LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay dưới tác động của cạnh tranh trị trường và những phát minh mới về công nghệ thông tin đã làm cho nghành kinh doanh dịch vụ tài chính của Ngân hàng ngày càng gắng liền với thô
Trang 1Ngày nay dưới tác động của cạnh tranh trị trườngvà những phát minh mới về công nghệ thông tin đã làmcho nghành kinh doanh dịch vụ tài chính của Ngân hàngngày càng gắng liền với thông tin , phương tiện giao tiếpvà đặc biệt là mối quan hệ với khách hàng (chính vìvậy mà việc mở rộng thêm chi nhánh tại những điểmcó nhu cầu cao về loại hình dịch vụ đặc biệt này làđiều tất yếu trong chiến lược kinh doanh của Ngân hàng)
Trở thành chi nhánh trực thuộc Ngân hàng thươngmại cổ phần Kỹ thương Việt Nam _ Techcombank thànhlập năm 1993 Ngân hàng Kỹ thương Thanh Khê tại ĐàNẵng thành lập từ năm 2002 đã có một vị thế mới trênbước đường phát triển hoà chung với sự phát triển củatoàn hệ thống từ Hội sở đến các chi nhánh và tạo sựhài hoà phát triển kinh tế khu vực miền trung trong lĩnhvực tín dụng Ngân hàng , bên cạnh các Ngân hàng lớn Lợi nhuận tăng trưởng liên tục và ổn định gắn liền vớisự phát triển chung của đời sống xã hội , nâng cao tínhcạnh tranh , phát triển các loại hình dịch vụ mới , giãmthiểu rủi ro _ đây là phần không thể thiếu trong chinhsách quản lý của Ngân hàng
Với đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực Tiền tệ Ngân hàng các nhà kinh tế đều thừa nhận và khẳngđịnh rằng : kinh doanh trong lĩnh vực này là một trongnhững " nghề đặc biệt " nhất trong các nghề kinhdoanh , do hàng hoá kinh doanh trong nghề này là mộthàng hoá " đặc biệt " đó là Tiền tệ , sự khác biệt nàycòn do tính đa dạng , phong phú và nhạy cảm đặc biệtcủa nó đối với
" sức khoẻ " của nền kinh tế mọi quốc gia , tính đặcbiệt của nó còn khẳng định ở chổ , ngoài tính quy luậtrủi ro đối với mọi nghề kinh doanh Kinh doanh Tiền tệcòn là nghề mạo hiểm nhất do độ rủi ro cao vì nó cótính thường trực và nó không những cấp số cộng màcòn là cấp số nhân của nền kinh tế
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề rủi robên cạnh các vấn đề khác trong hoạt động Ngân hàngvà việc xử lý vấn đề này để bảo đảm sự hoạt độngNgân hàng mỗi khi gằp phải Chính vì vậy , trong thờigian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Kỹ thương ThanhKhê nên em đi vào tìm hiểu vấn đề này một trong nhữnglĩnh vực quản lý, kinh doanh của Ngân hàng
Trang 2" QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ HỆ THỐNG THEO DÕI "
Đề tài gồm 3 Chương :
Chương I : Cơ sở chung về Ngân hàng thương mại ,
quản trị rủi ro và hệ
thống theo dõi.
Chương II : Phân tích quản lý rủi ro tại chi nhành
Ngân hàng Kỹ thương Thanh Khê.
Chương III : Các giãi pháp tăng cường quản lý rủi ro
tại chi nhánh Ngân
hàng Kỹ thương Thanh Khê.
Đề tài này chỉ giúp cho em phần nào hiểu biết vềvấn đề thế nào là rủi ro trong tổ chức tín dụng màchưa giải thích hay phân tích được gì về vấn đề này Mặc dù rất cố gắng để hoàn thiện chuyên đề nàynhưng vẫn còn nhiều thiếu sót và khập khiển , rấtmong sự giúp đỡ của Thầy cô và các Cô chú, anh chị ,Giám đốc Ngân hàng Kỹ thương Thanh Khê.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình và tạo điềukiện giúp đỡ để em có thể hoàn thành bước đi đầu tiênnày.
Trang 3CHƯƠNG I:
QUẢN LÝ RỦI RO VÀ HỆ THỐNG THEO DÕITẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Mỗi một quốc gia , mổi vùng do tập quán khácnhau người ta căn cứ vào hoạt động để định nghĩa vàcó kết luận khác nhau
Theo pháp lệnh 1990 chia pháp lệnh 3 loạiNgân Hàng Thương Mại
Hợp Tác Xã Tín DụngCông Ty Tài Chính
Tấc cả các Ngân hàng gọi là Ngân hàng thương mại
Do sự hoạt động của Ngân hàng thương mại rất đadạng, các nghiệp vụ rất phức tạp và luôn luôn biếnđộng theo sự thay đổi chung của toàn bộ nền kinh tế,nên quan niệm về Ngân hàng thương mại là không thốngnhất.
1 Khái niệm
Ngân hàng Thương Mại là Tổ chức kinh doanh TiềnTệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên của nó lànhận tiền gởi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trảvà sử dụng số tiền đó để cho vay , thực hiện nghiệpvụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán
Theo luật Tổ chức Tín dụng 1998
Ngân hàng là loại hình Tổ chức Tín dụng đượcthực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan
2.Chức năng của ngân hàng thương mại
2.1.Kinh doanh Tài chính
Vốn Tạm thời thừa (do tiết kiệm )
Tạm thời thiếu (phát sinh trong lĩnh vựcđầu tư)
Để giải quyết vấn đề này cần có cơ chế chuyểngiao vốn trong nền kinh tế thị trường
- Chuyển giao trực tiếp từ người thừa vốn sangngười thiếu vốn dưới hình thức Tín dụng Thương mại.
Trang 4- Chuyển giao gián tiếp từ nơi thừa đến nơi thiếuthông qua một trung gian tài chính, chính là Ngân hàngThương mại.
Khi thực hiện chức năng này, Ngân hàng đóng vaitrò là người trung gian giữa bên đi vay và bên cho vay, thuhút lượng tiền nhàn rỗi ở khắp nơi trong nền kinh tếtập hợp lại thành một nguồn vốn khá lớn phục vụnhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tìm kíếmlợi nhuận từ chênh lệch lãi suất.
