Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp 1 GVHD: TS. Nguyễn Hợp Toàn
LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống xã hội, hợpđồng là một hình thức thiết lập quan hệ giữa người
với người. Sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của hợpđồng đã chứng minh đó là một
hình thứcpháp lý thích hợp và hiệu quả trong việc đảm bảo sự vận động của hàng hoá
và tiền tệ. Khi nền kinh tế phát triển, xã hôi văn minh thì việc điều chỉnh bằng pháp luật
quan hệ hợpđồng ngày càng cần thiết, càng được coi trọng và hoàn thiện.
Ở nước ta, việc điều chỉnh bằng phápluật quan hệ hợpđồng đã được ápdụng từ
lâu, song nó chỉ được hoàn thiện hơn và phát triển mạnh khi nước ta bước vào công
cuộc đổi mới với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước.
Để đáp ứng đòi hỏi khách quan của nền kinh tế cần một hệ thống phápluật thống nhất
để điều chỉnh quan hệ hợpđồng và để tạo điều kiện thuận lợi về mặt phápluật khi đất
nước hội nhập kinh tế quốc tế, WTO, ngày 14/6/2005 Quốc hội khoá XI đã ban hành Bộ
luật Dân sự và Luật Thương mại có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/01/2006 để điều
chỉnh quan hệ hợp đồng. Việc ban hành Bộ luật Dân sự 2005 và Luật Thương mại 2005
là cần thiết và quan trọng, đã tiến một bước dài trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật
điều chỉnh quan hệ hợp đồng.
Trong các loại hợpđồng thì hợpđồngmuabánhànghoácó vai trò quan trọng đối với
mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh. Đó là quan hệ trao đổi hợppháp mà tất cả các tổ chức
sản xuất, kinh doanh đều phải thực hiện trong quá trình tồn tại và phát triển của chúng.
Khi đến thực tập tạicôngtycổphầncôngnghiệpdịchvụCao Cường, vấn đề ký kết và
thực hiện hợpđồng của Côngty đã thu hút sự quan tâm của em, trong đó hợpđồng mua
bán hànghoá chiếm tới 90% tổng số các loại hợpđồngtạiCông ty. Qua xem xét việc ký
kết và thực hiện hợpđồngtạiCông ty, em thấy có nhiều điều cần quan tâm. Bởi vậy, em
đã chọn đề tài: "Pháp luậtvềhợpđồngmuabánhànghoá-Thựctiễnápdụng tại
công tycổphầncôngnghiệpdịchvụCao Cường" để làm luận văn tốt nghiệp. Quan
hệ hợpđồngmuabánhànghoá không chỉ là quan hệ giữa các thương nhân trong nước
với nhau mà còn là quan hệ giữa các thương nhân trong nước với các thương nhân nước
ngoài. Song để tập trung vào nội dung cần bàn bạc, bài luận văn sẽ chỉ đề cập đến những
vấn đề pháp lý và thựctiễn liên quan đến hợpđồngmuabánhànghoá trong nước.
SVTH: Trần Thị Mai Lớp Luật Kinh doanh
K45
Khóa luận tốt nghiệp 2 GVHD: TS. Nguyễn Hợp Toàn
Bố cục của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành
ba chương:
Chương I: Chế độ pháp lý vềhợpđồngmuabánhàng hoá
Chương II: Thựctiễn ký kết và thực hiện hợpđồngmuabánhànghoátạicông ty
cổ phầncôngnghiệpdịchvụCao Cường
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phápluậtvềhợpđồngmua bán
hàng hoá
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình, khoa học của Thầy giáo -
Tiến sĩ Nguyễn Hợp Toàn cũng như sự giúp đỡ tận tình của các cô chú CB CNV công ty
cổ phầncôngnghiệpdịchvụCao Cường. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu
đó.
