Dệt may là một ngành sản xuất và xuất khẩu lâu đời trên thế giới. Ngay từ thời xa xưa con người đã chú ý đến vấn đề ăn mặc trong sinh hoạt hàng ngày và cả trong giao tiếp. Họ đã có không ngừn
Trang 1Lời mở đầu
Dệt may là một ngành sản xuất và xuất khẩu lâu đời trên thế giới Ngaytừ thời xa xưa con người đã chú ý đến vấn đề ăn mặc trong sinh hoạt hàngngày và cả trong giao tiếp Họ đã có không ngừng cải tiến về kiểu dáng, màusắc, mẫu mã để cho ra đời những bộ trang phục ngày càng gọn nhẹ, sangtrọng và hợp thời.
Dệt may Việt Nam cũng là ngành lâu đời của Việt Nam Việc sản xuấtphục vụ nhu cầu cho người tiêu dùng trong nước đã tồn tại từ lâu nhưng việcxuất khẩu sang thị trường nước ngoài thì mới thực sự phát triển trong mấynăm gần đây Cùng với sự phát triển của ngành Dệt may thế giới, Việt Namcũng không ngừng đổi mới và hoàn thiện mình Nếu như trước đây dệt mayViệt Nam chỉ xuất hiện tại các nước Đông Âu thì hiện nay đã xuất hiện ởkhắp nơi trên thế giới đặc biệt là các thị trường Mỹ và EU và trở thành nhàcung cấp có uy tín trên thế giới hiện nay
Sau khi hiệp định dệt may giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, EU được ký kếtmở đường thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu dệt may vào hai thị trường này,dệt may Việt Nam không ngừng phát triển và ngày càng tăng doanh thu chođất nước Tuy nhiên đến năm 2005, khi hiệp định dệt may trong khuôn khổWTO chấm dứt thì tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam đã có nhiều biếnđộng và gặp rất nhiều khó khăn Kim ngạch trong những tháng đầu năm 2005liên tục giảm do chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà xuất khẩu lớn: TrungQuốc, Ấn Độ…
Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu dệt may, mớiđược thành lập (2002), công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng cũngkhông tránh khỏi những khó khăn trong thời kỳ “hậu hạn ngạch’.
Nhằm nghiên cứu những khó khăn của Việt Nam và công trong thời kìhậu hạn ngạch và những thách thức mới của dệt may Việt Nam và công ty
trong thời gian tới, Tôi đã nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “Tác động củaviệc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt
Trang 2động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế ViệtPhượng".
Tôi xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Đình Thọ đã giúp đỡ tôi rấtnhiều trong việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Các Hiệp định ngắn hạn về mậu dịch quốc tế bông sợi (Short TermArrangement regarding International Trade in Cotton textiles - STA), 1961,Hiệp định dài hạn về mậu dịch quốc tế bông sợi (Long Term Arrangementregarding International Trade in Cotton textiles - LTA), 1962-1973, và Hiệpđịnh về các loại sợi (Arrangement regarding International Trade inTextiles, thường gọi tắt là Multifibre Arrangement - MFA), 1974-1994 Từ
năm 1995, ngành dệt may được điều tiết bởi Hiệp ước về dệt may
(Agreement on Textiles and Clothing - ATC) - một trong những hiệp ước ký
kết sau vòng thương thảo Uruguay Round - thay thế hiệp định MFA và quiđịnh những biện pháp chuyển tiếp nhằm đưa toàn bộ ngành dệt may vàokhung pháp lý chung của WTO.
Để phân tích diễn tiến của khung pháp lý từ hiệp định STA đến Hiệp ướcATC, chúng ta điểm sơ qua bối cảnh chung của thời kỳ ấy Trong những năm
Trang 3ngay sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, đa số các luồng thương mại quốc tế bịchi phối bởi nhiều chế độ quốc gia khác nhau và phức tạp Một số nước pháttriển viện lý do cán cân thanh toán gặp khó khăn sau chiến tranh để áp dụngthuế suất cao, thủ tục thuế quan nặng nề, và rất nhiều biện pháp hạn chế sốlượng nhập khẩu Từ những năm 1950 trở đi, các hàng rào mậu dịch dần dầnđược cắt giảm để tiến đến tự do hóa thương mại qua các vòng thương thuyếttrong khuôn khổ tổ chức GATT Song song với xu hướng này và sự phục hồicủa cán cân thanh toán trong các nước phát triển, Nhật Bản cũng tham gia trởlại vào thương mại dệt may thế giới Cùng lúc, một số nước nghèo bắt đầuxuất khẩu hàng dệt và trong chừng mực ít hơn, các hàng may mặc Nhờ nhâncông và nguyên liệu rẻ, các nước này nhanh chóng xuất ngày càng nhiều cáchàng dệt may bằng bông sợi sang các nước phát triển, cạnh tranh ồ ạt vớingành sản xuất nội địa của họ Trước nguy cơ lỗ lãi, phá sản đe dọa việc làmcủa cả một ngành sản xuất, gây ra căng thẳng trong xã hội, một số nước pháttriển thương thuyết song phương với 4 nước xuất khẩu chính lúc ấy - Nhật,Hồng Kông, Ấn Độ và Pakistan - để ép họ phải tự giới hạn lại Những thỏa
thuận "hạn chế xuất khẩu tự nguyện" (voluntary export restraint) này trở
thành biện pháp phổ biến để ngăn chặn nhập khẩu, không chỉ cho hàng dệtmay mà còn trong nhiều ngành khác
Năm 1959, theo yêu cầu của Bộ trưởng tài chính Mỹ Douglas Dillon, tổchức GATT bắt đầu họp bàn về vấn đề "nhập khẩu tăng vọt trong thời gianngắn cho vài mặt hàng và có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng về mặt kinh tế,chính trị và xã hội trong nước nhập khẩu" Năm 1960, các thành viên GATT
công nhận hiện tượng "xáo trộn thị trường" (market disruption), định nghĩa
gồm một số điều kiện cụ thể, cho phép nước nhập dùng biện pháp phòng
chống (safeguard) để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Hai vấn đề chú ý trong
các điều kiện này là "nhập khẩu xuất phát từ một số nguồn cụ thể" và "sự
khác biệt về giá cả giữa hàng nhập và hàng nội không do nước xuất khẩu bán
phá giá" (dumping) Nói cách khác, một là các nước nhập có thể áp dụng
Trang 4biện pháp phòng chống đối với một hoặc vài nước, một cách chọn lọc, trongkhi theo điều XIX của Hiệp ước GATT, các biện pháp này phải nhắm tất cảmọi nguồn, không phân biệt Hai là họ có thể phòng chống ngay cả khi nướcxuất khẩu không vi phạm qui tắc về bán phá giá
Năm 1961, để vận động cho đạo luật Trade Act 1962, chính phủ Mỹ đề
xướng một hội nghị các nước xuất khẩu hàng dệt trong khuôn khổ của GATT.Kết quả của hội nghị này là Hiệp định STA (thực ra là pháp lý hóa việc viphạm các nguyên tắc của GATT, dẫu là ngắn hạn như nói rõ trong tên gọi vàchỉ có hiệu lực một năm) Hiệp định STA cho phép các nước xuất khẩu, đơn
phương hoặc qua thỏa thuận song phương, ấn định hạn ngạch (quota) để giới
hạn nhập khẩu khi có nguy cơ "xáo trộn thị trường" Các cuộc thương thuyết
vẫn tiếp tục, và năm 1962, STA được thay thế bởi LTA - hiệp định dài hạn vìcác nước liên can công nhận đây là một vấn đề cần phải giải quyết lâu dài.LTA có hiệu lực 5 năm và để bù lại, các hạn ngạch bắt buộc phải được nângcao và tăng 5% mỗi năm Hiệp định này được gia hạn năm 1967 và năm1970 Tháng 12/1972, GATT hoàn tất một cuộc điều tra nghiên cứu tình hìnhdệt may Trên cơ sở bản báo cáo này và các thương thuyết sau đó, LTA đượcthay thế bởi hiệp định MFA áp dụng từ tháng 1/1974
Hai hiệp định STA và LTA chỉ nhằm vào hàng bông sợi vì thời ấy cácnước đang phát triển chỉ xuất khẩu loại hàng đó Một trong những lý do sảnxuất sợi hóa học tăng nhanh trong các nước phát triển cũng vì các nước nàymuốn tránh bị lệ thuộc vào một nguyên liệu tập trung ở thế giới thứ ba, khôngkể là sợi hóa học ngày càng được dùng cho đủ mọi ứng dụng tiên tiến và dựavào một nguyên liệu rẻ và dồi dào, tưởng như có thể khai thác vô tận, cho đếncuộc khủng hoảng của dầu hoả năm 1973 Cho đến lúc ấy, nhiều người nghĩrằng sợi hóa học sẽ loại hẳn các sợi tự nhiên khỏi thị trường Nhưng chínhkhuynh hướng này cũng tác động lên các nước đang phát triển, họ cũng muốngia tăng giá trị xuất khẩu của mình và bắt đầu tham gia vào ngành vải sợi hóa
Trang 5học Do đó hiệp định MFA không chỉ chi phối sợi bông mà còn áp dụng cho
cả len và sợi hóa học, vì thế mới gọi là multifibre
2.Nội dung
2.1 Hiệp ước MFA
Như hai hiệp định trước, MFA cho phép áp đặt hoặc duy trì hạn ngạch,với điều kiện phải gia tăng 6% một năm Ngoài ra, trước khi có thể viện lý dolà thị trường bị xáo trộn, các nước nhập khẩu phải hội ý với nước xuất khẩuvà tuân theo một số điều kiện và chuẩn ghi trong MFA Một Cơ quan Kiểm