2.2 Trung gian thanh toán
Chi Chi hộ Thu
Ngân hàng Thương mại thực hiện chức năng trunggian thanh toán chính là việc Ngân hàng Thương mạithực hiện các nghiệp vụ chi trả tiền, hàng hoá, dịchvụ cho các doanh nghiệp và cá nhân thông qua các côngcu thanh toán như séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thuêtín dụng Việc Ngân hàng Thương mại thực hiện vaitrò trung gian thanh toán có ý nghĩa rất lớn đối với nềnkinh tế Hoạt động này thúc đẩy quá trình lưu thônghàng hoá, tiết kiệm được tiền mặt, cước phí lưu thông,hạn chế vốn ứ đọng trong khâu thanh toán tạo cơ sởcho Ngân hàng Thương mại tạo tiền thông qua con đườngtín dụng đối với các doanh nghiệp dưới hình thức chovay bằng chuyển khoản (bút tệ) thúc đẩy việc luônchuyển tiền tệ một cách nhanh chóng.
Thông qua trung gian các ngân hàng tạo điều kiệncác nghành kinh tế phát triển ngày càng nhiều hơn , đadạng hơn, quy mô hơn
2.3 Chức năng tạo tiền
Nhờ hoạt động nhận tiền gởi Ngân hàng có khảnăng cho vay và khi cho vay Ngân hàng có khả năng tạo nêntiền gởi không kỳ hạn, đó là một phần của khối tiềntệ hay nói cách khác Ngân hàng Thương mại có khả năngcung ứng tiền cho nền kinh tế Năng lực của hệ thốngNgân hàng Thương mại trong việc tạo tiền không nhữngđáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của bản thân hệthống Ngân hàng Thương mại (tăng cường nguồn vốnđể hoạt động mà còn có ý nghĩa to lớn Vì chức năng “tạo tiền “ của Ngân hàng Thương mại chỉ thực hiệnđược nếu vốn mà Ngân hàng Thương mại huy động đãcho vay được và số tiền vay đó phải luân chuyển đượctrong hệ thống Ngân hàng Thương mại, do đó nếu Ngân
Trang 5hàng Thương mại không tạo được tiền có nghĩa là Ngânhàng Thương mại không tạo được điều kiện thuận lợicho quá trình sản xuất và trong nhiều trường hợp, sảnxuất không thực hiện được nguồn tích luỹ từ lợinhuận và các nguồn khác bị hạn chế, các đơn vị sảnxuất lại còn có khả năng gánh chịu tình trạng ứ đọüngvốún do thừa vốún (tạûm thời) Còn khi Ngân hàngthương mại tăng cường tín dụng, khối lượng tín dụngcó xu hướng tăng, kéo theo xu hướng tăng khối lượngtiền tệ cung ứng cho nền kinh tế.
2.4 Thu quỷ của khách hàng :
Ngân hàng là một tổ chức đứng ra bảo quản tiềnvà tài sản của khách hàng theo sự uỷ thác, đồng thờithực hiện thu và chi của khách hàng
Tạo ra sự an toàn cho tài sản
Tài sản của khách hàng được sinh lợi
Các nguồn tài chính trng nền kinh tế được sửdụng triệt để
SƠ ĐỒ VỀ VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNGCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
-Tổ chức kinh tế - Tổchức kinh tế
-Cá nhân hộ -Cá nhân hộ gia đình gia đình
3 Hoạt động của ngân hàng thương mại:
Hoạt động của Ngân hàng thương mại là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nộdung là :thường xuyên nhận tiền gởi sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanhtoán
Vai trò của
N DỤNGNgân Hàng
- Nhận tiền gửi
- Cấp tín dụng - Cung cấp - Dịch vụ ngân quỷ- Dịch vụ chứng khoán - Dịch vụ bảo lãnh , uỷ
thác , tư vấn
- Dịch vụ kinh doanh ngoại hối
Trang 6Ngân hàng có các loại hình :NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI ,NGÂNHÀNGĐẦUTƯ , NGÂNHÀNGPHÁTTRIỂN ,NGÂNHÀNGHỢPTÁC ,NGÂNHÀNGCHÍNHSÁCH
Ngân hàng chỉ huy động và cho vay ngắn hạn là chủyếu
3.1 Huy động vốn.
Để có nguồn vốn kinh doanh các ngân hàng phải cóbiện pháp thu hút khách hàng đến ký gới tài sản củamình chủ yếu là tiền vào tài khoản của mình để chi tiêutheo yêu cầu , trong các loại tiền gởi vào Ngân hàngthương mại đượ chia làm hai loại
Tiền gởi có kỳ hạn (còn gọi là tiền gởi định kỳ )Có nhiều loại thời hạn khác nhau :3 tháng , 9 tháng ,12 tháng , trên 12 tháng thời hạn dài thì lãi suất càngcao
-Tiền gởi bao gồm :tiền gới thanh toán các tổchức , cá nhân, tiền gởi tiết kiệm của các tần lớp dâncư
-Số lượng tiền gởi không kì hạn :là hình thức tiềngởi mà kgách hàng muốn rút ra bất kỳ lúc nào mà khôngcần báo trước (tiền gởi này bao gồm tiền gởi tiết kiệmvà tiền gởi thanh toán )
3.2 Hoạt động cho vay
Sau khi xác định được mức vốn dự trữ bắt buộctheo định mức và số tiền gởi có thể sử dụng để kinhdoanh Ngân hàng tiềm những khách hàng có uy tín cóthể đầu tư an toàn , thu hồi vố đúng hạn , tăng tối đavòng vay vốn tín dụng thu được nhiều lợi nhuận nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Đối tượng cho vay của các Ngân hàng thương mạirất phong phú , đa dạng Nói cách khác các thành phầnkinh tế đều là đều là đối tượng phục vụ của các Ngânhàng nếu họ đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc , chếđộ , thể lệ tín dụng của Ngân hàng quy định và sửdụng vốn vay có hiệu qua.í
Trong cho vay gồm có :cho vay ngắn hạn về vốnlưu động Trong cho vay vốn lưu động thì có cho vay hổtrợ ngân quỹ nhẵm bù đắp vốn tạm thời trong một thờigian ngắn trong quỹ của doanh nghiệp do chưa đến thờihạn thu tiền bán hàng mà phải trả nguyên nhiên vậtliệu , công lao động , nộp thuế , thời gian vay theo kỳ
Trang 7Ngoài ra còn thực hiện ch vay chiết khấu , thương phiếutín dụng ứng trước thời gian vay dưới 12 tháng.
