Dự bỏo cơ hội và thỏch thức của Dệt may Việt Nam trong giai đoạn tới

Một phần của tài liệu Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng (Trang 27 - 32)

III. Tỏc động của việc chấm dứt hiệu lực hiệp định dệt may đối với hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt

3. Dự bỏo cơ hội và thỏch thức của Dệt may Việt Nam trong giai đoạn tới

3.1. Cơ hội

Sau khi hiệu lực của hiệp định dệt may trong khuụn khổ WTO chấm dứt, kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc liờn tục tăng. Trong bảy thỏng đầu năm 2005, Trung Quốc đó chiếm 28% tổng kim ngạch xuất khẩu quần ỏo và 15,8% tổng kim ngạch hàng dệt thế giới. Tại hai thị trường lớn Mỹ và EU, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc cũng liờn tục tăng với tốc độ cao gõy ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp tại hai thị trường này. Thỏng 6 năm 2005, Uỷ Ban thực thi Hiệp định hàng dệt may Mỹ (CITA) đó thụng bỏo sản lượng của cỏc chủng loại hàng dệt may nhập từ Trung Quốc tớnh đến thỏng 6 đó tăng 7,5% so với cựng kỡ năm ngoỏi và đe doạ làm đảo lộn thị trường” dệt may nước này, buộc họ phải tỡm cỏch đối phú. Ngày 8/11/2005, Đại diện Thương mại Mỹ R.Portman và Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Bạc Hy Lai đó ký thỏa thuận sơ bộ về hạn chế nhập khẩu hàng dệt may Trung Quốc vào thị trường Mỹ bờn lề vũng đàm phỏn thương mại toàn cầu của WTO tại Genever (Thụy Sỹ), hiệp định này kộo dài đến năm 2008. Ở Chõu Âu, hàng dệt may nhập từ Trung Quốc đó tăng 67% trong vũng 4 thỏng đầu năm 2005; riờng ở í và Tõy Ban Nha tăng 400% và 500%. Nhiều mặt hàng tăng rất cao: Quần tõy tăng 800%, ỏo thun tăng 600% …Hậu quả của tỡnh trạng này là một nửa số cụng nhõn làm việc trong ngành dệt may và cụng nhõn phụ trợ tại EU (2.5 triệu người) đang đứng trước nguy cơ thất nghiệp. ễng Peter Mandelson, ủy viờn thương mại Ủy ban Chõu Âu nhận định rằng với cứ đà này thỡ chẳng bao lõu nữa Trung Quốc sẽ chiếm một nửa thị trường dệt may của EU. Đứng trước tỡnh hỡnh đú, thỏng 6/2005, EU đó ký kết một hiệp định với Trung Quốc theo đú ỏp đặt hạn ngạch nhập khẩu mới đối với 10 mặt hàng dệt may của Trung Quốc. Hiệp định này cú hiệu lực đến năm 2007, nhằm dành cho cỏc nhà sản xuất hàng dệt may thớch ứng với sự cạnh tranh từ bờn ngoài.

Bảng 6: Tỷ lệ so sỏnh hạn ngạch trờn thị trường Mỹ đối với hai nước Trung Quốc và Vệt Nam Vào năm 2006.

STT Cat. Đơn vị Tờn hàng Hạn ngạch 2006 TQ Việt Nam (số dự kiến) Tỷ lệ so sỏnh han ngạch TQ/VN(lần) 1 200/301 Kg Chỉ/Sợi bụng chải 7,529,582 1,200,542 6.25 2 222 Kg Vải dệt kim 15,966,487 Tự do 3 332/432/63 2 tỏ đụi Tất 68,645,472 1,837,565 432 của VN khụng chịu hạn ngạch 4 338/339 Tỏ Áo dệt kim nam nữ

chất liệu cotton 20,822,111 16,402,811 1.26 5 340/640 Tỏ Áo sơ mi nam 6,743,644 2,433,201 2.79 6 345/645/64