soát Hàng dệt (Textiles Surveillance Body - TSB) được thành lập để quản lý
hiệp định và giám sát sự thi hành Các nước áp đặt hạn ngạch phải thông báomỗi biện pháp mới lên TSB và hàng năm báo cáo tình hình Cơ quan TSBcũng có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp, và hàng năm phải báo cáo hoạt
động của mình lên Ủy ban Hàng dệt (Textiles Committee) của GATT
Vì MFA đi ngược lại hai qui tắc căn bản của GATT là trong suốt vàkhông phân biệt đối xử, và nằm ngoài khung pháp lý chung nên tuy đượcquản lý bởi GATT, nhưng chỉ áp dụng cho các nước liên can chứ không chotoàn thể các nước thành viên Cũng vì yếu tố biệt lệ này mà Trung Quốc, tuykhông là thành viên, cũng tham gia, từ đầu thập niên 1980 MFA được giahạn 4 lần: năm 1977, 1981, 1986 và 1991, sau khi được thương thuyết lại vàmỗi lần đều kèm theo nhiều điều lệ mới Trong những năm cuối, tham gia
MFA có 8 nước phát triển ("nước nhập khẩu") - Áo, Canada, Cộng đồng kinh
tế châu Âu EEC, Mỹ, Phần Lan, Nhật, Thụy Sĩ và Na Uy, và 36 nước đangphát triển, với tư cách nước xuất khẩu Trên 8 nước nhập khẩu này, chỉ cóNhật và Thụy Sĩ là không hề áp dụng hạn ngạch Trong 21 năm thi hành, từ1974 đến 1994, MFA thật ra là công cụ của các nước giàu ngăn chặn nhập
khẩu từ các nước nghèo hơn là "mở rộng thương mại, giảm các hàng rào mậu
dịch và dần dần tự do hóa mậu dịch quốc tế về hàng dệt, cùng lúc điều tiết sựphát triển của luồng thương mại này và tránh các hậu quả gây xáo trộn thịtrường và ngành sản xuất trong các nước nhập khẩu cũng như xuất khẩu",
Trang 6như mục tiêu chính thức đề ra Các hạn ngạch được thương lượng trên cơ sởsong phương, thường xuyên xem xét lại, và tỷ lệ gia tăng thường thấp hơn consố 6% qui định trong MFA
Do đó các nước xuất khẩu không ngừng đòi hỏi phải bãi bỏ chế độ hạnngạch này và cơ sở pháp lý của nó Vấn đề dệt may là một trong những đề tàikhúc mắc của vòng thương thuyết Uruguay, và các nước nghèo cũng chỉ đồngý với một số nhượng bộ cho hai Hiệp ước GATS (dịch vụ) và TRIPs (sở hữutrí tuệ) với điều kiện các nước giàu cũng phải nhượng bộ về mặt nông nghiệpvà dệt may Một trong những thỏa nhượng này là tuy không chấm dứt ngaynăm 1994, chế độ MFA phải được thay thế bằng một cơ chế ràng buộc tất cảmọi thành viên như các qui chế khác của WTO và chuẩn bị cho việc sát nhậpngành dệt may vào khung pháp lý chung của WTO Cơ chế này, tức Hiệp ướcATC, chỉ là công cụ cho một giai đoạn chuyển tiếp và không thể được dùngđể kéo dài một tình trạng ngoại lệ đã quá lâu Do đó điều lệ 9 của ATC khẳngđịnh là Hiệp ước sẽ chấm dứt "ngày đầu tiên của tháng thứ 121 sau khi Hiệpước WTO ban hành, khi ấy ngành dệt may sẽ hoàn toàn sáp nhập vào Hiệpước GATT 1994", tức là ngày 1.1.2005 Và nhất là Hiệp ước sẽ không được
gia hạn ("There shall be no extension of this Agreement").2.2.Hiệp ước ATC
Hiệp ước ATC có những điểm chính sau đây:
a) Phạm vi rộng vì bao gồm sợi, vải, thành phẩm (made-up articles) và
quần áo, tức là hầu hết ngành may dệt, chỉ loại trừ các nguyên liệu thô
b) Một lịch trình sát nhập dần dần những mặt hàng ấy vào khuôn khổ cácđiều lệ của Hiệp ước GATT 1994, và song song,
c) Một lịch trình tự do hóa qua đó các hạn ngạch được gia tăng theo từnggiai đoạn cho đến khi được bãi bỏ.
d) Một cơ cấu phòng chống tạm thời đặc định (specific transitionalsafeguard) cho trường hợp các ngành sản xuất nội địa có thể bị tổn hại trong
thời gian quá độ
Trang 7e) Một Cơ quan Giám sát Hàng dệt (Textiles MonitoringBody -TMB)
được thành lập để đảm bảo là mọi qui định được tuân thủ TMB có nhiệm vụbáo cáo hoạt đồng và tiến triển của các lịch trình lên Hội đồng mậu dịch hàng
hóa (Council for Trade in Goods -CTG), là bộ phận của WTO kiểm soát sự
thi hành Hiệp ước ATC Khác với thời MFA, các tranh chấp không thuộcthẩm quyền của TMB mà phải đưa lên Cơ quan Giải quyết Tranh chấp
(Dispute Settlement Body - DSB)
Tuy WTO đã có một hiệp ước riêng cho các biện pháp phòng chống
(Agreement on Safeguards - SG) nhưng Hiệp ước ATC vẫn dành một điều
khoản (điều lệ 6) cho phép các nước nhập khẩu dùng đến biện pháp này theo
điều kiện khác, ngoại lệ so với Hiệp ước SG: trong khi SG qui định là cácbiện pháp phòng chống phải áp dụng cho tất cả mọi nguồn, theo nguyên tắckhông phân biệt đối xử, ATC cho phép nước nhập khẩu áp dụng một biện
pháp "đặc định", tức là chỉ nhắm một đối tượng, nếu xác định được là đối
tượng ấy đã gây ra tổn hại cho mình tuy rằng sự gia tăng nhập khẩu là từ mọinguồn Lý do là vì ATC không cho phép áp đặt hạn ngạch mới, nên các nước
ngày trước không tham gia MFA (phi hạn ngạch) vẫn phải có cách tự vệ Cơ
cấu phòng chống ATC vận hành như sau: nước nhập khẩu, khi thấy cần bảovệ thị trường của mình, yêu cầu nước xuất khẩu hội ý với mình Hai bên cóthể thỏa thuận một biện pháp giới hạn nhập khẩu Thỏa thuận này cũng nhưyêu cầu hội ý đều phải được thông báo lên TMB Nếu không đi đến thỏathuận, nước nhập khẩu có thể trình lên TMB một đề nghị giới hạn đơnphương TMB có 30 ngày để điều tra và đưa ra khuyến cáo Nếu hai bên vẫnkhông đồng ý thì có thể kiện nhau trước DSB Vì mọi giai đoạn đều đặt dướisự giám sát của TMB - một cơ quan đa phương - nên cơ cấu này, tuy hãy cònvi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử nhưng ít ra cũng trong suốt hơncác hạn ngạch song phương, chỉ có hai nước liên can là biết với nhau Mặtkhác, để tránh việc nước nhập khẩu lạm dụng và biến phòng chống thành một
thứ hạn ngạch "chui", các biện pháp này cũng "tạm thời" tức là chỉ có thể áp
Trang 8dụng trong 3 năm, không gia hạn ATC dùng chữ "transitional" thay vì"temporary" cũng để nhắc lại yếu tố quá độ của cả Hiệp ước
Từ 1995 đến 2001, có 53 biện pháp phòng chống thông báo lên TMB,trong đó một nửa (26) là do Mỹ, phần còn lại do các nước châu Mỹ La Tinh.Điều đáng nói là trong năm đầu (1995) đã có 23 biện pháp, toàn bộ là của Mỹ,khiến ai cũng phải hoảng hốt, từ các nước xuất khẩu đến các nhà quan sát vàcả TMB Nhưng sau đó thì ngoài 3 trường hợp của Mỹ và 1 của Ba Lan (năm2001), chỉ có 4 nước châu Mỹ La Tinh dùng đến điều lệ 6: Argentina, Brazil,Ecuador, và Colombia Cả 4 nước này đều là thành viên của tổ chức
International Textile and Clothing Bureau (ITBC) tại Genève Tổ chức
ITBC cũng hoạt động tích cực trong ngành dệt may
Sát nhập vào khuôn khổ GATT hay vào khung pháp lý của WTO chỉ cónghĩa đơn giản là bãi bỏ hạn ngạch, để hàng may dệt không còn là biệt lệtrong luật WTO Lịch trình sát nhập được ấn định như sau:
Bảng 1 - Lịch trình sát nhập các qui định đối với dệt may vào GATT1994
Tỷ lệ sát nhập tối thiểu(tính trên khối lượng
nhập năm 1990)
Nguồn: Văn phòng WTO
Đây là đầu mối của nhiều tranh cãi Trước hết, nhiều nước nhập khẩu thihành chậm hơn qui định Ví dụ: Ấn Độ than phiền là cho đến tháng 6 năm2004, khi giai đoạn 4 sắp chấm dứt, Mỹ mới chỉ bãi bỏ 103 hạn ngạch trêntổng số 937, tức là còn lại những 89% Sau đó, ngay cả cấu trúc của lịch trìnhcũng gây vấn đề Đầu tiên, tỷ lệ sát nhập tính trên khối lượng chứ không phải
Trang 9trị giá nên trong hai giai đoạn đầu, các mặt hàng được chọn để đưa vào khungpháp lý đa số là những hàng rẻ, những hàng cao cấp hơn vẫn bị giới hạn.Ngoài ra, vì những tỷ lệ của 3 giai đoạn đầu tương đối thấp, số còn lại dồncho giai đoạn chót lên tới 49%, có nghĩa là ngay cả khi các nước chấp hànhnghiêm chỉnh, cũng vẫn còn gần một nửa công cuộc tự do hóa sẽ xảy ra cùng
một lúc vào ngày 1.1.2005 Không khác gì một "big bang" Hơn nữa, vì các
nước nhập khẩu có toàn quyền chọn các mặt hàng cho 3 giai đoạn sát nhậpđầu tiên, đại đa số 49% (hoặc hơn) này là những hàng "mẫn cảm" nhất về mặtchính trị
Tự do hóa có nghĩa là các hạn ngạch còn tồn tại sẽ phải được gia tăngmỗi năm, như thời MFA Tuy nhiên, thay vì cố định như tỷ lệ MFA, tỷ lệATC cũng tăng dần với thời gian, cho đến kỳ hạn cuối cùng, theo lịch trìnhsau đây:
Bảng 2 - Lịch trình tự do hóa hạn ngạch
1994 6% (như theo qui địnhcủa MFA)
Thí dụ: 1000 đơn vị
(6% x 1,16)6,96%6,96%6,96%