Đối với các loại cho vay trung ,dài hạn : Tín dụngcho vay trung , dài hạn là loại tín dụng đầu tư gồm cáckhoản cho vay tài sản cố định có thời gian trên 12 tháng(trung hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng , dài hạn trên60 tháng trở lên nhưng không quá thời gian hoạt động cònlại của quyết định hoặc giấy phép thành lập đơn vị vàkhông quá 25 năm đối với các dự án đầu tư phục vụđời sống)
Đối tượng cho vay : Chi phí xây dựng cơ bản , nhàxưởng , kho tàn , máy móc thiết bị , phương tiện sảnxuất , chế biến hàng hoá , chi phí xây dựng cơ sở hạtầng điện nước xử lí ô nhiểm môi trường Ngoái ra cótín dụng thuê mua , thực chất là chi thuê tài chính làphương thức tài trợ vốn Thuê mua là hình thức cho thuêtài sản dài hạn mà trong đó người cho thue chuyển giaotài sản thuột sở hữu của mình cho người di thuê sửdụng.
Cho vay tiêu dùng cũng là một nghiệp vụ kinh doanhcủa Ngân hàng thương mại loại cho vay này nhằm tài trợcho nhu cầu sinh hoạt của người tiêu dùng có thể cho vayngắn hạn hoặc trung hạn để mua sắm sửa chữa cảitạo năng cấp nhà ở , phương tiện nghe nhìn , chi phí họctập của sinh viên
Ngoài hoạt động cho vay , các Ngân hàng thươngmại cũng được phép kinh doanh chứng khoán , chuyểntiền , thu , chi hộ theo yêu cầu của khách hàng , tổ chứckinh doanh đối ngoại
II.CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.Khái niệm.
Là quan hệ tín dụng có ít nhất một chủ thể thamgia là Ngân hàng Ngân hàng có thể là người đi vay vừa làcho vay.
- Tín dụng Ngân hàng là tín dụng hai đầu Vào Ra- Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụngmột lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vậthay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người sởhữu sang người sử dụng và khi đến hạn người sửdụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượnggiá trị lớn hơn.
Trang 8- Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữamột bên là Ngân hàng một tổ chức chuyên kinh doanhtrên lĩnh vực tiền tệ và một bên là tất cả các tổ chứcvà cá nhân trong xã hội.
2.Vai trò tín dụng
Vai trò của tín dụng là góp phần phát triển sảnxuất , tích tụ và tập trung vốn đồng thời là công cụ tàitrợ phát triển kinh tế xã hội
2.1 Phát triển sản xuất
Nhu cầu vốn để phát triển sản xuất kinh doanhhiện nay của các doanh nghiệp và đầu tư cơ sở hạ tầnrất cần thiết ,chinh vì vậy Ngân hàng là nơi mà nhu cầucác thành phần kinh tế đến vay vốn để phát triển côngviệc kinh doanh của mình bằng nguồn vốn ngắn hạn ,trung hạn, dài hạn từ đó các doanh nghiệp đưa ra chiếnlược kinh doanh ,quản lý nguồn nhân lực , tài sản mộtcách hợp lý đảm báo nguồn vay của mình Tín dụng gópphần đối mới phương thức sản xuất ,phát triển kinh tếxã hội.
Trang 92.2.Tích tụ và tập trung vốn
Vòng quay của đồng tiền là cung cấp từ nơi thừasang nơi thiếu về mặt này các tổ chức hoạt động tíndụng thu hút số tiền nhàn rổi trong các tổ chức kinh tế, cá nhân hộ gia đình Thông qua kênh tín dụng từ đó đápứng nhu cầu cần thiết cho nền kinh tế
2.3.Tài trợ phát triển kinh tế xã hội.
Tín dụng góp phần liên kết quan hệ quốc tế
Trong thời điểm hội nhập kinh tế thị trường , đadạng hóa loại hình dịch vụ ,kinh doanh thì mối quan hệgiữa của một nước luôn gắn liền với thị trường thếgiới Hoạt động tín dụng mà thông qua hoạt động Ngânhàng đã trở thành phơng tiện kết nối nền kinh tế giữacác nước lại với nhau và đồng thời thời thúc đẩy cácquan hệ kinh tế quôcú tế phát triển Tín dụng còn làphương tiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài , đóng vaitrò trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá góp phầnthúc đẩy quá trình công nghiệp hoá , hiên đại hoá đấtnước
3 Các nguyên tắc tín dụng
3.1 Nguyên tắc cho vay phải hoàn trả đúnghạn cả gốc lẫn lãi
Khi cho khách hàng vay vốn thì bao giờ Ngân hàngcũng muốn thu hồi lại đủ cả gốc lẫn lãi khi đến hạnthu nợ, bởi vì ngoài vấn đề bảo toàn vốn thì Ngân hàngcũng cần có khoản chênh lệch, tức lợi nhuận, nhằm đểbù đắp chi phí cũng như để duy trì sự tồn tại và pháttriển của chính Ngân hàng Mặt khác về phía kháchhàng, việc thu hồi vốn vay đúng hạn cả gốc lẫn lãi củaNgân hàng còn giúp cho khách hàng sử dụng vốn vaytiết kiệm và có hiệu quả.
3.2 Nguyên tắc vay vốn phải có mục đích, kếhoạch và sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay.
Theo nguyên tắc này thì người vay phải nêu rõ mụcđích sử dụng vốn vay trong đơn xin vay hoặc trong khếước vay nợ, đồng thời phải sử dụng vốn vay theo đúngmục đích đó Nguyên tắc này giúp Ngân hàng và bên đivay tiến hành hoạt động của mình được bình thường,tránh đầu tư sai mục đích, gây thất thoát và lãng phívốn Nếu phát hiện có vi phạm Ngân hàng sẽ áp dụng
Trang 10biện pháp thu hồi nợ trước hạn , nhằm hạn chế rủi rocó thể xẩy ra
3.3 Vốn vay phải được đảm bảo theo quy định.
Khách hàng khi vay vốn phải đảm bảo theo quy địnhcủa Chính phủ và Ngân hàng nhà nước.
- Thế chấp tài sản với Ngân hàng : về phía khách hàngdùng tài sản thuộc sở hữu của mình để trả nợ Đốivới Ngân hàng , số tiền vay tối đa bằng 70% tài sảnthế chấp của khách hàng
- Cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng: về phía kháchhàng dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để trả nợ.Đối với Ngân hàng , số tiền vay tối đa bằng 80% tàisản thế chấp của khách hàng
- Bảo lãnh vốn vay Ngân hàng : là người thứ ba (phápnhân hay cá nhân ) cam kết với Ngân hàng để thựchiện trả nợ thay cho người vay vốn
Vấn đề này đảm bảo khả năng thu hồi vốn của Ngânhàng để không xẩy ra tình trạng mất vốn trong quảtrình kinh doanh.