Trong luận văn em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lý thuyết và
thực tế; phương pháp duy vật biện chứng; từ phân tích, tổng hợp, đánh giá, nhận xét từ
đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp cho vấn đề cần giải quyết.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế với thời gian khảo sát thực tế chưa
nhiều nên những thiếu sót trong luận văn này là không thể tránh khỏi. Em rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạncó quan tâm đến vấn đề này để đề
tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Trần Thị Mai Lớp Luật Kinh doanh
K45
Khóa luận tốt nghiệp 3 GVHD: TS. Nguyễn Hợp Toàn
CHƯƠNG I
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HÓA
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNG HÓA
1. Quan hệ hợpđồng trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế,
WTO
1.1. Kinh t ế th ị tr ườ ng và m ố i quan h ệ trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng
Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa, trong đó các
yếu tố "đầu vào" và "đầu ra" của sản xuất đều thông qua thị trường. Kinh tế hànghóa là
một kiểu tố chức kinh tế- xã hội, mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán
trên thị trường. Mục đích của sản xuất trong kinh tế hànghóa không phải để thỏa mãn
nhu cầu trực tiếp của người sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán, tức để thỏa mãn nhu
cầu của người mua, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Kinh tế hànghóa và kinh tế thị trường
không đồng nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ phát triển. Vếcơbản chúng có
cùng nguồn gốc và cùng bản chất.
Trong nền kinh tế thị trường nào thì các quy luật kinh tế của sản xuất và lưu
thông hànghóa đều được phản ánh và tác động một cách khách quan thông qua cơ chế
thị trường. Cơ chế thị trường chính là một tổ chức kinh tế , trong đó người sản xuất và
người tiêu dùng chịu sự tác động chi phối lẫn nhau qua thị trường. Thị trường là nơi gặp
gỡ của người mua và người bán, của người sản xuất và người tiêu dùng. Trong nền kinh
tế thị trường người sản xuất không chỉ sản xuất cái gì mình có mà phải sản xuất cái gì
thị trường cần. Cơ chế thị trường hoạt động theo các quy luật của nền kinh tế hàng hóa.
Đó là quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Thông qua các hoạt động
trao đổi mua bán, thị trường có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế. Nó
điều tiết sản xuất, điều tiết tiêu dùng. Chính "bàn tay vô hình" của thị trường làm cho cơ
cấu sản xuất, cơ cấu hànghóa phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùngvề số lượng và
chất lượng. Nó xác lập mối quan hệ giữa người bán và người mua trên nguyên tắc cùng
có lợi. Thị trường cung cấp thông tin cần thiết cho nhà kinh doanh và tạo yếu tố cạnh
tranh làm động lực cho sự phát triển sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất
lượng sản phẩm.
SVTH: Trần Thị Mai Lớp Luật Kinh doanh
K45
Khóa luận tốt nghiệp 4 GVHD: TS. Nguyễn Hợp Toàn
Một trong những đặc điểm cơbản của nền kinh tế thị trường là tự do trao đổi các
sản phẩm hànghóa giữa người mua và người bán. Người bán bao giờ cũng muốn bán
với giá cao, còn người mua bao giờ cũng muốn mua với giá thấp, do đó mà cần có sự
thống nhất ý chí, có sự thỏa thuận giữa người bán và người mua thể hiện qua hợp đồng.
Như vậy, hợpđồngvềbản chất là sự thỏa thuận, sự thống nhất ý chí giữa các bên tham
gia ký kết theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng không trái pháp luật.
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế của hệ thống các quan hệ hợp đồng, nếu
thiếu hợpđồng thì nền kinh tế không thể vận hành được.
1.2. Vai trò c ủ a h ợ p đồ ng trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung và bao cấp trước đây, hợpđồng kinh tế
được coi là công cụ cơbản đế quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Chỉ tiêu kế hoạch là
cơ sở để các bên ký kết hợpđồng kinh tế, do đó mà khi chỉ tiêu kế hoạch thay đổi, các
bên cũng phải thay đổi hợpđồng cho phù hợp. Vi phạm hợpđồng là vi phạm kế hoạch.
