1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt

61 305 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 422 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh có tác dụng kích thích sản xuất và tieêu dùng, thúc đẩy doanh nghiệp năng động vươn lên trong mọi lĩnh vực để thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ngày càng trở nên quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩmmột khâu rất quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nó là quá trình thực hiện giá trị của sản phẩm, làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất và bước vào lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng, kết thúc một quá trình sản xuất kinh doanh. Công ty giấy Lửa Việtmột doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở công nghiệp Phú Thọ. Công ty có cả một bề dày kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh của gần 60 năm qua. Công ty đã duy trì được sản xuất, từng bước phát triển đi lên, không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm ngày càng cao, mẫu mã sản phẩm ngày càng đa dạng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường ngày càng nhiều. Do chuyển từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường nên trong hoạt động quản trị kinh doanh, đặc biệt là hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường đầy năng động của Công ty giấy Lửa Việt gặp nhiều khó khăn và đang đứng trước những thách thức lớn. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiêu thụ trong điều kiện hiện nay, em quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng 1 tiêu thụ sản phẩm của Công ty giấy Lửa Việt” để thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là hoạt động trong khâu tiêu thụ sản phẩm trong chu kỳ kinh doanh của Công ty. 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài được tập trung nghiên cứu hoạt động tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu của Công ty trong khoảng thời gian 3 năm gần đây (từ 2004 – 2006). Các số liệu và dữ liệu được thu thập từ các nguồn thứ cấp, được xử lý và tổng hợp làm cơ sở cho việc phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty. 3. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về Công ty giấy Lửa Việt và vấn đề tiêu thụ sản phẩm tại Công ty. Chương II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty giấy Lửa Việt. Chương III: Phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty giấy Lửa Việt. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY GIẤY LỬA VIỆT VÀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GIẤY LỬA VIỆT 1.1. Tổng quan về Công ty Giấy Lửa Việt 1.1.1. Thông tin chung về Công ty giấy Lửa Việt Tên gọi: CÔNG TY GIẤY LỬA VIỆT Tên tiếng Anh: LUA VIET PAPER COMPANY Tên giao dịch: LUPACO Trụ sở: Thị trấn Hạ Hoà - huyện Hạ Hoà - tỉnh Phú Thọ Điện thoại: 0210 883117 Fax: 0210 883120 Công ty được thành lập lại theo Quyết định số 1130/QĐ-UB ngày 16/11/1992 do chủ tịch Uỷ ban nhân dân Vĩnh Phú ký (nay là tỉnh Phú Thọ). 