4 Phân loại tín dụng
4.1.Căn cứ vào thời hạn tín dụng :
Thời hạn tín dụng chung :là khoản thời gian kể từkhi vốn vay được cấp phát lần đầu tiên cho đến khi nợgốc được hoàn trả lần cuối cùng
Thời hạn tín dụng trung bình :là khoản thời gianthực tế hay giã định mà toàn bộ vốn được sử dụngtrong suốt thời gian đó
Thời hạn tín dụng trung bình
Căn cứ vào thời hạn tín dụng chung để phân loại Tín dụng Ngân hàng có 3 loại ngắn hạn
trung hạn dài hạn
a)Tín dụng ngắn hạn :
Là loại cho vay có thời hạn dưới 12 tháng và đượcsử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động củacác doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu của cá nhân
b)Tín dụng trung hạn :
Trang 11Là loại cho vay có thời hạn từ 12 tháng đến 60tháng, (12 triệu 60 triệu) Tín dụng trung hạn chủyếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định cảitiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sảnxuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏvà thu hồi vốn nhanh
c)Tín dụng dài hạn :
Là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng (đối vớiViệt Nam ) 7 năm (đối với các nước trên thế giới) vàđược sử dụng để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nhưxây nhà ở, mua sắm các thiết bị, phương tiện vận tải cóquy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới
4.2.Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn :
a) Tín dụng tiêu dùng : Là loại cho vay để đáp ứng
các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm xe máy, ti vi, tủ lạnh,nhà cửa và các vật dụng đắt tiền khác.
b) Tín dụng đầu tư : Là hình thức tín dụng phục
vụ cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh nhằmmang lại lợi nhuận.
4.3.Căn cứ vào mức độ đảm bảo tín dụng :
a) Tín dụng không bảo đảm : Là loại cho vay không
có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh củangười thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín củabản thân khách hàng và khả năng trả nợ khi xem xét chovay phải xem khả năng của khách hàng thông qua danhmục đầu tư của khách hàng có thê thu hồi nợ không
b) Tín dụng có bảo đảm : Là loại cho vay có tài sản
thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứba
4.4.Căn cứ vào xuất xứ tín dụng :
a) Tín dụng trực tiếp.b) Tín dụng gián tiếp.
4.5.Căn cứ vào phương thức hoàn trả :
a)Tín dụng hoàn trả một lần : Là loại tín dụng
được thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thỏa thuận b)Tín dụng hoàn trả nhiều lần : Hoàn trả gốc và lãi
theo định kỳ.
Trang 12Tóm lại , có rất nhiều căn cứ để phân loại tín dụngcủa hoạt động Ngân hàng thương mại trên đây là mộtsố phân loại chủ yếy
5 Một số hình thức cho vay chủ yếu củaNgân hàng.
5.1.Hình thức cho vay từng lần
Là hình thức mà mỗi lần khách hàng vay vốn vàNgân hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợpđồng tín dụng
Vấn đề này được thực hiện khi khách hàng có nhucầu vay vốn không thường xuyên , liên tục - khách hàngcần lập hồ sơ vay vốn và Ngân hàng xem xét ,thẩm địnhcó nên thực hiện hợp đồng hay huỷ bỏ
Trang 135.2.Hình thức cho vay theo hạn mức tín dụng :
Là sự thoả thuận giữa khách hàng và Ngân hàngmột hạn mức tín dụng trong một thời hạn nhất địnhhay theo chu kỳ sản xuất kinh doanh
Vấn đề naỳ được thực hiện khi khách hàng có nhucầu vay vốn thường xuyên , mục đích rỏ ràng và có uytín với Ngân hàng sau khi hợp đồng đã ký kết , mổi lầnrút vốn vay Ngân hàng không phải ký hợp đồng lại màlập giấy nhận nợ kèm bản kê cùng bản sao chứng từ ,tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay
5.3 Hình thức cho vay theo dự án đầu tư:
Ngân hàng cho khách hàng vay để thực hiện cácdự án đầu tư phát triển các loại hình kinh doanh , dịchvụ và phục vụ đời sống
Theo hình thức này thì khách hàng phải có vốn tựcó tối thiểu để đầu tư vào tổng mức vốn dự án đầutư Mức cho vay của Ngân hàng xác định theo công thức
Mức cho vay = tổng nhu cầu vốn của dự án vốn tự có (chủ sở hữu) tham gia - nguồn vốn huy độngkhác
-Ngân hàng sẻ căn cứ vào các danh mục của dự án đầutư để cấp vốn vay.
5.4.Hình thức cho vay trả góp :
Khi vay vốn , khách hàng và Ngân hàng xác định vàthoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốcđược chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời giancho vay , tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu củabên vay khi trả đủ nợ gốc và lãi.
5.5.Hình thức cho vay thông qua phát hành thẻtín dụng :
Ngân hàng cho khách hàng vay trong một hạn mứctín dụng để thanh toán tiền hàng , dịch vụ , rút tiền tạimáy rút tiền tự dộng
III.VẤN ĐỀ RỦI RO VÀ HỆ THỐNG THEO DÕI RỦIRO.
A Nhũng vấn đề chung về rủi ro trong kinhdoanh
1 Khái niệm:
Trang 14Rủi ro là những yếu tố ngoài mong đợi để lại hậuquả xấu mang tính khách quan , phát sinh và tồn tạingoài ý muốn của chúng ta
Rủi ro trong kinh doanh là những biến cố, những bấttrắc xẩy ra ngoài dự kiến và hậu quả xấu xẩy ra làmcho lợi nhuận bị giảm thấp và tài sản bị thiệt hại (cảtài sản hữu hình và vô hình )
2 Phân loại rủi ro:
a)Rủi ro động :
Là những rủi ro do những nhân tố động của nềnkinh tế ,dân số , quá trình tái sản xuất xã hội , vấn đềkỷ thuật công nghệ , năng suất lao động xá hội , nhucầu thị hiếu của công chúng Thông thường rủi ro độngxẩy ra phạm vi rộng và nảy sinh một cách bất thường
b)Rủi ro tỉnh :
Là các loại rủi ro thường xẩy ra đều đặng ở phạmvi hẹp , tạo ra sự huỷ hoại về mặt vật chất đối vớitài sản và con người
c) Rủi ro thuần tuý :
Là rủi ro đi liền với sự mất mát huỷ hoại về mặtvật chất hay có thể phòng ngừa hay chống đở bằngcác vật chất kỷ thuật hay bảo hiểm
e)Rủi ro suy tính :
Gắng liền với cá quyết định sai lầm của người lãnhđạo.