1 0701 1441 224
(6,96% x 1,25)8,70%8,70%8,70%8,70%
1 3301 4461 5721 709
Trang 10(8,70% x 1,27)11,05%11,05%11,05%
1 8982 1082 340
Nguồn: Văn phòng WTO
Như thế, một hạn ngạch nếu được nâng cao đúng theo qui định củaMFA, tức 6% một năm, sẽ tăng 79% sau 10 năm, nhưng nếu theo các tỷ lệcủa ATC, thì tăng 134% tức là hơn gấp đôi
Tuy nhiên đây là trường hợp lý tưởng vì trong thực tế, đa số các tỷ lệ giatăng ấn định trong các thỏa thuận song phương thường thấp hơn, chỉ từ 3% đến6%, nên ngay cả khi nước nhập khẩu chấp hành nghiêm chỉnh lịch trình trên, hạnngạch cũng chỉ tăng lên có chừng mực thôi Mặt khác các nước xuất khẩu cũngthan phiền là các hạn ngạch có tỷ lệ cao nhất, tức là sẽ được tự do hóa nhiều nhất,cũng ít được dùng đến nhất vì gồm những mặt hàng ít có lợi cho họ
Ngoài những buổi họp thường lệ, TMB cũng tổng kết và đánh giá tìnhhình sau mỗi giai đoạn của các lịch trình Vì việc thực thi các hiệp ước củavòng Uruguay, trong đó có Hiệp ước ATC, là một trong những mối bất đồnggiữa các thành viên, nên Hội nghị Bộ trưởng của WTO tại Doha năm 2001cũng thông qua một quyết định về vấn đề này, trong đó đưa ra hai đề nghị chongành dệt may để mở rộng thị trường bằng cách tính các tỷ lệ gia tăng hạnngạch theo phương pháp khác Hội đồng CTG có nhiệm vụ bàn bạc và trình
kết luận lên Tổng Hội đồng (General Council) Cơ quan tối cao của WTO
-trước cuối tháng 7 năm 2002 Tuy thế các nước thành viên vẫn không đi đếnđồng thuận trong năm 2003 và các cuộc họp vẫn tiếp tục trong năm 2004 Tháng 6.2004, khoảng 90 công ty và hiệp hội dệt may của 49 nước, cảnhập khẩu lẫn xuất khẩu, sau khi họp một hội nghị thượng đỉnh về công bằng
trong mậu dịch dệt may ("Summit on Fair Trade in Textiles and Clothing")
tại Bruxelles (Bỉ), viết thư cho ông Supachai Panitchakdi, Tổng Giám Đốc
Trang 11WTO, yêu cầu gia hạn Hiệp ước ATC thêm 3 năm, cho đến 31.12.2007, vì họsẽ không thể cạnh tranh nổi với các nước như Ấn Độ và Trung Quốc khi thịtrường hoàn toàn mở cửa Theo họ, có nguy cơ 30 triệu người sẽ mất việc trênthế giới và thậm chí một số nước sẽ bị phá sản Họ cũng yêu cầu WTO mởmột cuộc họp khẩn cấp, trễ nhất là ngày 1.7.2004, để xem xét các vấn đề họ
nêu lên trong một tài liệu gửi kèm, gọi là " Tuyên Ngôn Istanbul" Cùng lúc,
các lobbies Mỹ vận động được 117 đại biểu và thượng nghị sĩ Mỹ (trong đócó John Kerry, ứng cử viên tổng thống) yêu cầu tổng thống Bush can thiệpcho cùng mục đích Các nhà sản xuất nội địa các nước nhập khẩu lo lắng đãđành, điều đáng ngạc nhiên là liên minh với họ lại là một số nước xuất khẩu,phản đối một điều mà chính phía bên họ đòi hỏi từ hơn 40 năm nay.
Tuy nhiên đến ngày 1/1/2005, Hiệp ước ATC cũng đã chấm dứt, cáo chungmột biệt lệ kéo dài từ năm 1960 và bắt đầu cho một thời kỳ mới - thời kỳ cạnhtranh không hạn ngạch.
II Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong thời gian qua.
1.Kim ngạch xuất khẩu.
Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của nước ta trongnhững năm gần đây, đóng góp quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa hiệnđại hóa đất nước Chỉ trong một thời gian ngắn, dệt may Việt Nam đã vươnlên trở thành ngành công nghiệp lớn đứng thứ 2 đất nước Trong mấy nămgần đây kim ngạch xuất khẩu dệt may luôn dẫn đầu nhóm các mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của ta (trừ dầu thô) với tốc độ tăng trưởng luôn đạt ít nhất là10% Tuy nhiên sau sự kiện hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO kếtthúc, ngành dệt may của Việt Nam đã có những biến động nhất định.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu dệt may
Đơn vị tính: Tỷ USD
Trang 13của tổ chức thương mại thế giới (WTO) bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu dệt maycho nhau, thì ngành dệt may Việt Nam lại vẫn chịu sức ép của hạn ngạch dochưa phải là thành viên của WTO Đặc biệt là trên thị trường Mỹ, thị trườngxuất khẩu chính của Việt Nam Tuy vậy vẫn còn nhiều lí do dẫn đến tìnhtrạng sụt giảm kim ngạch xuất khẩu dệt may Ví dụ như trên thị trường EUmặc dù EU không áp dụng hạn ngạch đối với Việt Nam nhưng kim ngạchxuất khẩu sang thị trường này vẫn không những không tăng mà còn có sự sụtgiảm Giải thích cho lí do này nhiều chuyên gia cho rằng ngành dệt may ViệtNam rất có ít lợi thế cho sự phát triển bền vững, đặc biệt là các ngành côngnghiệp phụ trợ chưa phát triển tương xứng Điều đó góp phần lý giải tại saocác doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải chấp nhận gia công xuất khẩu là chính(chiếm tới 70-80% kim ngạch), hình thức thương mại bán sản phẩm chiếm tỷtrọng rất khiêm tốn Đồng thời sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia TrungQuốc và Ấn Độ cũng là một phần nguyên nhân dẫn đến việc sụt giảm kimngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam.
Mặt khác, xu thế toàn cầu hóa thương mại cùng với sự phát triển mạnhmẽ của khoa học công nghệ đang đặt ngành dệt may Việt Nam trước nhữngáp lực và thách thức to lớn Dù Việt Nam trở thành thành viên tổ chức WTO,trong những năm tới ngành dệt may vẫn chưa thể phát triển nhanh và cạnhtranh được với nhiều nước xuất khẩu khác nếu như các doanh nghiệp chưathực sự đổi mới mạnh mẽ trong cung cách tổ chức sản xuất kinh doanh củamình.
2.Thị trường xuất khẩu.
Cho đến đầu những thập niên 80, ngành dệt may của ta chủ yếu vẫn xuấtkhẩu sang hai thị trường chính là Liên Xô và Đông Âu Khi khối Xã hội ChủNghĩa Đông Âu sụp đổ vào năm 1990 đã gây rất nhiều khó khăn cho tất cả cácmặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong đó có ngành dệt may Vấn đề đặt ra lúcbấy giờ là tìm kiếm thị trường thay thế cho ngành dệt may Việt Nam Sự chuyểnhướng này đến cùng một lúc với một số cải cách kinh tế trong khuôn khổ chính
Trang 14sách đổi mới kinh tế áp dụng từ năm 1986 đã tạo điều kiện tốt cho dệt may ViệtNam dần dần hội nhập vào thị trường thế giới Từ năm 1992 đến năm 2000, ViệtNam đã có những hiệp định dệt may quan trọng với hai thị trường lớn đó là EU vàMỹ Tháng 12/1992 Việt Nam ký với liên hiệp Châu Âu một hiệp định thươngmại có hiệu lực từ năm 1993, ấn định một số hạn ngạch cho xuất khẩu quần áo.Hiệp định này được sửa 3 lần sau đó, lần sửa cuối cùng là vào tháng 4/2004 và ápdụng đến cuối năm 2005 Năm 2000, Việt Nam ký với Mỹ hiệp định thương mạisong phương, gọi tắt là USBTA Theo hiệp định này, ngành dệt may được đặc biệtlợi: bình quân thuế suất giảm từ 60% xuống 5% Do đó kim ngạch xuất khẩu ViệtNam liên tục tăng và trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trongnhững năm gần đây.
Bảng 4: Một số thị trường chính của Việt Nam
Đơn vị: Triệu USD
Trang 15Các thị trườngkhác
Nhật BảnEUMỹ
Nhìn vào số liệu từ bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu sang các thịtrường chính của Việt Nam ngày càng tăng mạnh Tại thị trường Mỹ, từ năm2001, hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã mở cửa thị trường Mỹcho hàng dệt may Việt Nam, đồng thời kích thích thêm lượng tiêu thụ mặthàng này, và đã trở thành thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam trong thờigian gần đây (luôn chiếm từ 50-60% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam) Theo số liệu thống kê của Hoa Kỳ, năm 2001 kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ mới chỉ đứng ở vị trí 70trong tổng số gần 200 nước xuất khẩu mặt hàng này vào thị trường Mỹ, thìđến năm 2002 đã vượt lên xếp thứ 23, năm 2003 bứt phá mạnh hơn, xếp thứ 8và đến năm 2004, xếp ở vị trí thứ 6 vượt 64 bậc sau 3 năm Theo sự đánh giácủa các chuyên gia người Mỹ chỉ có hàng Việt Nam mới có khả năng cạnhtranh được với hàng của Trung Quốc tại thị trường này Nhiều mặt hàng củaViệt Nam tại thị trường Mỹ còn thuộc loại giá cao nhất trong số các nước xuấtkhẩu hàng dệt may vào thị trường này Cụ thể năm 2001 đơn giá xuất khẩuhàng dệt may của Việt Nam bình quân là 1,51 USD/m2 sản phẩm Đến năm2004 tăng lên 3,14 USD/m2 sản phẩm Trong khi hàng Trung Quốc từ 2,96USD/m2, tụt xuống còn 1,25 USD/m2.