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty giấy Lửa Việt Tháng 2 năm 1947, dưới sự chỉ đạo của ông Nguyễn Lương Bằng - Trưởng ban tài chính Trung ương Đảng, xưởng giấy Ngòi Lửa được thành lập để sản xuất giấy phục vụ kháng chiến. Sản phẩm của xưởng lúc bấy giờ chủ yếu được sản xuất theo phương pháp thủ công. Xưởng có nhiệm vụ cung cấp giấy phục vụ cho công tác in ấn tài liệu của Đảng và in tiền tài chính của nước Việt Nam. Tháng 5/1951, xưởng giấy Ngòi Lửa sáp nhập với xưởng cơ khí Tự Do, xưởng cơ khí Việt Bắc và đổi tên thành xưởng giấy Lửa Việt. Từ đó, xưởng giấy Lửa Việt thường xuyên được nhà nước đầu tư để mở rộng sản xuất, nâng 3 cao chất lượng, cung cấp giấy in, giấy viết cho nhu cầu kháng chiến và phục vụ cho văn hoá, giáo dục và được đổi tên thành Nhà máy giấy Lửa Việt, trực thuộc Ban tài chính Trung ương Đảng. Năm 1968, Nhà máy bị máy bay Mỹ đánh phá, cơ sở vật chất kỹ thuật hầu như bị tàn phá hoàn toàn, cán bộ công nhân viên Nhà máy lại phải tiếp tục sửa chữa, cải tiến để duy trì sản xuất. Vào những năm 1969 – 1971 Nhà máy tiếp tục được đầu tư mở rộng sản xuất thiết bị máy móc chủ yếu do Trung Quốc viện trợ. Nhà máy được giao cho tỉnh Phú Thọ quản lý. Năm 1972, Nhà máy lại bị máy bay Mỹ đánh phá lần hai, song cán bộ - công nhân viên Nhà máy vẫn kiên trì bám trụ, duy trì sản xuất để cung cấp giấy phục vụ cho sản xuất. Trong thời gian này, sản phẩm của Nhà máy bao gồm giấy bao gói. giấy chống ẩm cung cấp cho thị trường Liên Xô, giấy viết, giấy in ro-neo, giấy in tài liệu phục vụ cho nhu cầu trong nước. Để thuận tiện hơn trong quản lý, Nhà máy chuyển từ trực thuộc Ban tài chính Trung ương Đảng sang Bộ Công nghiệp. Đất nước hoà bình, cả nước ta bắt tay vào công việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực hiện Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng Bộ trưởng về việc chuyển đổi nền kinh tế quản lý hành chính bao cấp, chuyển sang nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, Nhà máy đã chuyển sang chế độ hạch toán kinh doanh . Trong những năm đầu thực hiện Quyết định này, sản phẩm Nhà máy làm ra không tiêu thụ được vì trên thị trường, các loại giấy nhập ngoại và các sản phẩm của Nhà máy giấy Bãi Bằng đang chiếm ưu thế. Tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy gặp khó khăn về mọi mặt và đứng trên bờ vực phá sản. 4 Đến năm 1992, Nhà máy được thành lập lại theo quyết định số 1130/QĐ- UB ngày 16/11/1992 do Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phú ký, và được đổi tên thành Công ty giấy Lửa Việt. Từ đó đến nay, Công ty đã và đang đầu tư mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi cơ cấu mặt hàng. Công suất hiện này của Công ty đạt 5000 tấn giấy/năm. Trải qua 58 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty giấy Lửa Việt được đánh giá là một trong những đơn vị sản xuất giấy đầu tiên của cả nước, từ sản xuất thủ công lên cơ khí. Năm 2005, Công ty bắt đầu thực hiện cổ phần hoá 1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty Mô hình 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty giấy Lửa Việt Do đặc điểm vừa tổ chức sản xuất, vừa hoạt động kinh doanh nên bộ máy quản lý công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến - chức năng. 5 Giám đốc Phó giám đốc Phòng Vật Tư Phòng Kế hoạch thị trường Phòng Tổ chức hành chính Bảo vệ Phòng Tài chính Kế toán Phòng Kỹ thuật KCS PX Sản xuất Giấy PX Cơ điện Kế toán trưởng 1.1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc * Giám đốc: Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ Công ty, đồng thời phụ trách trực tiếp phòng Tổ chức hành chính - Bảo vệ, Phòng Vật tư, Phòng Kế hoạch tiêu thụ. * Phó giám đốc: giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý, điều hành sản xuất; đồng thời phụ trách trực tiếp Phòng Kỹ thuật điều độ, phòng KCS và các phân xưởng sản xuất Giấy, phân xưởng Cơ điện. * Kế toán trưởng: giúp việc cho Giám đốc quản lý tài chính và trực tiếp điều hành phòng Tài chính - Kế toán. 1.