6 Tỏ Áo len dài tay 8,179,211 585,406 13.9 7 347/348 Tỏ Quần chất liệu cotton 19,666,049 8,325,564 2.36 8 349/649 Tỏ Áo nịt, quần ỏo bú 22,785,906 Tự do

9 352/652 Tỏ Đồ lút 18,948,937 2,228,480 8.59 10 359/659S Kg Đồ bơi 4,590,626 643,148 7.17 11 363 Ko Khăn bụng 103,316,87 3 Tự do 12 666 Kg Rốm 964,014 Tự do 13 443 Ko Complờ nam 1,346,082 Tự do

14 447 Tỏ Quần len nam 215,004 57,888 3.77 15 619 M2 Vải sợi polyester 55,308,506 Tự do

16 620 M2 Vải sợi tổng hợp 80,197,248 7,796,174 10.29 17 622 M2 Vải sợi thuỷ tinh 32,265,013 Tự do

18 638/639 Tỏ Áo sơ mi dệt kim sợi

tổng hợp 8,060,063 1,462,269 5.48 19 647/648 Tỏ Quần sợi tổng hợp 7,960,355 2,377,827 3.35 20 847 Tỏ Quần vải tơ tằm

hoặc gốc thực vật 17,647,255 Tự do

Việc Trung Quốc bị tỏi ỏp đặt hạn ngạch xuất khẩu tại EU và Mỹ sẽ mở ra những cơ hội mới cho dệt may Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp trong nước sẽ chủ động hơn trong việc khai thỏc nguồn khỏch hàng đang cú. Đồng thời sự chuyển dịch đơn hàng sản xuất từ Trung Quốc về Việt Nam gần như là chắc chắn khi Việt Nam đó và đang được cỏc bạn hàng nước ngoài cho điểm khỏ cao về độ tớn nhiệm, sự ổn định và tay nghề lao động. Tại thị trường Mỹ: Ba cat núng mà Mỹ tỏi ỏp đặt hạn ngạch với Trung Quốc là 338/339 (ỏo sơ mi

nam nữ dệt kim, chất liệu bụng), 347/348 (quần nam, nữ chất liệu bụng) và 352/652 (đồ lút chất liệu bụng và sợi nhõn tạo). Ba cat núng này của Trung Quốc cũng chớnh là cỏc cat núng của dệt may Việt Nam hiện nay xuất khẩu vào thị trường Mỹ: cat 338/339 chiếm gần 50%, cat 347/348 cũng chiếm gần 20%. Theo nhận định của Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Lờ Quốc Ân thỡ đõy là “một cơ hội ngắn, tức thời, cần phải tận dụng ngay”.

Thế nhưng cơ hội này sẽ vượt khỏi tầm tay và ngược lại cũn bị mất hạn ngạch của chớnh mỡnh (đặc biệt là trờn thị trường Mỹ), nếu ngay từ bõy giờ cỏc cơ quan chức năng, cụ thể là: hải quan cửa khẩu, bộ thương mại khụng siết chặt quản lý, kiểm tra hũng ngăn ngừa tỡnh trạng chuyển tải bất hợp phỏp, sử dụng C/O (giấy chứng nhận xuất xứ hàng húa) từ Việt Nam để “tranh thủ” nguồn gốc xuất khẩu vốn bị khống chế như Trung Quốc.