3 Các loại rủi ro trong kinh doanh :
3.1.Rủi ro do thiếu kiến thức và kỷ năng quảntrị kinh doanh:
muốn có kết quả tốt đòi hỏi phải có kiến thức và kỷnăng quản trị kinh doanh , nhung không phải mọi doanhnghiệp đều có kỹ năng đó và tấc yếu là dẫn đến rủi ro.Những kiến thức về kỹ năng cũng như quãn trị kinhdoanh là :am hiểu về kinh tế , pháp luật , luật khin doanh, chủ trương của Chính phủ , tình hình biến động của thịtrường , kỷ thuật điều hành doanh nghiệp , quản trị nhânviên , khả năng giao tiếp , tiếp thị Từ những hiểíu biếtđó mà doanh nghịêp đưa ra chiến lược kinh doanh củamình
3.2.Rủi ro do không thích nghi với cạnh tranh :
Trang 15Lợi nhuận là điều mà mỗi một nhà kinh doanh đềumong muốn Tuy nhiên, muốn đạt được thì tấc yếu làphải cạnh tranh và sự thất bại dẫn đến thua lỗ .Muốn tồn tại các doanh nghiệp đưa ra nhiều chiêu thứcmới nhằm thu hút khách hàng để thu lại những gì đãmất
3.3.Rủi ro lạm phát:
Là sự giảm giá của đồng tiền trong nước làm chomức sinh lợi của đồng vốn không đủ bù đắp sự mấtgiá của đồng tiền trong một thời gian nhất định và rủi roxẩy ra do doanh nghiệp bị mất dần vốn không thể bảotoàn sản xuất kinh doanh.
3.4.Rủi ro do chính sách thuế không ổn định :
Thuế là công cụ chính phủ kiểm soát , điều tiết vàthúc đẩy nền kinh tế phát triển ,nhưng sự chồng chéocủa các sắc thuế không hợp lý làm cho sự kinh doanh bịxáo trộn và sản phẩm bán ra với giá cao nên khách hàngkhông chấp nhận , thua lỗ là điều xẩy ra
3.5.Rủi ro do hàng giả, nhập lậu :3.6.Rủi ro do thiếu thông tin
3.7.Rủi ro tình hình chính trị không ổn định 3.7.Rủi ro trong bảo lãnh mở L/C vv
B Rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù nên nó chứa đựngnhững rủi ro cơ bản sau:
1 Khái niệm :
Rủi ro Ngân hàng là những biến cố xẩy ra ngoàimong đợi , gây mất mát , thiệt hại về tài sản ( tiền ),thu nhập của Ngân hàng trong quá trình hoạt động củamình.
Chính vì vậy người quản lý Ngân hàng luôn tìm nhữngphương cách nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro có thể xẩyra
2 Các loại rủi ro chủ yếu của Ngân hàng :
2.1.Rủi ro do không thu hồi được các khoản chovay :
Loại rủi ro này so với các loại rủi ro hàng hoá (H - T )khác vì ở đây là tiền mà khách hàng phải chuyển hoácông đoạn (T - H - T ) mới có khả năng hoàn trả cho Ngân
Trang 16hàng Có nhiều hình thức cho vay khác nhau nên mức độrủi ro cũng khác nhau Chẳng hạng rủi ro đối với cho vayngắn hạn thường do chất lượng kiểm tra tính toán đầutư không chặt chẻ so với cho vay trung dài hạn vì ở haikhoản này việc thẩm định một cách kỹ lưỡng nhưngviệc thu hồi các khỏn nợ lâu cho nên xác suất xẩy ra rủiro cao nhiều khi mất cả vốn lẫn lãi
Nguyên nhân chủ yếu là từ phía khách hàng do trongquá trình hoạt động kinh doanh không đạc hiệu quả chonên không thanh toán đúng hạn các khoản nợ cho Ngânhàng
2.2 Rủi ro về nguồn vốn :
a)Bị ứ đọng vốn
Rủi ra này xảy ra là do nguồn vốn huy động củaNgân hàng bị ứ đọng không thể cho vay được hoặckhông thể chuyển san tài sản có thể sinh lãi Và điềunày gây nên rủi ro lớn cho Ngân hàng , bởi vì Ngân hàngthương mại là đơn vị kinh doanh tiền theo phương châm "đivay để bổ sung " do dó nguồn vốn chủ yếu để Ngânhàng hoạt động chính là nguồn vốn huy động mà Ngânhàng có được và Ngân hàng kinh doanh có lãi là khi hoạtdộng di vay , các chi phí khác liên quan và đảm bảo cólãi Nhưng nế vì một lý do nào đó vốn Ngân hàng khôngcho vay ra được hặc không sử dụng được hết , cónghĩa là tồn đọng một số tiền dự trử quá mức khôngtính lãi Trong khi đó , những khoản tiền mà Ngân hàng đivay khi đến hạn trả lãi số tiền đó , chi phí nghiệp vụ ,chi phí quản lý cho số tiền này gây nên sự thualỗểtong kinh doanh Nếu tình trạng này kéo dài Ngânhàng không khăc phục được có thể sẻ phải đóng cữa Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này có thể do cơcấu lãi xứt không phù hợp , do tình hình kinh tế , xã hộikhông ổn định , do Ngân hàng mất khách hàng bỏi sự tínnhiệm của khách hàng không cao Vì vậy Ngân hàng phảikhắc phục tình trạng này để hoạt động bình thườngtrở lại
b)Thiếu vốn :
Loại này xẩy ra khi Ngân hàng không đáp ứng đượcnhu càu thanh toán cho khách hàng Rủi ro này xuất pháttừ chức năng chuyển toán các kỳ hạn sử dụng vốn vànguồn vốn của Ngân hàng Thông thường các kỳ hạnsử dụng vốn dài hơn nguồn vốn của Ngân hàng có thểgặp phải hai tình huống khó khăn:
Trang 17(1) Ngân hàng không thể đáp ứng các cam kết ngắn hạncủa mình, có nguồn vốn kỳ hạn ngày càng ngắn lại ,trong khi sử dụng vốn vẫn theo kỳ hạn không đổi.(2) Có thể do Ngân hàng đột ngột mát lòng tịn hay vì lý
do nào đó , cùng một lúc có hàng loạt khách hàng ồạt đến rút tiền làm cho Ngân hàng không thể cùngmột lúc có đủ tièn mặt để thanh toán Trong trườnghợp này Ngân hàng sẽ bị rủi ro do bị mất tiền lãi vàcác chi phí khác có liên quan.