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và phân xưởng * Phòng Tổ chức hành chính - Bảo vệ: thực hiện các chức năng chủ yếu như đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ - công nhân viên theo Luật lao động, tiền lương, chế độ chính sách, tuyển dụng lao động, quản lý công tác hành chính, đời sống, nhà ăn, nhà trẻ mẫu giáo, công tác y tế, có trách nhiệm bảo vệ an ninh trật tự và tài sản trong phạm vi toàn Công ty. * Phòng Vật tư: cung ứng kịp thời vật tư kỹ thuật, đảm bảo sản xuất liên tục theo đúng tiến độ và kế hoạch; tham gia cùng các phòng lập kế hoạch về cung ứng vật tư, ký kết các hợp đồng kinh tế về cung cấp vật tư, tổ chức công tác tiếp nhận nguyên vật liệu, vận chuyển hàng hoá về và vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ; quản lý kho tàng, bến bãi phù hợp với yêu cầu của Công ty. * Phòng Kế hoạch thị trường: thực hiện các chức năng chủ yếu như lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, khai thác thị trường, giới thiệu sản phẩm, tham mưu cho giám đốc về tình hình thị 6 trường, đối thủ cạnh tranh và chịu trách nhiệm thanh toán, thu tiền bán hàng của từng cá nhân tiêu thụ sản phẩm. * Phòng Tài chính - Kế toán: thực hiện các chức năng chủ yếu như quản lý các công tác tài chính của Công ty, cùng với các phòng Kế hoạch tiêu thụ, Vật tư để xây dựng kế hoạch tổng thể, xây dựng giá đầu vào và đầu ra; phân tích và cung cấp các thông tin giúp Giám đốc ra quyết định. Khai thác nguồn vốn và thực hiện quản lý vốn có hiệu quả, lập hoá đơn bán hàng và theo dõi chứng từ, chủ động thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. * Phòng Kỹ thuật – KCS: thực hiện chức năng quản lý kỹ thuật, trang thiết bị của Công ty, quản lý điện nước, kỹ thuật và công nghệ sản xuất giấy, quản lý bộ phận điều độ, quản lý bộ phận KCS, tổ chức nghiên cứu kỹ thuật, thiết bị công nghệ và công tác đầu tư xây dựng cơ bản, đào tạo công nhân và công tác môi trường. * Phân xưởng sản xuất Giấy: là phân xưởng sản xuất ra các loại giấy của Công ty bao gồm giấy Đuplex, giấy Krapt, giấy vệ sinh. Phân xưởng được chia thành 18 tổ sản xuất từ khâu cắt nguyên liệu đến khâu cuối là hoàn thành, đóng gói, nhập kho. Phân xưởng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất của Công ty và đảm bảo các điều kiện phục vụ sản xuất liên tục và đảm bảo năng suất, chất lượng và hiệu quả. * Phân xưởng Cơ điện: thực hiện nhiệm vụ dịch vụ cho sản xuất như sửa chữa các thiết bị cơ, điện, nhiệt của toàn Công ty. Phân xưởng có quy mô nhỏ, bao gồm 3 tổ cơ điện. 7 1.1.4. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty 1.1.4.1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị Dây chuyền sản xuất, thiết bị máy móc của Công ty được bố trí khép kín và liên tục từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, chế biến đến sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng. Các trang thiết bị trong Công ty được chia thành các nhóm sau: * Thiết bị chuẩn bị nguyên liệu và sản xuất bột giấy: - Máy cắt nguyên liệu, tổng công suất 10 tấn/giờ. - Nồi nấu bột hình cầu: dung tích 60m 3 /nồi (06 nồi) - Máy nghiền kiểu Hà Lan: dung tích 72m 3 /máy (16 máy) - Máy nghiền đĩa kép Ø 380: công suất 4 tấn bột/giờ (03 máy) - Máy nghiền đĩa kép Ø 450: công suất 8 tấn bột/giờ (03 máy) - Máy đánh tơi thuỷ lực: thể tích 1,5m 3 /máy (02 máy) - Máy đánh tơi ly tâm có đĩa nghiền: 02 máy. - Sàng bột các loại: 03 máy. - Máy rửa bột kiểu lô lọc: tổng thể tích 100m 3 (05 máy) Ngoài ra còn có các thiết bị khác