Trang 16Tại thị trường EU, mặc dù chính phủ hai nước đã xúc tiến những cơ hộinhằm tăng sản lượng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này nhưng kimngạch xuất khẩu sang thị trường này vẫn còn rất kém Tại thị trường EU, dệtmay Việt Nam đang đứng ở vị trí thứ 14 Việt Nam vẫn chưa chú trọng đếnthị trường đầy tiềm năng này do đó chưa có sự đầu tư thích đáng.
Tại thị trường Nhật, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cũng không caomặc dù Nhật Bản là thị trường đối xử bình đẳng đối với hàng hóa các nước,từ lâu đã không áp dụng hạn ngạch với hàng dệt may
Trang 173.Những khó khăn và thuận lợi của Việt Nam trong hoạt động xuấtkhẩu dệt may của Việt Nam
3.1 Thuận lợi
Dệt may là một trong những ngành chủ lực của Việt Nam hiện nay vì nócó những lợi thế về lao động và được sự hỗ trợ của chính phủ và nhà nước.Những lợi thế chính của dệt may Việt Nam:
- Chi phí lao động tương đối rẻ, trình độ tay nghề công nhân cao.
- Nguồn lao động dồi dào có thể cung cấp một số lượng lớn lao động chongành dệt may - một ngành đòi hỏi rất nhiều lao động.
- Sản phẩm có chất lượng tốt được phần lớn các khách hàng khó tínhchấp nhận.
- Các doanh nghiệp đã xây dựng được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ vớinhiều nhà nhập khẩu và các khách hàng lớn.
- Có nhiều thương hiệu uy tín chất lượng, tạo dựng được lòng tin với cácđối tác.
3.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi, ngành dệt may còn phải đối mặt với nhiềukhó khăn.
Thứ nhất: Ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển tương xứng, đặc
biệt là khâu sản xuất vải nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất và xuấtkhẩu Cho đến nay ngoài lợi thế lao động ra, còn lại đều phải nhập khẩu với tỷlệ lớn như: 100% máy móc thiết bị, phụ tùng; 100% xơ sợi hóa học; 90%bông xơ thiên nhiên chủ yếu nhập từ Mỹ; 70% vải các loại; 67% sợi dệt.Nhập khẩu các loại phụ liệu như chỉ may, mẽ dựng, khóa kéo cũng chiếm từ30% đến 70% tổng nhu cầu Đây là một trong những điểm yếu nhất làm hạnchế khả năng cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sovới các cường quốc xuất khẩu dệt may như: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan
Thứ hai: Xét về quy mô, phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
thuộc loại vừa và nhỏ Nếu phân tích theo tiêu chí lao động thì có tới 80%
Trang 18doanh nghiệp sử dụng dưới 300 lao động, theo vốn thì có tới 90% dưới 5 tỷđồng Do quy mô vừa và nhỏ các doanh nghiệp đã không đáp ứng được cácyêu cầu về dây chuyền sản xuất, vốn đầu tư vào khâu thiết kế, xây dựngthương hiệu nên năng suất thường thấp, không đứng vững được trên thịtrường quốc tế Hầu hết vẫn phải tiến hành may gia công, xuất khẩu dướithương hiệu của các công ty nước ngoài Thậm chí với quy mô vừa và nhỏnhư vậy, nếu không liên kết với một số doanh nghiệp lớn thì những doanhnghiệp này cũng khó có khả năng tồn tại trong điều kiện hội nhập.
Thứ ba: Đội ngũ lao động đông đảo nhưng hầu hết có tay nghề trung
bình, năng suất thấp, rất ít lao động có trình độ cao làm cho năng suất toànngành cũng không cao Ngành may Việt Nam hiện nay thiếu khoảng 30%nhân công lành nghề Nếu một nhà máy có sức thu hút 1 ngàn công nhân,nhưng chỉ thu hút được 700 công nhân còn 300 máy còn lại bắt buộc phải đểkhông Tệ hơn nữa có nhiều nhà máy chỉ thuê được từ 30 tới 50% nhân côngcần thiết, số máy cần thiết đành để trống do đó sẽ rất là lãng phí Với xu thếtoàn cầu hóa như hiện nay, với trình độ lao động thấp như vậy, ngành dệt mayViệt Nam sẽ không thể cạnh tranh được với đội ngũ lao động lành nghề ở cácnước lớn như Trung Quốc thậm chí ngay cả đối với các nước nhỏ như TháiLan, Indonesia thì việc cạnh tranh cũng là rất khó khăn.
Thứ tư: Thiết kế yếu kém làm cho hàng Việt Nam vừa thiếu mẫu mã lại
không đa dạng về chủng loại Điều này cũng dễ hiểu, vì qui mô nhỏ nên cácdoanh nghiệp không chú trọng đến việc đầu tư vào khâu thiết kế, chưa có độingũ thiết kế riêng biệt cho nên các mẫu mã đưa ra thị trường thường là nhữngmẫu mã ăn theo hoặc rập khuôn Nhìn chung ngoài những doanh nghiệp lớnđã bắt đầu chú ý đến khâu thiết kế thì còn lại các doanh nghiệp vừa và nhỏvẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của khâu thiết kế nhằm nâng caosức cạnh trạnh của mình.
Trang 19Thứ năm: Kỹ năng quản trị và kỹ năng tiếp cận thị trường còn yếu làm
cho khả năng xâm nhập các thị trường lớn như Mỹ và EU còn thấp Chưa nắmbắt được các cơ hội.
Thứ sáu: Việc phân bổ hạn ngạch còn nhiều bất cập, chưa thật sự rõ ràng
và minh bạch gây nhiều sự lúng túng cho các doanh nghiệp trong việc đẩy mạnhxuất khẩu Dẫn đến việc nhiều nhà xuất khẩu không có hạn ngạch trong khinhiều doanh nghiệp còn hạn ngạch nhưng lại không đủ khả năng xuất khẩu Đâycũng là một trong những lí do làm cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Namkhông cao và tình trạng tham ô, tham nhũng ngày càng nhiều ở Việt Nam.
III Tác động của việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may đối với hoạtđộng xuất khẩu dệt may của Việt Nam.
1. Tác động của việc chấm dứt hiệp định dệt may trong khuôn khổWTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của thế giới.
Sau khi bãi bỏ hệ thống hạn ngạch dệt may toàn cầu từ ngày 1/1/2005, tựdo buôn bán hàng dệt may trên toàn thế giới đã tạo ra sự bất ổn lớn đối vớicác nước sản xuất hàng dệt may, người lao động và các doanh nghiệp kinhdoanh mặt hàng này Tuy nhiên, sự “thống trị tự do” của các cường quốc dệtmay trên thực tế đã không gây ra cú sốc lớn như lo ngại ban đầu Nhiều quốcgia có truyền thống về hàng dệt may, trong đó có cả các nước ở Châu Âu đãđược hưởng lợi do xuất khẩu hàng dệt may nhiều hơn Xuất khẩu hàng maysẵn ở Đức, Italia, Pháp đều tăng Tỷ lệ thất nghiệp ở Châu Âu, Mỹ và ChâuPhi có xu hướng giảm trong năm 2005.
Tại Châu Á – nơi tập trung các cường quốc dệt may như Trung Quốc,Ấn Độ có mức tăng trưởng khá cao kể cả đối với những nước nhỏ không cókhả năng cạnh tranh như Campuchia, Bangladest…
Đối với hai nước Ấn Độ và Trung Quốc, trong quý I/2005, sản xuất vàxuất khẩu dệt may tăng mạnh, nhưng sau đó lại có xu hướng giảm do nhữngbiện pháp bảo hộ của Mỹ, EU và một số nước ở Châu Phi Tuy vậy sản phẩm
Trang 20dệt may của Trung Quốc và Ấn Độ vẫn lấn át thị trường nhiều nước, nhất làcác nước và vùng lãnh thổ gần hai “đại gia”, do sức cạnh tranh kém hơn.Trái lại, nhiều nước Châu Phi đã phải hứng chịu sự suy giảm đáng kể, ngay cảvới những nước từng là địa điểm đặt hàng hấp dẫn của các nhà bán lẻ của Mỹ.Kim ngạch xuất khẩu của các nước trong khu vực này trong năm 2005 đãgiảm 15% so với năm 2004.
Hiệp định dệt may chấm dứt đã làm gia tăng sức cạnh tranh cho các nướcsản xuất và xuất khẩu dệt may đặc biệt là đối với các nước đang phát triển.Các nước phải cạnh tranh với nhau về giá cả, số lượng, thời gian giao hàng,kiểu dáng, màu sắc và chất lượng của sản phẩm Vào sáng sớm ngày11/4/2005, nhà máy Spectrum Sweater cao chin tầng ở Tây bắc Dhaka đổ sập,làm ít nhất 64 người chết, 84 người bị thương là chứng cớ cho thấy sức épcạnh tranh đối với các nước kém phát triển nhằm đáp ứng nhanh những đơnhàng số lượng lớn của các nhà nhập khẩu.
Trước sự cạnh tranh gay gắt, các nước nhỏ có xu hướng chuyển sangnhững thị truờng có sức cạnh tranh nhỏ hơn Ngoài hai thị trường trọng điểmlà Mỹ và EU, thị trường Nhật Bản, Châu Phi… cũng là những thị trường hấpdẫn đối với các nhà xuất khẩu dệt may Thị trường Nhật là một thị trường lớnvà khá hấp dẫn nhưng người tiêu dùng lại rất khó tính do đó việc xâm nhậpvào thị trường này là điều vô cùng khó khăn mặc dù đây là thị trường khôngáp dụng hạn ngạch cho bất kì nước xuất khẩu dệt may nào Tuy vậy việc cácnước xuất khẩu đẩy mạnh việc xuất khẩu dệt may vào thị trường Nhật là điềuvô cùng dễ hiểu vì sức ép cạnh tranh quá lớn tại Mỹ và EU.