2.3.Rủi ro lãi suất :
Lãi suất là công cụ quan trọng trong cơ chế lãi suấtđể Ngân hàng hoạt động có hiệu quả trong các tầng lớpdân cư , doanh nghiệp , tổ chức kinh tế
Trong cơ chế thị trường lãi suất của Ngân hàngthương mại được hình thành trên cơ sở lãi suất thịtrường , vì thế luôn luôn biến động Rủi ro này bắtnguồn từ quan hệ tài sản có và tài sản nợ Cơ cấu tàisản có , tài sản nợ mức độ mất cân đối của nó sẽquyết định tình thế rủi ro lãi suất của một Ngân hàng Điển hình là nếu Ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạnhoặc với lãi suất biến đổi để đầu tư vào tài sản códài hạn hơn với lãi suất biến đổi để đầu tư vào tài sảncó dài hạn hơn vẫn giữ nguyên Những thiệt hại do lãisuất gây ra làm chi phí nguồn vốn (tài sản nợ) , cao hơnthu nhập sử dụng vốn (tài sản có )lúc đó kinh doanh bịlỗ vốn Ngoài ra, do sự giảm sút gía trị của đồng tiềntrong thời hạn chi vay dẫn tới tình trạng :Tuy lãi suất chovay không thay đổi nhưng lãi suất thực tế giảm sút Vốn và lãi Ngân hàng thu về có giá trị thực tế khôngbằng vốn bỏ ra ban đầu (lạm phát)
2.4.Rủi ro tỷ giá:
Kinh doanh ngoại hối là một lĩnh vực hoạt độngkinh doanh rất quan trọng của Ngân hàng thương mại ,phạm trù này liên quan chặt chẻ với tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là sự so sánh giá cả của một đồngtiền quy đổi ra một đồng tiền khác giữa các nước Vìvậy, trong nền kinh tế thị trường tỷ gía cũng luôn biếnđộng , việc Ngân hàng nắm giữ các chứng khoán , cáckhoản vay nợ ngoại tệ hoặc tiền mặt ngoại tệ sẻ bịrủi ro do tỷ giá thay đổi
2.5.Rủi ro thanh khoản :
Trang 18Thanh khoản là Ngân hàng sử dụng ngân quỹ , khảnăng hoán chuyển và khả năng huy động của các nguồnvốn từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu chi trả tiền gởicủa khách hàng và chi tiêu của Ngân hàng , nguồn lớn khảnăng thanh khoản tôt và ngược lại Nhu cầu chi trả tiềngởi là cấp thiết nhất và sau đó đến vốn vay và chi tiêucủa Ngân hàng
Rủi ro mất khả năng thanh toán riêng của Ngân hàngvà liên quan đến quả trình hoạt động kinh doanh của Ngânhàng Rủi ro này là một trong những rủi ro lớn của Ngânhàng không lường trước được khi rủi ro này xẩy ra tứclà vốn tự có của Ngân hàng mất khả năng bù đắp cáckhoản mất mát , thiệt hại
Mọi rủi ró có thể xẩy ra ,đây là một trong nhữngrủi ro có thể xẩy ra vì thường xẩy ra hằng ngày trongmỗi lần giao dịch với khách hàng , chính vì vậy sựquyết toán sau một ngày mà mọi Ngân hàng thường làmvới hoạt dộng kinh doanh riêng của Ngân hàng
Trang 19Mô hình quản lý chung về rủi ro Ngânhàng
Hoạtđộngquản lý
rủi ro
Rủi ro hoạt động:
- Rủi ro thôngtin
Rủi ro từ khách hàng:
- Bị thua lỗ- Sản phẩm lỗi thời
- Cạnh tranh tăng lên
Rủi ro tín dụng:
- Chi phí vốn thayđổi
- Tỷ giá hối đoái - Lạm phát
- Nợ quá hạn - Thanh khoản - Lãi suất
- Các rủi ro khác
Rủi ro huy độngvốn:
- Lãi suất huy động tăng
- Cấu trúc vốn biến
động
Rủi ro về thuế:
- Thuế thu nhập tăng
- Thuế VAT tăng- Thuế vốn
Rủi ro pháp lý:
- Giới hại về những giao dịch và dịch vụ Ngân hàng - Sự hổ của NHNN không tôt - Ngưng bảo hộ của NHNN
Trang 20Tên tiến việt : NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Gọi tắc: NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Tên tiếng anh:Vietnam Technological And Commercial Joint
Stock Bank
Gọi tắc : TechcombankNgày thành lập : 27/03/1993 Vốn điều lệ : 20 tỷ đồng
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam(Techcombank) được thành lập vào ngày 27/03/1993.
Từ một Ngân hàng với vốn pháp định ban đầu chỉcó 20 tỷ đồng , một trụ sở thuê tại 24 Lý Thường Kiệt -Hà Nội và chỉ có hơn 20 cán bộ nhân viên Techcombank đãtrở thành một trong những Ngân hàng cổ phần có mạngluới giao dịch rộng rãi khắp các thành phố lớn trong cảnước,1chi nhánh cấp 1 và 4 chi nhánh cấp 2 (Hà Nội,HảiPhòng,Đà Nẵng,TpHồ Chí Minh) Hiện nay , Techcombankđã đạt được một số nhất định đóng góp vào sự pháttriển kinh tế chung của đất nước và ngày càng khẳngđịnh vị thế uy tín của một Ngân hàng thường mại cổphần đa năng hàng đầu tại Việt Nam , trở nên thân quenlà điểm giao dịch của khách hàng thuôc mọi tầng lớptrong và ngoài nước
Là một Ngân hàng đa chức năng Techcombank cungứng đầy đủ ,phong phú đa dạng các loại hình sản phẩmdịch vụ của các Ngân hàng truyền thống hiện nay vàphấn đấu trở thành một trong những Ngân hàng thươngmại cổ phần hàng đầu của Việt Nam , hoạt động hiệuqủa , tạo giá trị kinh tế cho cổ đông và là môi trườngphấn đấu cho cán bộ công nhân viên và hoàn thành nghĩavụ củ cộng đồng xã hội , để hội nhập và phát triển ,Techcombank sẻ tiếp tục không ngừng cải thiện quy trìnhhoạt động , hiện đại hoá hệ thống tin học , nâng cao
Trang 21trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ nhân viên ,nghiên cứu và phát triển các dịch vụ Ngân hàng hiệnđại để nâng cao chất lượng Ngân hàng
Trang 22BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI HỘI SỞ
Techcombank ĐàNẵng
TechcombankThanh Khê
2.Sự ra đời của Ngân hàng Kỹ Thương ThanhKhê.