như hệ thống chuẩn bị phụ gia, hệ thống băng tải, hệ thống điều chế dịch tẩy và tẩy trắng bột giấy với công suất 1000 tấn/năm. Thiết bị sản xuất: - Máy xeo giấy: công suất 5500 tấn/năm (05 máy) - Máy cuộn lại: 02 máy. Ngoài ra còn có máy chế biến thành phẩm như máy in hoa, máy xén giấy, máy gấp khăn. * Các thiết bị năng lượng, động lực, sửa chữa: - Trạm bơm nước: công suất 1000 m 3 /giờ. 8 - Trạm biến áp: tổng công suất 1440KVA (03 máy) - Hệ thống lò hơi đốt than: tổng công suất 11 tấn hơi/giờ (03 lò) * Trong phân xưởng sửa chữa cơ khí có đầy đủ các loại máy sửa chữa như máy hàn, máy tiện, khoan, mài đảm bảo đủ năng lực sửa chữa thường xuyên phục vụ cho sản xuất, ổn định liên tục. 1.1.4.2. Quy trình công nghệ Mô hình 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất giấy 9 Nguyên liệu (Tre, nứa, vầu, giấy lề, carton) Cắt Nấu Nghiền Xeo giấy Cuộn lại Điều chế Lò hơi Cơ, điện Thành phẩm nhập kho Là một doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến nên nguyên liệu cho sản xuất chủ yếu hiện nay là nứa, tre, vầu, giấy lề carton các loại. Sản phẩm chính của Công tygiấy Krapt và giấy vệ sinh. Với tính chất sản xuất liên tục theo chế độ làm việc 03 ca, quy trình công nghệ khép kín từ đầu đến cuối dây chuyền. Quá trình nấu bột được nấu cùng với một số hoá chất, sau khoảng thời gian từ 4 – 6 giờ bột chín sẽ được đưa xuống các bể nghiền, bể rửa, cho ra các bột loãng. Bột này được đưa đến các máy xeo, qua lưới ép để hình thành nên giấy. Sau đó giấy được sấy và cuộn thành cuộn theo yêu cầu của khách hàng. 1.1.4.3. Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Nguyên liệu dùng cho sản xuất tại Công ty chủ yếu là tre, nứa khai thác tại khu vực huyện Hạ Hoà và của các tỉnh lân cận như Tuyên Quang, Yên Bái và được vận chuyển về bằng đường bộ, đường sông. Mức tiêu dùng nguyên liệu hàng năm khoảng 10.000 tấn. Ngoài nguyên liệu chính Công ty còn sử dụng nguồn giấy phế liệu như giấy lề, bìa carton thu mua trên các địa bàn khác nhau như Lào cai, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội và vận chuyển về Công ty bằng đường bộ. Mức dùng hàng năm khoảng 2000 tấn. Vật liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất là than và xút. Công ty thường dùng loại xút dạng lỏng mua từ Công ty hoá chất Việt trì và xút đặc nhập khẩu từ Trung Quốc, mức dùng khoảng 500 tấn/năm. Than được mua qua một số nhà cung ứng than từ Quảng Ninh và Công ty than Phú Thọ, mức dùngkhoàng 25.000 – 26.000 tấn/năm. 10 [...]... đến mức tiêu thụ giấy của Công ty 18 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẤY LỬA VIỆT 2.1 Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Giấy Lửa Việt 2.1.1 Đặc điểm sản phẩm của Công ty Giấy Lửa Việt 2.1.1.1 Chủng loại sản phẩm của Công ty: Hiện nay, Công ty chia các loại sản phẩm ra làm hai nhóm chính: Nhóm 1: Giấy vệ sinh các loại: Đó là các sản phẩm tiêu thụ trực tiếp... Kraft, giấy Duplex (hai loại sản phẩm chủ yếu của Công ty) Điều này làm cho tổng giá trị sản lượng giảm chỉ còn 77,91% Nguyên nhân có thể là do lượng nguyên vật liệu giảm mạnh, chất lượng sản phẩm không đủ sức cạnh tranh với những doanh nghiệp khác… 2.1.2 Đặc điểm kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Giấy Lửa Việt 2.1.2.1 Các loại kênh tiêu thụ của Công ty 21 Việc tiêu thụ giấy hiện nay của Công ty Giấy Lửa. .. cho sản phẩm của mình Trong thời gian tới, song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm Công ty phải tìm mọi giải pháp để giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh tạo thế mạnh hơn so với một số đối thủ, mở rộng tăng thêm các khách hàng mới 2.1.3.3 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty Mỗi doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm của mình thì mới chứng tỏ được khả năng của doanh... thị trường tiêu thụ, kể cả về các khu vực mà hiện tại nhu cầu chưa thực sự lớn nhưng có nhiều tiềm năng Mục đích mở rộng thị trường chính là mục đích tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Giấy Lửa Việt 1.3.1 Đặc điểm của sản phẩm giấy Sản xuất giấy có liên quan đến nhiều ngành sản xuất như Nông – Lâm – Công nghiệp,... Việt được tập trung chủ yếu vào 3 loại kênh tiêu thụ sau: Hình 2.1: Các loại kênh tiêu thụ của Công ty Giấy Lửa Việt Công ty Giấy Lửa Việt Đại lý Đơn vị khác Người tiêu dùng Nhân viên thị trường - Kênh tiêu thụ 1: Kênh này dùng để phân phối sản phẩm giấy bao bì cho các đơn vị khác và cung cấp giấy vệ sinh cho người tiêu dùng thông qua một loạt các hệ thống đại lý tại Việt Trì, Hà Nội… - Kênh tiêu thụ. .. chất lượng giấy của Công ty còn chưa thật ổn định, dao động lớn, cơ bản chưa đạt tiêu chuẩn cấp ngành Trong quá trình kiểm nghiệm trước khi đóng kiện, Công ty đã loại bỏ khá nhiều sản phẩm không đạt yêu cầu, tỷ lệ sản phẩm hỏng lên tới 7 – 8% Điều này ảnh hưởng nhiều đến giá thành sản phẩm, làm giảm khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty 20 2.1.1.3 Giá trị sản lượng tiêu thụ hàng năm của Công ty Bảng... lượng vốn quá nhiều, hay một địa điểm kinh doanh quá thuận lợi 26 2.1.3 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Giấy Lửa Việt 2.1.3.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực a Đối với sản phẩm giấy bao bì Bảng 2.3: Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm giấy bao bì theo khu vực (ĐVT: Tấn) Tổng khối Năm 2003 lượng tiêu thụ 4.203 % 100 Hà % Nội 2.203 52,4 Hải Phòng 680 Địa bàn tiêu thụ % Đà % % 24,3 16,... có thể tăng sản lượng khi Công ty tiến hành đầu tư nâng sản lượng b Đối với sản phẩm giấy vệ sinh Đối với giấy vệ sinh, do sản lượng của Công ty còn khiêm tốn mỗi năm chỉ sản xuất 500 – 600 tấn nên địa bàn tieê thụ chủ yếu là ở Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh miền Bắc 28 Bảng 2.4: Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm giấy vệ sinh theo khu vực (ĐVT: Tấn) Năm Tổng khối lượng % Địa bàn tiêu thụ tiêu thụ Hà Nội %... doanh và tiêu thụ Việc đánh giá này là vô cùng cần thiết, để 34 Công ty có thể rút ra những kinh nghiệm trong công tác tổ chức các hoạt động tiêu thụ, giúp Công ty hoàn thiện dần và đưa ra những phương án hoạt động tiêu thụ các sản phẩm của Công ty thích hợp hơn, đem lại hiệu quả cao hơn 2.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác tiêu thụ sản phẩm 2.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường của Công ty chủ... trong quá trình sản xuất giấy Nông nghiệp và lâm nghiệp cung cấp nguyện liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến thành sản phẩm giấy Giấysản phẩm được sản xuất từ các loại nguyên liệu như nứa, tre, vầu, gỗ và các loại giấy, bông phế liệu Công ty giấy Lửa Việt hiện nay đang sản xuất nhiều loại giấy khác nhau như giấy vệ sinh, giấy kraft, giấy viết, giấy mỏng… Tất cả các sản phẩm giấy này đều dễ . trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty giấy Lửa Việt. Chương III: Phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty giấy Lửa Việt. 2 CHƯƠNG. HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GIẤY LỬA VIỆT 2.1. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Giấy Lửa Việt 2.1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tuyên giáo huyện Hà Hoà - Lịch sử 50 năm Công ty giấy Lửa Việt Khác
