì bản chất của ngành này là sử dụng lượng lao động rất lớn. Dệt
may xuấtkhẩu phát triển, doanh thu sản xuất tăng sẽ làm tăng thu nhập
của người lao động. Từ đó ngành này góp phần vào việc ổn định tình
hình kinh tế xã hội. Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế của
đất nước.
2.2. Ngành dệtmayxuấtkhẩuViệt Nam
Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền
công nghiệp Việt Nam, là ngành sản xuất mũi nhọn, có tiềm lực phát
triển khá.
Việt Nam là nước có tiềm năng lớn về dệt may. Với trên 80 triệu
dân, đa số là dân số trẻ, giá nhân công rẻ, chi phí thấp, có nguồn nguyên
liệu tại chỗ là lợi thế cạnh tranh lớn so với các quốc gia khác. Việt
Nam hiện có hàng ngàn nhà máydệt may, thu hút gần 2 triệu lao động,
chiếm trên 22% tổng số lao động trong toàn ngành công nghiệp. Sản
lượng sản xuấthàngnăm đều tăng với tốc độ trên hai con số.
Trong Chiến lược phát triển ngành dệtmayViệt đến năm 2010, đã
được Chính phủ phê duyệt, mục tiêu kim ngạch xuấtkhẩu đạt khoảng
10 tỷ đô la Mỹ, thu hút từ 4 đến 4,5 triệu lao động, tỷ lệ giá trị sử dụng
nguyên phụ liệu nội địa ở sản phẩm dệtmayxuấtkhẩu đạt trên 75% là
hoàn toàn có khả năng thực hiện được.
Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đặc biệt
sau khi gia nhập WTO thì ngành dệtmayViệtNam đang phải đối mặt
với nhiều thách thức. DệtmayViệt phải cạnh tranh ngang bằng với các
cường quốcxuấtkhẩu lớn, đặc biệt từ phía Trung Quốc. Hạn ngạch dệt
may của Trung Quốc vào thị trường EU hết hạn. Hàng rào bảo hộ tại thị
trường nội địa sẽ không còn. Thuế XNK hàngdệtmay từ các nước
ASEAN vào ViệtNam cũng sẽ giảm từ 40-50% xuống tối đa còn 5%
8
nên hàngdệtmayViệt phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập từ các
nước trong khu vực ngay tại thị trường nội địa.
Giá sản phẩm phải giảm liên tục do áp lực cạnh tranh, trong khi giá
nguyên liệu lại tăng cao. Hàng trốn lậu thuế, hàng cũ… từ nước ngoài
tràn vào từ nhiều nguồn, giá rất rẻ đã làm cho sản xuấttrong nước bị
ảnh hưởng. Mặt khác, hệ thống bán buôn, bán lẻ hàng vải sợi may mặc
trong nước chưa có tổ chức, để thả nổi cho một số tư thương. Quy mô
ngành dệtmayViệt còn nhỏ bé, thiết bị và công nghệ khâu kéo sợi và
dệt vải lạc hậu, chỉ đáp ứng dược một phần công suất dệt, không cung
cấp được vải cho khâumayxuất khẩu; chủ yếu làm gia công, nguyên
liệu hầu như hoàn toàn nhập khẩu từ nước ngoài
2.2.1. Đặc trưng của ngành dệtmayxuấtkhẩuViệt Nam
So với nhiều nghành khác, ngành dệtmay ở ViệtNam là ngành công
nghiệp truyển thống có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Từ khi
đổi mới ngành công nghiệp dệtmay không ngừng phát triển cả về quy
mô, năng lực sản xuất, trình độ công nghệ trang thiết bị, ngày một tăng
nhanh cả về số lượng và chất lượng sản phẩm. Cho đến nay, sản phẩm
dệt mayViệtNam đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu trong nước và có
khả năng xuấtkhẩu lớn sang các thị trường khó tính như: EU, Nhật
Bản, Bắc Mỹ… Việc xuấtkhẩuhàngdệtmay đã đem lại một khoản
ngoại tệ rất đáng kể để đổi mới và nâng cấp toàn bộ trang thiết bị công
nghệ của ngành dệt may. Trong thời gian qua kim ngạch xuấtkhẩu của
ngành này tuy thấp hơn dầu thô nhưng luôn đứng đầu tất cả các ngành
chế biến trong cả nước. Ngành dệtmay không chỉ đem lại nguồn tích
luỹ cho đất nước mà còn góp phần quan trọng giải quyết việc làm,
mang lại thu nhập cao cho người lao động, tạo sự ổn định kinh tế, chính
trị, xã hội. Nước ta có dân số đông, nguồn lao động dồi dào, người Việt
Nam lại có truyền thống cần cù sang tạo. Mặt khác, gía cả sinh hoặt
thấp, chi phí lao động hạ, tạo điều kiện thuận lợi cho hàngdệtmay có
9
ưu thế cạnh tranh. Đặc điểm của ngành dệtmay không đòi hỏi vốn đầu
tư lớn, quay vòng vốn nhanh, đội ngũ công nhân lành nghề có thể sản
xuất được những sản phẩm chất lượng cao nếu được đào tạo tốt. Hơn
nữa, ViệtNam còn có vị trí địa lý và cửa khẩu rất thuận lợi cho việc
chuyên chở hàng hoá bằng đường biển nên giảm được chi phí vận
tải.Bên cạnh đó ViệtNamnằmtrong khu vực các nước xuấtkhẩu lớn
hàng dệtmay như: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, nên ngành công
nghiệp ViệtNam đang là một thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư
nước ngoài. Như vậy có thể nói, phát triển ngành hàngdệtmayViệt
Nam là phát huy tối đa những lợi thế hiện nay để phát triển kinh tế, thực
hiện thành công mục tiêu công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.