Mặt khỏc theo ụng Diệp Thành Kiệt, Tổng thư ký Hội may thờu đan Tp.Hồ Chớ Minh dự bỏo: Trong thời gian tới, nhiều nhà nhập khẩu dệt may của Nhật sẽ chuyển đơn đặt hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam. Đõy sẽ là một cơ hội khụng dễ gỡ cú được để cỏc doanh nghiệp dệt may tận dụng cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này. Theo ụng Diệp Thành Kiệt, dự bỏo khả năng tăng trưởng hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Nhật trong giai đoạn tới là hoàn toàn cú cơ sở bởi 2 lớ do. Thứ nhất, khi là thành viờn chớnh thức của WTO và được xúa bỏ hạn ngạch, Trung Quốc sẽ khụng mặn mà với thị trường Nhật bởi thị trường này khú tớnh mà đơn hàng khụng lớn như Hoa Kỳ (mặc dự đó bị Hoa Kỳ tỏi hạn ngạch nhưng khả năng tăng trưởng của Trung Quốc tại thị trường này vẫn rất lớn), nhiều nhà nhập khẩu hàng dệt may Nhật đó nhắm đến thị trường Việt Nam. Và thực tế đang diễn ra như vậy. Thứ hai là do mối quan hệ Nhật - Trung căng thẳng do những xung đột về chớnh trị, văn húa, lịch sử đang diễn ra trong thời gian gần đõy, trong đú giới doanh nhõn Nhật Bản sẽ gỏnh chịu nhiều rủi ro trực tiếp. Những sự kiện này được đỏnh giỏ là sẽ tốn nhiều thời gian và cụng sức để hàn gắn.

Chỉ cần khỏch hàng Nhật chuyển 10% số đơn hàng dệt may đang sản xuất tại Trung Quốc sang Việt Nam là chỳng ta đó cú trờn 1 tỷ USD. Tuy nhiờn thị trường Nhật là một thị trường vụ cựng khú tớnh và khắt khe, vỡ vậy tận dụng được cơ hội này cần cú sự giỳp đỡ từ cỏc cấp, cỏc ngành và sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Một thuận lợi khỏc cho hàng dệt may năm 2006 đú là Việt Nam đó đạt được trờn nguyờn tắc thỏa thuận thương mại song phương với Mỹ sẽ dẫn tới việc xoỏ bỏ hạn ngạch dệt may nhập khẩu vào Mỹ khi Việt Nam gia nhập WTO. Cụ thể thỏa thuận được ký chớnh thức sẽ khụng cho phộp Mỹ ỏp dụng biện phỏp tự vệ như đó ỏp dụng khi đàm phỏn với Trung Quốc trước đõy. Và hàng dệt may Việt Nam sẽ được xuất khẩu vào Mỹ khụng cũn bị ỏp dụng hạn ngạch đối với một số mặt hàng như đó ỏp dụng từ năm 2003 khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO.

3.2.Thỏch thức

Năm 2005 đó qua một cỏch ờm thấm khụng để lại hậu quả nhiều nhưng để lại cho năm 2006 và giai đoạn tới những khú khăn và thỏch thức rất lớn

Thứ nhất: Đú là vấn đề hạn ngạch. Như ta đó biết, hạn ngạch đó từng

cho phộp cỏc nước kộm phỏt triển tiếp cận thị trường của cỏc nước giàu thụng qua lợi thế căn bản của mỡnh là giỏ lao động thấp. Nhưng khi dỡ bỏ hạn ngạch cỏc nước kộm phỏt triển sẽ bị bất lợi rất nhiều ngay cả khi đang là thành viờn của WTO. Vỡ nú sẽ dẫn đến sự cạnh tranh giỏ cả giữa cỏc nước nghốo. Tham gia vào sõn chơi chung, Việt Nam vẫn cũn là kẻ đứng ngoài cuộc chơi WTO nờn vẫn phải chịu hạn ngạch. Cũn hạn ngạch thỡ cũn nhiều khú khăn vỡ mọi biến động liờn quan đến phõn bổ hạn ngạch và sử dụng hạn ngạch đều cú thể ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của khỏch hàng buộc khỏch hàng khi đặt hàng tại Việt Nam phải tớnh toỏn rất kĩ.

Tuy vậy việc phõn bổ hạn ngạch hợp lớ và đỳng lỳc đang là bài toỏn đau đầu đối với cỏc nhà quản lý và là nỗi lo lắng đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Đõy cũng chớnh là khú khăn và là thỏch thức lớn nhất của dệt may Việt

Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ núi riờng và thị trường thế giới núi chung.