Để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình các nước xuất khẩu cũngnắm bắt được nhu cầu thị trường và xuất khẩu những sản phẩm không phải làthế mạnh của các nước có sức cạnh tranh cao (Trung Quốc, Ấn Độ…) Họ bắtđầu chú trọng đến các sản phẩm cao cấp và mang tính thời trang cao.
Ngược lại với các nước xuất khẩu, đối với các nước nhập khẩu dệt maylại đứng trước những thử thách vô cùng to lớn Việc gia tăng kim ngạch xuất
Trang 21khẩu của các nước xuất khẩu dệt may đặc biệt là Trung Quốc đã đe dọanghiêm trọng đến hoạt động sản xuất dệt may tại các nước nhập khẩu Tại thịtrường Mỹ, các nhà sản xuất Mỹ đã gây sức ép lên chính phủ Mỹ yêu cầu cầnphải hạn chế làn sóng dệt may của Trung Quốc Họ chỉ trích rằng, từ khi chếđộ quota dệt may được bãi bỏ vào đầu năm 2005, 19 nhà máy đã buộc phảiđóng cửa và 26.000 người bị mất việc làm Tại Châu Âu, một số doanhnghiệp tại các quốc gia như Đức, Thụy Điển, Đan Mạch và Netherland cũngđang lên sức ép yêu cầu Ủy ban Châu Âu phải nới lỏng cơ chế quota đối vớihàng dệt may và nguyên phụ liệu của Trung Quốc.
Để bảo vệ nền sản xuất dệt may của mình, Mỹ và EU đã gia tăng nhữngbiện pháp phòng vệ Liên tục trong thời gian ngắn từ 13-18/5, Mỹ đã hai lầntuyên bố tái áp dụng hạn ngạch lên một số Cat dệt may của Trung Quốc Theoqui định của Tổ chức Thương mại thế giới, Mỹ có quyền được tái áp dụnghạn ngạch đối với hàng dệt may Trung Quốc tới tận năm 2008 - thời điểm màTrung Quốc chính thức trở thành thành viên đầy đủ của WTO Tại thị trườngEU, EU cũng đang tái áp dụng hạn ngạch đối với Trung Quốc nhằm bảo vệlợi ích của nền sản xuất nội địa Tuy nhiên việc làm này cũng gây lên làn sóngphản đối từ phía những mạng lưới bán lẻ, thương nhân và đặc biệt là từ phíangười tiêu dùng
Mặt khác, để nhập khẩu vào thị trường Mỹ các nước thành viên WTOvẫn phải trả thuế nhập khẩu cho hàng dệt may nếu không thuộc diện được ưuđãi Biểu thuế của MỸ có các cột khác nhau biểu thị mức độ ưu đãi khác nhautùy theo quan hệ thương mại đối với các nước xuất khẩu Giá sản phẩm dệtmay nhập khẩu vào thị trường Mỹ vì thế có sự chênh lệch bởi sự khác biệt vềnguồn gốc xuất xứ Mỹ đã chuyển hướng chính sách sang gián tiếp điều tiếtnhập khẩu bằng cách gây ảnh hưởng tới giá hàng dệt may của các nước xuấtkhẩu Điều tiết nhập khẩu qua tác động tới lượng và giá nhằm bảo hộ nền sảnxuất nội địa là hai đặc điểm chính dễ nhận thấy trong chính sách bảo hộ củaMỹ Chúng được thay đổi để áp dụng phù hợp với từng giai đoạn của quá
Trang 22trình phát triển thương mại hàng dệt may toàn cầu và xu thế phân công laođộng quốc tế.
2.Tác động của việc chấm dứt hiệu lực của hiệp định dệt may đối vớihoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2005
Ngày 1/1/ 2005 tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã bãi bỏ hạnngạch dệt may theo hiệp định đa sợi MFA có hiệu lực suốt hơn 30 năm qua,đánh dấu một sự kiện quan trọng trong ngành dệt may, đồng thời cũng đánhdấu một bước tiến quan trọng của xu thế tự do hóa thương mại Quốc tế Sựkiện này có tác động rất khác nhau đến các quốc gia có liên quan, nó sẽ mở racơ hội nhưng cũng nảy sinh những khó khăn, thách thức mới cho các nướcsản xuất, kinh doanh mặt hàng dệt may Đặc biệt, đối với các nước đang pháttriển có nguồn thu ngoại tệ chủ yếu dựa vào mặt hàng xuất khẩu này (trong đócó Việt Nam) thì 1 mặt sẽ phải đối phó với những hình thức bảo hộ mới màMỹ và liên minh Châu Âu (EU) áp dụng, mặt khác phải chịu sức ép cạnhtranh gay gắt với nhau dẫn đến những thiệt hại nặng nề do mất thị phần, suygiảm giá trị kim ngạch xuất khẩu và tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Không nằm ngoài qui luật đó, Việt Nam đã phải đối mặt với rất nhiềukhó khăn và thử thách trong năm 2005 Có thể nói năm 2005 năm bản lề chongành dệt may Việt Nam và cũng là năm chứng kiến nhiều sự biến động nhấtcủa dệt may trong mấy năm qua Theo thứ trưởng Công nghiệp Bùi XuânKhu, trong suốt những tháng đầu năm 2005, tình hình thế giới đã có nhữngbiến động bất lợi cho hàng dệt may Việt Nam Tất cả các nước tham gia WTOđều được dỡ bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may, trong khi đó, hàng dệt mayViệt Nam vẫn phải chịu hạn ngạch, nhất là thị trường Mỹ Các chi phí nguyênvật liệu đầu vào tăng cao như bông xơ, hóa chất, thuốc nhuộm, trong khi giáxuất khẩu và tiêu thụ nội địa không tăng, thậm chí các doanh nghiệp phảigiảm giá thành để cạnh tranh Chính điều này đã làm cho kim ngạch xuấtkhẩu dệt may trong 7 tháng đầu năm 2005 chỉ đạt 2,54 tỷ USD và đã thực sự
Trang 23gây sốc cho giới doanh nghiệp và các nhà quản lý Trên tất cả các thị trườnglớn kim ngạch xuất khẩu dệt may đều giảm.
Tại thị trường Mỹ, các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch sang thị trườngMỹ chỉ đạt 783 triệu USD, giảm gần 10% so với năm 2004 nguyên nhân chủyếu là do xuất khẩu của các nước khác đã tăng mạnh ở một số mặt hàng chủlực của ta như áo thun và quần (cat 338/339 và cat 347/348- tỷ lệ thực hiệnchỉ đạt xấp xỉ 78% so với cùng kì năm 2004) Tuy nhiên điều gây sốc lớn lạichính là sự sụt giảm kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU trong đó một sốthị trường chính giảm đáng kể như tại Đức giảm 20,6%; tại Pháp và Tây BanNha giảm 30%, Ý giảm 39% Mặc dù đã được EU dỡ bỏ hạn ngạch cho ViệtNam vào ngày 1/1/2005 cùng thời điểm WTO bãi bỏ hạn ngạch dệt maynhưng hàng Việt Nam đã mất thị phần do sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàngdệt may Ấn Độ, Trung Quốc, Paskistan…Điều đó cho thấy sức cạnh tranh củadệt may Việt Nam thực sự có vấn đề
Các sản phẩm chủ lực của ta giảm đáng kể (áo sơmi, áo jacket…) trongkhi đó nhiều mặt hàng chưa có thế mạnh lại có tốc độ tăng trưởng khá cả vềgiá và số lượng Ví dụ như sản phẩm quần Jeans.
Bảng 5: So sánh số lượng quần Jeans xuất khẩu giữa hainăm 2004 và 2005
Trang 242.Những biện pháp ứng phó của ngành dệt may trước những tác độngtrên.
2.1 Cổ phần hóa các doanh nghiệp
Nhằm tạo thêm sự năng động , chủ động hơn cho doanh nghiệp trong sảnxuất kinh doanh, khắc phục những yếu kém và tìm kiếm thị trường mới.Chính sách nhất quán của Việt Nam là tiến hành cổ phần hóa toàn bộ cácdoanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực dệt may Kết quả là, từ hơn400 doanh nghiệp nhà nước, đến nay chỉ còn khoảng 51 doanh nghiệp Dựkiến toàn bộ các doanh nghiệp sẽ được cổ phần hóa vào năm 2007 Số doanhnghiệp tư nhân sẽ tăng nhanh lên trên 1500 doanh nghiệp và số doanh nghiệpFDI có khả năng tăng lên khoảng 500 doanh nghiệp vào năm 2006 Với chínhsách nhất quán này, sau một thời gian khó khăn thời hậu hạn ngạch, dệt mayViệt Nam đã nhanh chóng tìm ra được những hướng đi mới đưa kim ngạchxuất khẩu dệt may tăng nhanh và dần lấy lại vị thế của mình trên thị trườngthế giới.