Phương thức xuấtkhẩuhàngdệtmay của ViệtNam có ba
phương thức xuấtkhẩu chủ yếu là:
Thứ nhất, là phương thức gia công xuất khẩu, đây là phương thức
kinh doanh mà theo đó bên đặt gia công( các khách hàng nước ngoài)
chịu trách nhiệm cung cấp toàn bộ vải và phụ liệu cho bên nhân gia
công theo định mức tiêu hao nguyên liệu; còn bên nhận gia công( là các
doanh nghiệp mayViệt Nam) có nghĩa vụ tiến hành sản xuất để giao lại
sản phẩm và được nhận một khoản tiền công theo hợp đồng thoả thuận.
Trong những năm 1995-2002 hoạt động kinh doanh xuấtkhẩuhàngdệt
may của ViệtNam tiến hành chủ yếu qua phương pháp này. Cụ thể hơn,
phương thức này chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệt
hàng năm.
Thứ hai, là phương thức xuấtkhẩu trực tiếp còn gọi là “ tự doanh”
hay “mua đứt bán đoạn” là phương thức chiến lược của ngành dệtmay
Việt Namtrong giai đoạn 2000-2010. Hiện nay phương thức này chỉ
10
[...]... bỏ hàng rào thuế quan và trợ cấp đối với các mặt hàngxuấtkhẩu Chính những điều đó tạo lên không ít những thuận lợi, khó khăn cho ngành sản xuất hàngdệtmayxuấtkhẩu của chúng ta Và hơn lúc nào hết kếhoạch xuất khẩuhàngdệtmay càng phải thể hiện rõ nét vai trò của nó để định hướng và hướng dẫn cho các hoạt động xuấtkhẩuhàngdệtmay Trước hết là trong việc xác định quy mô và tốc độ xuấtkhẩu hàng. .. lượng đáp ứng yêu cầu cho mayxuấtkhẩu Từng nhà máy sẽ được đầu tư đồng bộ chuyên môn hoá, đầu tư thiết bị máy móc hiện đại gắn liền với công tác đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ và quản lý sản xuất II Kếhoạch xuất khẩuhànghàngdệtmay Việt Nam giai đoạn 2006-2010 24 1 Tình hình thực hiện kếhoạch xuất khẩuhàngdệtmay năm 2006 Năm 2006, kim ngạch xuất khẩuhàngdệtmay đạt 5.834 tỉ USD, chiếm... trên thế giới hiện xuấtkhẩu vào thị trường Mỹ thì khả năng cạnh tranh của hàngdệtmayViệtNam cũng rất mạnh; ví dụ như mặt hàng áo sơ mi dệt kim (cat 388/339) tính 19 trong 9 tháng đầu năm 2004, ViệtNam được xếp vị trí thứ nămtrong số các nước xuấtkhẩu vào Mỹ; đặc biệt là cat 347/348, ViệtNam xếp thứ hai trong số các nước xuấtkhẩu vào Mỹ Mức tăng trưởng của hàngdệtmayViệtNam vào thị trường... theo số liệu của Hiệp hội dệtmayViệt Nam, Mỹ dành cho ViệtNam hạn ngạch dệtmay trị giá khoảng 1,8 triệu USD Tính chung, kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNam sang thị trường Mỹ đạt khoảng 2,6-2,8 tỷ USD trongnăm 2005 Trái ngược với Mỹ, EU và Canada chọn giải pháp hoan nghênh hàngdệtmayViệtNamNăm 2005, hàngdệtmay của ViệtNamxuấtkhẩu sang EU có thể đạt giá trị khoảng 1,33 tỷ USD nếu... cho mayxuấtkhẩu nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoá trong giá trị hàngxuất nên dệtmay vẫn mang tiếng là “ngành làm thuê” 2.1 Những thành tựu đạt