Tên giao dịch : Techcombank Thanh Khê Địa chỉ: 119 Lý Thái Tổ
Đại Hội Cổ Đông
Hội Đồng Quản Trị
Ban Kiểm Soát
Ban Tổng GiámĐốc
Uỷ BanKiểm Soát
TốngHợpQuản Trị
Rủi RoKiểm
Quan hệ đối ngoại
Quản lýtíndụng
Quản lýnguồn vốn
, giao dịchtiền tệ và
ngoại hối
Thồng tinđiện
toán (IT)
Các chi nhánh
Trang 23khăng .Bên cạnh đó còn có sự cạnh tranh của hơn 18Ngân hàng trên cùng địa bàn Tuy nhiên , sự ra đời củaNgân hàng cấp 4 là định hướng chung của Ngân hàng Kỹthương Việt Nam nhằm mục đích mở rộng mang lướikinh doanh , tiếp cận đến các thành phần kinh tế , cáctần lớp dân cư trong xã hội và còn phối hợp với các cơquan chức năng nhất là nơi chính quyền đoàn thể cácđịa phương lân cận Chi nhánh ra đời đã chuyển tải vốnđến tận tay người dân có nhu cầu vay vốn , sản xuấtkinh doanh cũng như tiêu dùng một cách có hiệu quả Được sự quan tâm của ban lãnh đạo Ngân hàng KỹThương chi nhánh Đà Nẵng ngay từ ngày thành lập chinhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng đã điều động một số cánbộ chi nhánh Đà Nẵng về làm việc Đà Nẵng về làmviệc với trình độ và nghiệp vụ chuyên môn có kinhnghiệm
3.Chức năng và nhiệm vụ Ngân hàng KỹThương Thanh Khê
Chi nhánh Techcombank Thanh Khê hoạt động kinhdoanh theo quy chế của Techcombank Việt Nam và theo quyđịnh của pháp luật cũng như các Ngân hàng chuyên doanhkhác , chi nhánh Techcom bank Thanh Khê có chức năng củaNgân hàng chuyên doanh là kinh doanh và quản lý trựctiếp đồng Việt Nam và Ngoại Tệ.
Với những chức năng này Ngân hàng có nhiệm vụsau :
- Tổ chức thực hiện tiếp nhận , huy động vốn ,cho vay trong khuôn khổ, điều lệ Ngân hàng Techcombanktheo chính sách điều lệ của nhà nước
- Nhận tiền gởi thanh toán, tiết kiệm , phát hànhkỳ phiếu và thực hiệ các nghiệp vụ theo quy định củaTechcombank Việt Nam
- Căn cứ thông báo của Techcombank Việt Nam đẻấn định kinh doanh ngoại tệ , lãi suất cho vay , lãi suấttiền gởi trên địa bàn hoạt động
- Kinh doanh Ngoại tệ , làm các dịch vụ tín dụngthanh toán và dịch vụ Ngân hàng , đổi Ngoại tệ
- Bảo đảm các khoản vay và thanh toàn cho cácpháp nhân trong nước
- Thực hiện các thanh toán và các dịch vụ thanhtoán trong và ngoài hệ thống Techcombank , cho các đơnvị , cá nhân có tài khoản.
Trang 24- Đại diện cho Techcombank trong những vấn đềliên quan đến chức năng , nhiệm vụ của nghành tại địaphương
4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý:
Là một Ngân hàng cấp 4 và mới thành lập nênTechcombank Thanh Khê có cơ cấu tổ chức còn gọn nhẹ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNGTECHCOMBANK THANH KHÊ
Quan hệ trực tuyến Quan hệ hỗ trợ Giám đốc 1 người
Phòng kinh doanh 2 người (1trưởng phòng , 1 nhânviên).
Phòng kế toán 4 người (1 trưởng phòng , 3 nhânviên ).
Bộ phận ngân quỷ 1nhân viên.
Giám đốc là người đứng đầu chi nhánh điềuhành mọi hoạt động của chi nhánh , chiệu trách nhiệmtrước hội sở và trước pháp luật và hoạt động cuả chinhánh.
Phòng kinh doanh : Là phân tích chuyên nghành trêncơ sở đó thực hiện phân loại khách hàng có tín nhiệm ,đề xuất chương trình tối ưu
+ Thẩm định dự án , tín dụng , tổ chức kiểm tra ,thanh tra giám sát việc thực hiện
+ Trực tiếp thực hiện hoạt đọng cho vay từ khâuhướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn đến việc giãingân và theo dõi kiểm tra , giám sát khoản vay.
Phòng kế toán : Hướng dẫn thủ tục mở tài khoản
, quản lý các tài khoản tiền gởi của chi nhánh và thanh
GiámĐốc Phòng
Bộ phậnNgân QuỹPhong
KếToán
Trang 25toán liên hàng , quản lý hoạh toán thu nhập ,chi phí phảithu , phải trả , nắm tình hình quản lý nguồn vốn và sửdụng vốn và dự kiến biến động nguồn vốn
+ Hạch toán quản lý các tài sản của chi nhánh , tiépcận và kiểm soát chúng từ , thực hiện chế độ báocáo , quản lý mạng máy tính và bảo mật số liệu
Ngân quỹ: Thực hiện các nghiẹp vụ mua bán
ngoại tệ , vàng bạc, nghiẹp cụ thanh toán thẻ , nghiệpvụ thu chi tiền tệ , nghjệp vụ chuyển tiền trong vàngoài nước , chi trả kiều hối , nghiệp vụ chi hộ tronghệ thống Ngân hàng thuơng mại Kỹ Thương hoặc theo uỷnhiệm của khách hàng Ngoài ra , bộ phận ngân quỹ còncó nhiệm vụ thu tiền mặt vào ngân quỷ của chi nhánhvà chi ra theo yeu cầu của khách hàng xin vay vốn đượcduyệt.
II.PHÂN TÍCH QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG KỸTHƯƠNG THANH KHÊ.