2. Nguyễn Bang – Tìm kiếm cơ hội để đầu tư mở rộng sản xuất Khác
3. PGS.TS Trần Minh Đạo – Giáo trình Marketing – NXB Thống kê, 1999 Khác
4. PGS.TS Nguyễn Thành Độ - Giáo trình Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Khác
5. PGS.TS Nguyễn Thành Độ (chủ biên) – Giáo trình Quản trị kinh doanh (Nguyên lý chất lượng cho các loại hình doanh nghiệp) – NXB Lao động xã hội, 2004 Khác
6. Đồng Xuân Ninh - Những nội dung cơ bản của doanh nghiệp vừa và nhỏ Khác
7. Tạp chí Công nghiệp giấy, số ra tháng 11/2006 Khác
8. Bộ môn Kinh tế quản lý – Giáo trình Kinh tế quản lý – NXB Thống kê 2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3: Bảng cân đối kế toán (2003 – 2005) - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Bảng 1.3 Bảng cân đối kế toán (2003 – 2005) (Trang 14)
Bảng 2.2: Giá trị sản lượng tiêu thụ của Công ty giấy Lửa Việt - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Bảng 2.2 Giá trị sản lượng tiêu thụ của Công ty giấy Lửa Việt (Trang 21)
Hình 2.1: Các loại kênh tiêu thụ của Công ty Giấy Lửa Việt - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Hình 2.1 Các loại kênh tiêu thụ của Công ty Giấy Lửa Việt (Trang 22)
Hình 2.2: Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm Giấy vệ sinh - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Hình 2.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm Giấy vệ sinh (Trang 23)
Hình 2.3: Sơ đồ kênh phân phối của Công ty Giấy Lửa Việt - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Hình 2.3 Sơ đồ kênh phân phối của Công ty Giấy Lửa Việt (Trang 25)
Bảng 2.3: Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm giấy bao bì theo khu vực - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Bảng 2.3 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm giấy bao bì theo khu vực (Trang 27)
Bảng 2.4: Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm giấy vệ sinh theo khu vực - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Bảng 2.4 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm giấy vệ sinh theo khu vực (Trang 29)
Bảng 2.5: Tình hình tiêu thụ giấy bao bì theo quý của Công ty - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Bảng 2.5 Tình hình tiêu thụ giấy bao bì theo quý của Công ty (Trang 30)
Bảng 2.6: Bảng tiêu thụ giấy vệ sinh theo quý của Công ty - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Bảng 2.6 Bảng tiêu thụ giấy vệ sinh theo quý của Công ty (Trang 30)
Bảng 2.7: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty (2003 – 2006) - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Bảng 2.7 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty (2003 – 2006) (Trang 32)
Hình 3.1: Mô hình tổ chức dự kiến của Công ty sau khi mở rộng sản xuất - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Hình 3.1 Mô hình tổ chức dự kiến của Công ty sau khi mở rộng sản xuất (Trang 51)
Bảng 3.2: Dự kiến kết quả tiêu thụ sản phẩm trong 3 năm tới - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
Bảng 3.2 Dự kiến kết quả tiêu thụ sản phẩm trong 3 năm tới (Trang 54)
2.1.4. Hình thức thanh toán, cơ chế bán hàng và chế độ giá cả 32 - một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty giấy lửa việt
2.1.4. Hình thức thanh toán, cơ chế bán hàng và chế độ giá cả 32 (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w