được Bảng xuấtkhẩuhàngdệtmay giai đoạn 2001-2005 NămXuất khẩu( triệu USD) 2001 2002 2003 2004 2005 1.975 2.752 3.689 4.430 4.838 Nguồn: Thời báo kinh tếViệtNamNăm 2004, kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmay đã vượt trên con số 4,430 tỷ USD; chiếm 16,35% trong. .. trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu của ViệtNam và tiếp tục duy trì được ở vị trí thứ hai trong số các ngành dẫn đầu về kim ngạch xuấtkhẩu của ViệtNamNăm 2005 đạt 4,838 tỷ USD ViệtNam đặt chỉ tiêu xuấtkhẩu đạt khoảng 8-9 tỷ USD vào năm 2010 Từ năm 2001, Hiệp định ThươngmạiViệtNam - Hoa Kỳ đã mở cửa thị trường Mỹ cho hàngdệtmayViệt Nam, đồng thời kích thích thêm lượng tiêu thụ mặt hàng này Theo số... việc định hướng các thị trường xuấtkhẩuKếhoạchxuấtkhẩuhàngdệtmay phải có những dự báo về sự biến động ở các thị trường này, xác định thị trường chủ yếu để từ đó chúng ta có những kếhoạch sản xuất đáp ứng tốt nhất nhu cầu ở các thị trường này 3 Nội dung của kếhoạchxuấtkhẩuhàngdệtmay giai đoạn 20062010 3.1 Mục tiêu chung cho hoạt động xuấtkhẩu Phát triển xuấtkhẩu với tốc độ tăng trưởng... hiện kếhoạchxuấtkhẩuhàngdệtmay 9 tháng đầu năm 2007 2.1 Tổng quan về ngành dệtmay 9 tháng đầu năm Theo số liệu thống kê từ Bộ Công thương, kim ngạch xuấtkhẩutrong 9 tháng qua lên tới 35,6 tỷ USD, tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái Đáng chú ý, dệtmay đã chính thức vượt dầu thô để trở thành mặt hàngxuấtkhẩu dẫn đầu của cả nước 26 Cụ thể, xuấtkhẩudệtmay qua 9 tháng đã đạt 5,8 tỷ USD, trong. .. Vị trí dẫn dầu của dệtmay có thể sẽ được duy trì trong thời gian tới vì xuấtkhẩu dầu thô chưa có dấu hiệu phục hồi, còn dệtmay lại đang vào mùa xuấtkhẩu mạnh nhất trongnăm 2.2 Kết quả hoạt động xuấtkhẩuhàngdệtmay 9 tháng đầu năm của Tập đoàn dệtmayViệtNam Tính chung 9 tháng đầu năm, giá trị sản xuất công nghiệp của Tập đoàn dệtmayViệtNam đạt 9.589,4 tỷ đồng, tăng 12,9% so với cùng kỳ,... HIỆN KẾHOẠCHXUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAYVIỆTNAM 1 Xu hướng phát triển của thị trường hàngdệtmayxuấtkhẩu Những năm tới, hàngdệtmayxuấtkhẩu của ViệtNam đứng trước những thách thức và rào cản lớn Hiện nay công cụ cạnh tranh mới như thương hiệu, sản phẩm có tính năng khác biệt, sản phẩm có chất lượng cao, quản lý thân thiện với môi trường, quan hệ lao động…vẫn chưa được đông đảo các doanh nghiệp trong . 1.2. Kế hoạch xuất khẩu hàng hoá
1.3. Vai trò của kế hoạch xuất khẩu hàng hoá
2.Vai trò của kế hoạch xuất khẩu dệt may
2.1.Vai trò của dệt may xuất khẩu
. Ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
2.2.1. Đặc trưng của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
2.2.2. Những cơ hội và thách thức của ngành dệt may xuất khẩu
Việt