1.Các loại rủi ro cơ bản trong chính sách quảnlý
Quản trị rủi ro (trên toàn hệ thống quản lýTechcombank)
Uỷ ban quản trị rủi ro của hội đồng quản trị xácđịnh các chủ trương chính sách cơ bản cũng như các giớihạn rủi ro chủ yếu trên cơ sở đề xuất của Ban điềuhành và các uỷ ban , cơ cấu điều hành rủi ro của Ngânhàng (ALCO, Hội đồng Tín dụng , Phòng Kê hoạch Tổnghợp và Quản trị Rủi ro và phòng kiểm soát nội bộ ) cácchính sách quản trị rủi ro được lập trên nguyên tắc tốithiểu hoá và kiểm soát rủi ro thay vì loại trừ rủi ro.
Quản trị rủi ro và hệ thống theo dõi
Các loại rủi ro trong chính sách quản lý rủi ro củahội đồng quản trị gồm
Rủi ro tín dụng
Các rủi ro thị trường :thanh khoản , lãi xuất ,ngoại hối
Rủi ro khai thác và các rủi ro khác
1.1 Rủi ro tín dụng : Là khả năng Ngân hàng , nhà
đầu tư gián tiếp phải chiệu thiệt hại vì sẻ không nhậnđược hoặc nhận được không đầy đủ khoản thanh toán
Trang 26mà người nhận nợ đã cam kết hoàn trả trước khi nhậntiền vay.
Cơ chế phân tích , thẫm định và xét duyệt cho vayđảm bảo nguyên tắc 3 cấp : cấp phân tích và đán giákhoản vay (cán bộ phân tích tín dụng ) , cấp tái thẩmđịnh (cán bộ trung gian tái thẩm định) cấp xét duyệt chovay (cán bộ các cấp được uỷ quyền và hội đồng tíndụng các cấp ).
Phòng quản lý tín dụng tại Hội sở trực thuộc banTổng Giám đốc và tổ tái thẩm định trực thuột Giámđốc các chi nhánh thực hiện chức năng tái thẩm địnhcác khoản vay trên toàn hệ thống của Techcombank ,đồng thời thực hiện chức năng phân tích đánh giá cáckhoản tìn dụng có vấn đề , theo dõi , đánh giá và đềxuất các giải pháp kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro tíndụng trên toàn hệ thống Techcombank.
Ban Tổng giám đốc và Giám đốc các chi nhánh cáccấp thực hiện các chức năng xét duyệt cá nhân đối vớicác khoản vay có quy mô vừa và nhỏ
Hội đồng tín dụng hội sở và Hội đồng tín dụng cácchi nhánh (tối thiểu 3 thành viên ) thực hiện cơ chế xétduyệt tín dụng tật thể đối với các khoản vay có giá trịlớn Những khoản vay có giá tri quá lớn thời gian vay dàivà phức tạp phải được hội đông quản trị thông qua
Ban xử lý nợ thực hiện chức năng xử lý cáckhoản nợ tồn đọng lâu ngày (quá 120 ngày )và xử lýcác tài sản đảm bảo.
Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng thương mại làmột tổ chức trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ Ngân hàng , nên có thể được coi là trung tâmchứa đựng rủi ro của nền kinh tế với nhiều loại rủi rophức tạp luôn đi sát các lĩnh vực hoạt động của Ngânhàng , xét theo tính chất nghiệp vụ hoạt động tín dụngNgân hàng có các loại sau.
Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính , đi vay đểcho vay , huy động vốn vào phải cho vay ra Theo dự toántổng dư nợ cho vay và đầu tư chiếm
75 80% nguồn vốn của Ngân hàng là lý tưởng ,trước mức đó là yếu thanh khoản , Ngân hàng mất khảnăng thanh toán , có thể bị dẫn đến phá sản , ngượclại nếu thấp hơn thì vốn bị đọng nhiều , kinh doanhkém hiệu quả Hay noái cách khác rủi ro nguồn vốn xẩy
Trang 27ra khi tỷ trọng vốn đang sử dụng nằm ngoài tỷ lệ lýtưởng trên Điển hình từ năm 2002 trở về trước một sốNgân hàng thương mại Việt nam ở nhiều thời điểm bịđọng vốn không cho vay ra được ,với tỷ lệ lý tưởng nóitrên chỉ đạt 55 60%
Nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao , cộng với việc kháchhàng đến rút tiền trước thời hạn , thanh khoản yếu ,nguồn vốn bị cạn kiệt dần dẫn đến Ngân hàng mấtkhă năng thanh toán
Thiếu nội tệ , thừa ngoại tệ hay ngược lại thìNgân hàng phải sử dụng tỷ lệ hợp lý với nguồn vốncủa mình để phòng ngừa rủi ro.
Sử dụng vốn ngắn hạn sang cho vay trung, dài hạnvược quá 20% theo quy định của pháp luật gây rủi ro chothanh khoản
1.1.1 .Tình hình tín dụng tại TechcombankThanh Khê
a)Nguồn huy động vốn :
Nguồn vốn của Ngân hàng là những phương tiện tàichính - tiền tệ trong xã hội mà Ngân hang thu hút , độngviên quản lý để cho vay và thực hiện các nhiệm vụ kinhdoanh khác của Ngân hàng
Trang 28Bảng 1: Hoạt động huy động vốn của TechcombankThanh Khê
ĐVT: triệu đồng
QUÝ I2003
1 Tiền gởi tiết kiệm
3.TCTD khác
Hoạt động huy động vốn của Techcombank ThanhKhê qua hai quý tăng lên đều mà chủ yếu là tiền gởi dâncư và ổn định , với hình thức "đi vay để cho vay"Techcombank Thanh Khê duy trì và phát huy các hình thứchữu hiệu nhằm quy tụ nguồn vốn trong các thànhphần kinh tế để tạo sự cân bằng trong hoạt động kinhdoanh
Qua số liệu này nguồn huy động Quý I năm 2003tăng 15,51 % tổng nguồn vốn Quý I 2003 với quy mô từ20454 triệu đồng Quý I 2002 và Quý I 2003 tăng lên 23628triệu đồng Trong đó Tiền gởi dân cư chiếm tỷ trọng caonhất 92,29 % tương ứng với số tiền 2772 triệu đồngso với Quý I năm 2002 ,tiếp đến là tổ chức kinh tê ú tăng27,85 % chiếm tỷ trọng 7,80 % tương ứng với số tiền là402 triệu đồng
Thông qua nguồn huy động này ta thấy tình hìnhhoạt động không bị gặp trở ngại tạo ra được nguồnvốn lưu thông trên thị trường , đáp ứng nhu cầu củakhách hàng , tăng nguồn vốn cho Ngân hàng để đầu tưvà phát triển trong các Quý tiếp theo, giảm thiểu rủi rocó thể xẩy ra
b)Tình hình chung về hoạt động cho vay