Trang 252.2 Phân bổ lại hạn ngạch
Như ta đã biết câu chuyện thời sự nhất của dệt may trong thời gian quavẫn là sự lúng túng của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc phân bổ lạihạn ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ - thị trường chiếm 50% tổng giátrị xuất khẩu dệt may của Việt Nam Đây cũng là một trong những nguyênnhân chính dẫn đến sự sụt giảm tốc độ tăng kim ngạch nói chung và trên thịtrường Hoa Kỳ nói riêng trong thời kỳ đầu hậu hạn ngạch (tức 7 tháng đầunăm 2005) Nhằm khắc phục tình trạng này và giảm áp lực cho các doanhnghiệp, liên bộ thuơng mại-công nghiệp đã áp dụng cấp visa tự động cho17/25 cat và mới đây thêm 2 cat khá “nóng” là 347/348 và 647/648, bắt đầuáp dụng từ 1/7 đến 31/8/2005 Trong vòng 3 tháng kể từ khi qui định chuyểnnhượng hạn ngạch có hiệu lực, có khoảng 703 hợp đồng chuyển nhượng,trong đó cat được chuyển nhượng nhiều nhất là cat 338/339 với 201 hợpđồng Việc làm này tuy không giúp cho các doanh nghiệp ký thêm hợp đồngmới (vì không nhà nhập khẩu nào dám mạo hiểm ký hợp đồng khi đối táckhông chắc có đủ hạn ngạch hay không) nhưng sẽ giúp các doanh nghiệp giảiquyết các đơn đặt hàng tồn đọng Mặt khác chính sách cấp visa tự động củaliên bộ thương mại và công nghiệp đã góp phần tích cực để các doanh nghiệpchủ động ký đơn hàng trong những tháng đầu năm 2006 Đây là cơ hội chongành dệt may sàng lọc và hình thành nên các chuỗi doanh nghiệp để cùngkhai thác đơn hàng lớn Vì với những đơn hàng lớn, một doanh nghiệp khôngthể đáp ứng hết được trong một thời gian ngắn do vậy cần có sự phân côngtrong chuỗi để cùng tham gia thực hiện Cũng trong quá trình phân công này,sẽ hình thành sự chuyên môn hóa trong sản xuất, vốn rất cần trong ngành dệtmay để khai thác tối đa tay nghề, thiết bị sẵn có của từng doanh nghiệp nhằmnâng cao năng suất lao động, cơ bản giảm giá thành để cạnh tranh.
Tuy nhiên để tạo điều và nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Việt Namtrong giai đoạn tới, liên bộ cần phân bổ hạn ngạch 2006 đợt đầu tiên vào
Trang 26tháng 9 tới, dựa vào thành tích xuất khẩu của năm trước của doanh nghiệp vàcó năm chỉ nên có 2-3 đợt phân bổ.
2.4 Xây dựng dự án trung tâm nguyên phụ liệu dệt may
Dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Quốc gia Tuynhiên đến thời điểm này Việt Nam vẫn chưa có đầu mối chuyên cung cấpnguyên vật liệu và hình thành phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhậpkhẩu từ nước ngoài Chính nhân tố này đã làm cho năng lực cạnh tranh củaViệt Nam thua kém so với nhiều nước khác và cũng làm cho giá trị thực thucủa hàng dệt may là không cao Nhằm đáp ứng mong muốn của các doanhnghiệp dệt may Việt Nam, vào cuối quí 3 năm 2005 đã khởi công 2 dự ántrung tâm trung tâm thương mại nguyên phụ liệu dệt may tại Long An cáchThành phố Hồ Chí Minh khoảng 22 km và tại khu công nghiệp trọng điểmthuộc huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Đây sẽ là nơi cung cấp đa dạng các loạinguyên phụ liệu ngành may có giá bán rẻ hơn từ 5%-25% so với giá thịtrường bao gồm: bông, vải, sợi Trong đó, phụ liệu ngành may có 200 chủngloại, 50 chủng loại hóa chất, thuốc nhuộm và 100 chủng loại phụ tùng thiết bịdệt may Mặt khác sự ra đời của các trung tâm nguyên phụ liệu về dệt may sẽđáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp trong nước hiện nay Doanhnghiệp chủ động được trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu chế biến và làmhàng bán thành phẩm FOB để nâng cao giá trị xuất khẩu, dần thay thế nguyênphụ liệu nhập khẩu bằng nguyên phụ liệu trong nước Đồng thời nó sẽ tạođiều kiện hình thành chuỗi liên kết giữa các nhà sản xuất cùng ngành hàng đểđáp ứng những đơn hàng khổng lồ theo yêu cầu của đối tác Lúc này sảnphẩm dệt may của Việt Nam sẽ tăng khả năng cạnh tranh nhưng giảm bớtđược các chi phí đầu vào
Việc xây dựng 2 trung tâm nguyên phụ liệu dệt may ngay sau khi hiệulực của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO chấm dứt là việc làm đúng,có tác dụng rất lớn đối với ngành dệt may và cũng là nhân tố góp phần pháttriển dệt may Việt Nam bền vững.
Trang 273.Dự báo cơ hội và thách thức của Dệt may Việt Nam trong giai đoạn tới.
3.1 Cơ hội
Sau khi hiệu lực của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO chấm dứt,kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc liên tục tăng Trong bảy tháng đầunăm 2005, Trung Quốc đã chiếm 28% tổng kim ngạch xuất khẩu quần áo và15,8% tổng kim ngạch hàng dệt thế giới Tại hai thị trường lớn Mỹ và EU,kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc cũng liên tục tăng với tốc độ cao gâyảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại hai thịtrường này Tháng 6 năm 2005, Uỷ Ban thực thi Hiệp định hàng dệt may Mỹ(CITA) đã thông báo sản lượng của các chủng loại hàng dệt may nhập từTrung Quốc tính đến tháng 6 đã tăng 7,5% so với cùng kì năm ngoái và đedoạ làm đảo lộn thị trường” dệt may nước này, buộc họ phải tìm cách đối phó.Ngày 8/11/2005, Đại diện Thương mại Mỹ R.Portman và Bộ trưởng Thươngmại Trung Quốc Bạc Hy Lai đã ký thỏa thuận sơ bộ về hạn chế nhập khẩuhàng dệt may Trung Quốc vào thị trường Mỹ bên lề vòng đàm phán thươngmại toàn cầu của WTO tại Genever (Thụy Sỹ), hiệp định này kéo dài đến năm2008 Ở Châu Âu, hàng dệt may nhập từ Trung Quốc đã tăng 67% trong vòng4 tháng đầu năm 2005; riêng ở Ý và Tây Ban Nha tăng 400% và 500% Nhiềumặt hàng tăng rất cao: Quần tây tăng 800%, áo thun tăng 600% …Hậu quảcủa tình trạng này là một nửa số công nhân làm việc trong ngành dệt may vàcông nhân phụ trợ tại EU (2.5 triệu người) đang đứng trước nguy cơ thấtnghiệp Ông Peter Mandelson, ủy viên thương mại Ủy ban Châu Âu nhậnđịnh rằng với cứ đà này thì chẳng bao lâu nữa Trung Quốc sẽ chiếm một nửathị trường dệt may của EU Đứng trước tình hình đó, tháng 6/2005, EU đã kýkết một hiệp định với Trung Quốc theo đó áp đặt hạn ngạch nhập khẩu mớiđối với 10 mặt hàng dệt may của Trung Quốc Hiệp định này có hiệu lực đếnnăm 2007, nhằm dành cho các nhà sản xuất hàng dệt may thích ứng với sựcạnh tranh từ bên ngoài.
Trang 28Bảng 6: Tỷ lệ so sánh hạn ngạch trên thị trường Mỹ đối với hainước Trung Quốc và Vệt Nam Vào năm 2006.
vịTên hàng
Hạn ngạch 2006
Tỷ lệ so sánhhan ngạchTQ/VN(lần)
Việt Nam(số dự
hạn ngạch4338/339Tá Áo dệt kim nam nữ
chất liệu cotton 20,822,111 16,402,811 1.26
6 345/645/64
7347/348TáQuần chất liệu cotton 19,666,049 8,325,5642.368349/649TáÁo nịt, quần áo bó22,785,906Tự do
18638/639Tá Áo sơ mi dệt kim sợi
Trang 29nam nữ dệt kim, chất liệu bông), 347/348 (quần nam, nữ chất liệu bông) và352/652 (đồ lót chất liệu bông và sợi nhân tạo) Ba cat nóng này của TrungQuốc cũng chính là các cat nóng của dệt may Việt Nam hiện nay xuất khẩuvào thị trường Mỹ: cat 338/339 chiếm gần 50%, cat 347/348 cũng chiếm gần20% Theo nhận định của Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Lê Quốc Ânthì đây là “một cơ hội ngắn, tức thời, cần phải tận dụng ngay”.
Thế nhưng cơ hội này sẽ vượt khỏi tầm tay và ngược lại còn bị mất hạnngạch của chính mình (đặc biệt là trên thị trường Mỹ), nếu ngay từ bây giờcác cơ quan chức năng, cụ thể là: hải quan cửa khẩu, bộ thương mại khôngsiết chặt quản lý, kiểm tra hòng ngăn ngừa tình trạng chuyển tải bất hợp pháp,sử dụng C/O (giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa) từ Việt Nam để “tranh thủ”nguồn gốc xuất khẩu vốn bị khống chế như Trung Quốc.
Mặt khác theo ông Diệp Thành Kiệt, Tổng thư ký Hội may thêu đanTp.Hồ Chí Minh dự báo: Trong thời gian tới, nhiều nhà nhập khẩu dệt maycủa Nhật sẽ chuyển đơn đặt hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam Đây sẽ làmột cơ hội không dễ gì có được để các doanh nghiệp dệt may tận dụng cơ hộiđể đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này Theo ông Diệp Thành Kiệt, dựbáo khả năng tăng trưởng hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Nhật tronggiai đoạn tới là hoàn toàn có cơ sở bởi 2 lí do Thứ nhất, khi là thành viênchính thức của WTO và được xóa bỏ hạn ngạch, Trung Quốc sẽ không mặnmà với thị trường Nhật bởi thị trường này khó tính mà đơn hàng không lớnnhư Hoa Kỳ (mặc dù đã bị Hoa Kỳ tái hạn ngạch nhưng khả năng tăng trưởngcủa Trung Quốc tại thị trường này vẫn rất lớn), nhiều nhà nhập khẩu hàng dệtmay Nhật đã nhắm đến thị trường Việt Nam Và thực tế đang diễn ra như vậy.Thứ hai là do mối quan hệ Nhật - Trung căng thẳng do những xung đột vềchính trị, văn hóa, lịch sử đang diễn ra trong thời gian gần đây, trong đó giớidoanh nhân Nhật Bản sẽ gánh chịu nhiều rủi ro trực tiếp Những sự kiện nàyđược đánh giá là sẽ tốn nhiều thời gian và công sức để hàn gắn.