Thứ hai: Việt Nam cũng sẽ và tiếp tục đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt

từ cỏc cường quốc dệt may như Trung Quốc, Ấn Độ... và gần nhất là cỏc nước trong khối ASEAN: Indonexia, Thỏi Lan...Tuy vậy theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia thỡ Trung Quốc vẫn là quốc gia cạnh tranh hàng đầu với Việt Nam về chất lượng và giỏ cả. Do Trung Quốc chủ động được nguyờn liệu: bụng họ trồng được, xơ kộo được, húa chất nhuộm, thiết bị phụ tựng sản xuất được. Bốn thuận lợi đú của Trung Quốc cũng là bốn nguy cơ của ngành dệt may Việt Nam. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam thường núi với nhau: “khú nhất cõy bụng, khú nhỡ làm vải”. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn chớnh làm cho hàng húa Trung Quốc vừa đa dạng về chủng loại, mẫu mó vừa cú giỏ rẻ nhất thế giới, đem lại lợi thế cạnh tranh lớn cho hàng húa Trung Quốc.

Thứ ba: Thỏch thức lớn nhất của dệt may Việt Nam hiện nay đú là chưa

thể cú được một giỏ cạnh tranh so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. So với cỏc mặt hàng cựng loại, đơn giỏ của doanh nghiệp Việt Nam vẫn cao hơn từ 20-30% so với Trung Quốc, Ấn Độ. Vớ dụ như một bộ complet, Trung Quốc bỏn tại Việt Nam với giỏ 70,000 VND, ỏo sơ mi cú giỏ 15,000 rẻ hơn sản phẩm cựng loại, xuất xưởng của Việt Nam đến 50%. Thậm chớ hiện nay cũng cú rất nhiều nước cũng đang sản xuất nhiều mặt hàng cú giỏ cạnh tranh như: Bangladesh, Paskistan... Đõy sẽ là một thỏch thức rất lớn đối với Việt Nam trong thời kỡ hậu hạn ngạch, làm thế nào để cú giỏ cạnh tranh trong khi hầu hết cỏc nguyờn phụ liệu phải nhập khẩu với giỏ cao, trong khi một số chi phớ khỏc cũng cú xu hướng ngày càng đắt đỏ hơn như: phớ thuờ văn phũng, vận chuyển, điện…

Thứ tư: Ảnh hưởng của thời “hậu hạn ngạch” hiện đó và đang diễn ra

với khỏ nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việt Nam chưa phải là thành viờn của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nờn chưa cú những đơn hàng thật sự lớn. Một số doanh nghiệp

lớn vẫn cú đơn hàng nhưng nhiều doanh nghiệp cho biết phải giảm đơn giỏ so với năm trước (2004) để cú thể giữ chõn khỏch hàng trước sự cạnh tranh về giỏ khỏ mạnh. Trong khi đú mối lo ngại về “cơn súng thần” Trung Quốc cũng khụng ngừng gia tăng. Với lợi thế của mỡnh, Trung Quốc đó tung hoành về khả năng đỏp ứng bất kỡ đơn hàng nào, bất kỳ qui mụ nào trong thời gian rất ngắn. Vỡ vậy việc mất khỏch hàng và tỡm kiếm khỏch hàng mới là vấn đề khú khăn và thỏch thức lớn trong thời kỡ “hậu hạn ngạch”.

Thứ năm: Khi bỏ chế độ hạn ngạch, bản đồ xuất khẩu dệt may sẽ thay

đổi. Dũng thương mại sẽ chuyển sang cỏc thị trường cú sức cạnh tranh cao hơn, đến với cỏc doanh nghiệp cú khả năng đỏp ứng tốt hơn về số lượng, chất lượng, giỏ bỏn, thời gian giao hàng, chi phớ giao dịch khi nhập khẩu thấp hơn…Trong điều kiện này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khú khăn rất nhiều vỡ phần lớn cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa cú sức cạnh tranh cao, bị động trong việc tỡm kiếm khỏch hàng và thị trường, thiếu sự đầu tư vào việc nghiờn cứu và phỏt triển thị trường.

Một phần của tài liệu Tác động của việc chấm dứt của hiệp định dệt may trong khuôn khổ WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại quốc tế Việt Phượng (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w