Trang 30Chỉ cần khách hàng Nhật chuyển 10% số đơn hàng dệt may đang sảnxuất tại Trung Quốc sang Việt Nam là chúng ta đã có trên 1 tỷ USD Tuynhiên thị trường Nhật là một thị trường vô cùng khó tính và khắt khe, vì vậytận dụng được cơ hội này cần có sự giúp đỡ từ các cấp, các ngành và sự nỗlực của các doanh nghiệp Việt Nam.
Một thuận lợi khác cho hàng dệt may năm 2006 đó là Việt Nam đã đạtđược trên nguyên tắc thỏa thuận thương mại song phương với Mỹ sẽ dẫn tớiviệc xoá bỏ hạn ngạch dệt may nhập khẩu vào Mỹ khi Việt Nam gia nhậpWTO Cụ thể thỏa thuận được ký chính thức sẽ không cho phép Mỹ áp dụngbiện pháp tự vệ như đã áp dụng khi đàm phán với Trung Quốc trước đây Vàhàng dệt may Việt Nam sẽ được xuất khẩu vào Mỹ không còn bị áp dụng hạnngạch đối với một số mặt hàng như đã áp dụng từ năm 2003 khi Việt Namchính thức gia nhập WTO.
Tuy vậy việc phân bổ hạn ngạch hợp lí và đúng lúc đang là bài toán đauđầu đối với các nhà quản lý và là nỗi lo lắng đối với các doanh nghiệp ViệtNam Đây cũng chính là khó khăn và là thách thức lớn nhất của dệt may Việt
Trang 31Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trườngHoa Kỳ nói riêng và thị trường thế giới nói chung.
Thứ hai: Việt Nam cũng sẽ và tiếp tục đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt
từ các cường quốc dệt may như Trung Quốc, Ấn Độ và gần nhất là các nướctrong khối ASEAN: Indonexia, Thái Lan Tuy vậy theo đánh giá của cácchuyên gia thì Trung Quốc vẫn là quốc gia cạnh tranh hàng đầu với Việt Namvề chất lượng và giá cả Do Trung Quốc chủ động được nguyên liệu: bông họtrồng được, xơ kéo được, hóa chất nhuộm, thiết bị phụ tùng sản xuất được.Bốn thuận lợi đó của Trung Quốc cũng là bốn nguy cơ của ngành dệt mayViệt Nam Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thường nói với nhau: “khónhất cây bông, khó nhì làm vải” Đây cũng chính là nguyên nhân chính làmcho hàng hóa Trung Quốc vừa đa dạng về chủng loại, mẫu mã vừa có giá rẻnhất thế giới, đem lại lợi thế cạnh tranh lớn cho hàng hóa Trung Quốc.
Thứ ba: Thách thức lớn nhất của dệt may Việt Nam hiện nay đó là chưa
thể có được một giá cạnh tranh so với các nước trong khu vực và trên thế giới.So với các mặt hàng cùng loại, đơn giá của doanh nghiệp Việt Nam vẫn caohơn từ 20-30% so với Trung Quốc, Ấn Độ Ví dụ như một bộ complet, TrungQuốc bán tại Việt Nam với giá 70,000 VND, áo sơ mi có giá 15,000 rẻ hơnsản phẩm cùng loại, xuất xưởng của Việt Nam đến 50% Thậm chí hiện naycũng có rất nhiều nước cũng đang sản xuất nhiều mặt hàng có giá cạnh tranhnhư: Bangladesh, Paskistan Đây sẽ là một thách thức rất lớn đối với ViệtNam trong thời kì hậu hạn ngạch, làm thế nào để có giá cạnh tranh trong khihầu hết các nguyên phụ liệu phải nhập khẩu với giá cao, trong khi một số chiphí khác cũng có xu hướng ngày càng đắt đỏ hơn như: phí thuê văn phòng,vận chuyển, điện…
Thứ tư: Ảnh hưởng của thời “hậu hạn ngạch” hiện đã và đang diễn ra
với khá nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệpnhỏ và vừa Việt Nam chưa phải là thành viên của tổ chức Thương mại thếgiới (WTO) nên chưa có những đơn hàng thật sự lớn Một số doanh nghiệp
Trang 32lớn vẫn có đơn hàng nhưng nhiều doanh nghiệp cho biết phải giảm đơn giá sovới năm trước (2004) để có thể giữ chân khách hàng trước sự cạnh tranh vềgiá khá mạnh Trong khi đó mối lo ngại về “cơn sóng thần” Trung Quốc cũngkhông ngừng gia tăng Với lợi thế của mình, Trung Quốc đã tung hoành vềkhả năng đáp ứng bất kì đơn hàng nào, bất kỳ qui mô nào trong thời gian rấtngắn Vì vậy việc mất khách hàng và tìm kiếm khách hàng mới là vấn đề khókhăn và thách thức lớn trong thời kì “hậu hạn ngạch”.
Thứ năm: Khi bỏ chế độ hạn ngạch, bản đồ xuất khẩu dệt may sẽ thay
đổi Dòng thương mại sẽ chuyển sang các thị trường có sức cạnh tranh caohơn, đến với các doanh nghiệp có khả năng đáp ứng tốt hơn về số lượng, chấtlượng, giá bán, thời gian giao hàng, chi phí giao dịch khi nhập khẩu thấphơn…Trong điều kiện này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khăn rấtnhiều vì phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều là những doanh nghiệp vừavà nhỏ chưa có sức cạnh tranh cao, bị động trong việc tìm kiếm khách hàngvà thị trường, thiếu sự đầu tư vào việc nghiên cứu và phát triển thị trường.
4.Những biện pháp nhằm tận dụng những cơ hội, vượt qua thách thứctrong thời “hậu hạn ngạch”
4.1 Đầu tư công nghệ để tăng cường sức cạnh tranh thông qua nâng caonăng suất lao động
Hiện nay đa số các thiết bị dây chuyền sản xuất của các doanh nghiệp dệtmay đều lạc hậu lỗi thời, năng suất thấp do đó sản phẩm làm ra thường kémchất lượng, năng lực cạnh tranh thấp Vì vậy điều đặt ra với cho các doanhnghiệp là cần phải đầu tư công nghệ để nâng cao năng suất lao động Nhưngđiều đặt ra với các doanh nghiệp Việt Nam đó là vốn để đầu tư công nghệ ỞViệt Nam hiện nay ngoài các doanh nghiệp lớn như: Vinatex, Việt Tiến…làcó đủ khả năng để đầu tư vốn nâng cao công nghệ cho dây chuyền sản xuất vàcác thiết bị hiện đại hỗ trợ cho việc tìm kiếm và thu hút khách hàng Tuynhiên những doanh nghiệp lớn như vậy chỉ đếm trên đầu ngón tay so với phần
Trang 33lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa Những doanh nghiệp này vốn ít nên việcđầu tư công nghệ sẽ là việc vô cùng khó khăn Vậy các doanh nghiệp nên:
+ Vay vốn từ ngân hàng hoặc từ các quĩ tín dụng.+ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
+ Liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước cùng hỗ trợ nhauphát triển
+ Tiến hành chuyển giao công nghệ
Nhằm có vốn để đầu tư vào sản xuất và phát triển thị trường.
4.2 Khai thác chuỗi giá trị nhằm nâng cao phần giá trị gia tăng sản xuấttại Việt Nam
Chuỗi giá trị chia ra làm 4 phân khúc gồm thiết kế - xây dựng thươnghiệu, nguồn lực để tạo ra sản phẩm, tổ chức sản xuất và phân phối.
Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hợp tác hóa và chuyên môn hóa trongchuỗi liên kết giá trị Cố gắng sản xuất được những sản phẩm có chất lượngvà hàm lượng giá trị gia tăng cao Sử dụng nhũng nguồn nguyên phụ liệutrong nước để nâng cao phần giá trị gia tăng sản xuất tại Việt Nam Đồng thờiquyết liệt đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có đủ năng lực.Cũng không nên lơi lỏng việc hợp tác và đẩy mạnh chuỗi liên kết giá trị, xâmnhập và khẳng định vị trí trong hệ thống phân phối quốc tế Nó quan trọngchẳng kém việc phát triển mạng lưới bán lẻ trong nước.
Mặt khác chúng ta cũng phải chú trọng đến khâu thiết kế nên có mộtkhâu thiết kế riêng trong doanh nghiệp (đặc biệt là trong các doanh nghiệplớn) để các sản phẩm làm ra luôn luôn đáp ứng được những nhu cầu củakhách hàng cả về mầu sắc và kiểu dáng.
4.3 Đa dạng hóa sản phẩm
Trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc cả về chủng loại hànghóa và giá cả, các doanh nghiệp Việt Nam nên có những chiến lược về sảnphẩm mới để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trang 34Chiến lược 1: Chuyển sang sản xuất những mặt hàng chất lượng caokhông bị áp đặt hạn ngạch như: Vetston Tuy nhiên đây cũng là mặt hàng màcác doanh nghiệp không dễ gì đầu tư được vì yêu cầu rất cao về tiềm lực,trình độ tay nghề công nhân, được khách hàng tín nhiệm.
Chiến lược 2: Nâng cao giá trị của các mặt hàng cấp thấp như: áo sơ mi,quần âu…để tăng tính cạnh tranh và nâng tầm thương hiệu Hiện nay thịtrường hàng may mặc trung cấp đã bão hòa, còn hàng thấp cấp thì gần như đãbị hàng Trung Quốc giá rẻ chi phối Vì vậy phát triển các sản phẩm cao cấpcòn giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh và tạo ra một phânnhánh thị trường mới.
4.4 Chuyển hướng thị trường
Đây là một biện pháp rất cần thiết trong thời “hậu hạn ngạch” Trong khithị trường Mỹ, thị trường chính của Việt Nam, vẫn áp dụng hạn ngạch vớiViệt Nam thì tại thị trường EU, Canada đã dỡ bỏ hạn ngạch đối với Việt Nam.Đây là cơ hội lớn mà các doanh nghiệp Việt Nam nên biết tận dụng EU làmột trung tâm kinh tế lớn của thế giới, là thị trường có tiềm năng to lớn vềnhu cầu hàng tiêu dùng cao cấp, có trình độ khoa học – công nghệ - quản lýcao và thống nhất về thuế quan Với một EU đang phát triển theo xu hướngmạnh hơn và mở rộng hơn, đây sẽ là thị trường lớn cho việc lưu thông hànghóa, mở ra triển vọng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là hàngdệt may Tuy nhiên trước đây do quá tập trung vào thị trường Mỹ nên chúngta đã quá thờ ơ với thị trường EU Vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu vào EU là mộtchiến lược đúng đắn trong thời gian tới.
Đồng thời song song vói thị trường EU, thị trường Nhật cũng là thịtrường lâu năm của hàng Việt Nam nhưng các doanh nghiệp Việt Nam cũngkhông chú trọng mấy đến thị trường này Trước đây nhà nhập khẩu dệt maycủa Nhật luôn đưa ra những hợp đồng có giá trị lớn Họ cho rằng chỉ có cácnhà sản xuất quy mô mới cho ra đời những loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn chấtlượng cao Điều này đã khiến nhiều doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ của
Trang 35Việt Nam mất đơn hàng Phần lớn, do các doanh nghiệp này không đủ vốn vàquy mô nhà xưởng nhỏ Tuy nhiên hiện nay các nhà nhập khẩu Nhật đã cócách nhìn thóang hơn, không phân biệt về qui mô sản xuất của doanh nghiệp.Họ đưa ra nhiều đơn hàng nhỏ lẻ, nhằm giúp các doanh nghiệp dệt may vừavà nhỏ có cơ hội xuất khẩu nhiều hơn vào thị trường Nhật Bản, miễn là đảmbảo tốt tiêu chuẩn về chất lượng hàng hóa Mặt khác người tiêu dùng Nhậtngày càng thích sử dụng sản phẩm may mặc nhập khẩu từ Việt Nam vì giá cảtương đối và nhất là kĩ thuật sản xuất luôn đảm bảo Vì thế các nhà sản xuấtcần nhanh chóng nắm bắt cơ hội để ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu hàngmay mặc vào thị trường phi quota này.
Để tận dụng được các cơ hội này các doanh nghiệp Việt Nam nên cónhững sự điều chỉnh chiến lược để nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang nhữngthị trường phi hạn ngạch Các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến khâusản xuất và chất lượng hàng hóa, nhằm giữ uy tín với khách hàng và thànhcông hơn trong xuất khẩu.
Trang 36I Một vài nột giới thiệu về cụng ty TNHH Thương mại quốc tế ViệtPhượng
1.Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển.
Cụng ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng là cụng ty xuất nhập khẩudệt may được thành lập vào ngày 26/10/2002, theo giấy phộp đăng ký kinh doanhsố: 0102006732 Với tổng số vốn ban đầu là 2 tỷ đồng Đứng đầu là Giỏm đốcTrần Thị Minh Phương Ban đầu trụ sở chớnh của cụng ty ở Gia Lõm nhưng doyờu cầu phỏt triển của cụng ty, vào thỏng 3 năm 2003 cụng ty đó quyết địnhchuyển về số 15 – Trung Liệt - Đống Đa – Hà Nội - Trụ sở chớnh của cụng ty hiệnnay nhằm thuận lợi cho việc liờn lạc và nắm bắt thụng tin.
Là cụng ty xuất nhập khẩu, cụng ty luụn đặt vấn đề quan hệ với khỏchhàng lờn đầu tiờn Lỳc mới thành lập do quan hệ cũn cú hạn cụng ty chỉ mớixuất khẩu sang cỏc nước lỏng giềng và một số nước ở Chõu Á và Mỹ do đúlợi nhuận cũn thấp, cỏc đơn đặt hàng khụng cú nhiều Nhưng đến nay cụng tyđó cú thờm nhiều đối tỏc ở Chõu Á, Chõu Âu, và Chõu Mỹ Qui mụ cụng tycũng ngày càng mở rộng Mới đầu cụng ty mới chỉ cú 10 nhõn sự nhưng đếnnay tổng số nhõn sự của cụng ty đó lờn tới gần 40 người Hiện nay cụng tycũn xỳc tiến quan hệ để cú thờm đối tỏc ở Chõu Phi.
Để phục vụ cho hoạt động của mỡnh, cụng ty đó liờn hệ và đặt quan hệvới những nhà mỏy sản xuất may mặc ở Hải Dương, Phỳ Thọ, Thỏi Bỡnh…
Cú thể núi bằng sự nỗ lực của chớnh cỏc thành viờn, cụng ty đó ngàycàng phỏt triển và đó trở thành cụng ty cú uy tớn trong thị trưũng xuất nhậpkhẩu hiện nay Được bằng khen của cơ quan thành phố Hà Nội là một trongnhững cụng ty đi đầu trong lĩnh vực xuất khẩu hiện nay.
2.Cơ cấu tổ chức
2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Giám đốc
Trang 372.2.Chức năng của các phòng ban
2.2.1 Phòng Giám Đốc
Ban giám đốc là nơi chỉ đạo mọi hoạt động của công ty, là nơi đưa ranhững kế hoạch và những phương hướng hoạt động của công ty trong tươnglai Trong ban giám đốc thì giám đốc là người đại diện pháp luật của công ty.
2.2.2.Phòng kế toán.
Phòng kế toán bao gồm một kế toán trưởng và một kế toán viên.
- Chức năng: Phản ánh mọi hoạt động kinh tế phát sinh, tổng hợp phântích hoạt động kinh tế trong quá trình kinh doanh thông qua việc giám đốcđồng tiền.
- Nhiệm vụ: Theo dõi và tổng hợp tình hình công nợ, lập kế hoạch tín dụng,sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả.
Trang 38xưởng sản xuất tăng cường quản lý chất lượng, quản lý tình hình sự cố vàkhắc phục những sự cố kỹ thuật xảy ra
2.2.4.Phòng Vật tư.
- Chức năng: Tham mưu giúp Giám đốc công ty quản lý công tác vật tư.- Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch vật tư hàng quý, năm; lập đơn hàngchung của công ty Tiếp nhận, quản lý và tổ chức kiểm kê vật tư theo định kỳ.
3.1.1 Nhập Khẩu
Công ty nhập khẩu nguyên vật liệu và phụ liệu chủ yếu từ các nướcChâu Á và một số nước ở Châu Âu Trong đó Trung Quốc và Hàn Quốc đềulà những nước có quan hệ lâu dài với công ty ngay từ ngày đầu mới thành lập.
Những nguyên vật phụ liệu chính mà công ty thường nhập khẩu là:- Vải bông
- Vải lót- Da thuộc- Phụ liệu
Trang 39Đây đều là những sản phẩm phục vụ cho hoạt động sản xuất và xuấtkhẩu dệt may.
Tuy nhiên tuỳ theo từng đơn dặt hàng mà công ty có những chính sáchnhập khẩu nguyên phụ liệu khác nhau kèm theo.
Trước dây do còn nhiều mặt yếu kém trong quản lý nên công ty vẫn cònphụ thuộc nhiều vào những nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu Nhưng hiệnnay công ty đã dần dần tìm được nguồn nguyên phụ liệu ngay từ những cơ sởsản xuất trong nước mà không cần phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu từ nướcngoài Đây là một sự nỗ lực rất lớn của công ty nhằm đưa công ty ngày càngphát triển hơn nữa trong lính vực kinh doanh này.
3.1.2 Xuất khẩu
Sau khi tiến hành nhập khẩu nguyên phụ liệu và giao cho các xưởngsản xuất thành thành phẩm công ty tiến hành xuất khẩu lô hàng theo đơn đặthàng của đối tác hoặc tiến hành xuất khẩu trực tiếp theo phương thức giaohàng FOB.
Thị trường chính của công ty hiện nay là Châu Âu và Mỹ Đây đều lànhững thị trường lớn và tiềm năng Tuy nhiên để có thể đứng vững trên nhữngthị trường này công ty còn cần phải nỗ lực hơn nữa để đáp ứng được nhữngyêu cầu khó tính của hai thị trường này
3.2 Chức năng
Chức năng chủ yếu của công ty đó là tiến hành nhập khẩu nguyênphụ liệu và xuất khẩu thành phẩm Cung cấp các sản phẩm may mặc cho thịtrường nước ngoài tiêu dùng
3.3 Nhiệm vụ.
Tạo thêm nhiều lợi nhuận cho công ty, mở rộng quy mô hoạt động củacông ty Tuy là công ty không trực tiếp sản xuất nhưng nhờ có công ty màhàng trăm công nhân có công ăn việc làm Nếu công ty càng có nhiều hợpđồng thì không những tạo thêm nhiều lợi nhuận cho công ty mà còn tạo thêm
Trang 40thu nhập cho những người lao động dặc biệt là những lao động ở những tỉnhmiền núi (Phú Thọ, Yên Bái).
II Thực trạng xuất nhập khẩu hàng dệt may của công ty1 Kim ngạch nhập khẩu và thị trường nhập khẩu
1.1 Kim ngạch nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu cũng là một trong những lĩnh vực hoạt động
chính của công ty Công ty chủ đông nhập khẩu nguyên phụ liệu nhằm phụcvụ cho sản xuất của công ty tránh sự bị động trong việc chuẩn bị nguyên liệucho hoạt động sản xuất Nhiều doanh nghiệp hiện nay, luôn bị động chờnguồn nguyên phụ liệu do đối tác cung cấp nên hoạt động sản xuất hay bịgián đoạn mất đi nhiều cơ hội đặt hàng mới Cơ cấu nhập khẩu nguyên phụliệu của công ty trong mấy năm gần đây cũng có nhiều sự thay đổi.