Trong điều kiện đó hợpđồng kinh tế chỉ là phương tiện để các đơn vị trao đổi sản phẩm
cho nhau một cách hình thức, ghi nhận sự cấp phát vật tư của Nhà nước cho các đơn vị
kinh tế và sự giao nộp sản phẩm của các đơn vị kinh tế cho Nhà nước mà thôi. Hợp
đồng kinh tế "mất đi giá trị đíchthực của mình với tư cách là hình thứcpháp lý chủ yếu
của quan hệ kinh tế".
Trong nền kinh tế thị trường, hợpđồng kinh tế là sự thỏa thuận của các chủ thể
kinh doanh theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng. Nhà nước chỉ có thể sử dụng
pháp luật để tác động vào các quan hệ hợpđồng để đảm bảo lợi ích chính đáng của các
chủ thể tham gia quan hệ hợpđồng đó và lợi ích chung của toàn xã hội.
Hợp đồng là công cụ, là cơ sở để xây dựng và thực hiện kế hoạch của chính các
chủ thể kinh doanh, làm cho kế hoạch sản xuất kinh doanh chỉ có thể thực hiện được nếu
người sản xuất mua được nguyên vật liệu và ký được hợpđồng tiêu thụ sản phẩm của
mình. Đồng thời hợpđồng cũng cụ thể hóa, chi tiết hóa kế hoạch sản xuất mua bán, giá
cả, thời gian giao hàng Như vậy nhu cầu sản xuất kinh doanh là do người kinh doanh
quyết định và thỏa thuận với khách hàng nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh và thu lợi
nhuận.
Thông qua việc đàm phán ký kết hợp đồng, người sản xuất có thể nắm bắt được
nhu cầu thị trường về sản phẩm của mình và kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch sản
SVTH: Trần Thị Mai Lớp Luật Kinh doanh
K45
Khóa luận tốt nghiệp 5 GVHD: TS. Nguyễn Hợp Toàn
xuất kinh doanh có phù hợp với nhu cầu thị trường hay qua quá trình ký kết hợp đồng
các doanh nghiệp chủ động cân nhắc tính toán chênh lệch giữa chi phí và hiệu quả kinh
tế của phương án kinh doanh.
Thông qua hợpđồng kinh tế mà Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết các quan hệ
kinh tế xã hội, hướng các quan hệ phát triển trong trật tự pháp luật.
Khi hợpđồng được ký kết đúngphápluật thì đó là căn cứ pháp lý để bảo đảm
quyền và lợi ích hợppháp của các bên tham gia ký kết và làm cơ sở để cơ quan tài phán
giải quyết khi có tranh chấp.
2. Khái quát vềhợpđồngmuabánhàng hóa
2.1. Pháp lu ậ t v ề h ợ p đồ ng ở Vi ệ t Nam
2.1.1. Phápluậtvềhợpđồng trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung
Sau khi hòa bình lập lại năm 1954, công cuộc cải tạo Xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc với các thành phần kinh tế còn nhỏ, phát triển chậm, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu
lại chịu hậu quả chiến tranh. Năm 1956, Nhà nước đã ban hành điều lệ tạm thời số
735/TTg về chế độ hợpđồng đăng ký kinh doanh (đăng trên công báo số 10 ngày
5/5/1956). Đây là một văn bảnphápluậthợpđồngcó tên là "hợp đồng kinh doanh" điều
chỉnh quan hệ giữa hai hay nhiều chủ thể cam kết tự nguyện thực hiện kế hoạch của Nhà
nước nhằm phục vụ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, củng cố hậu phương vững chắc
làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội.
Cơ chế kinh tế thay đổi, kéo ntheo sự thay đổi của pháp luật. Ngày 4/1/1960 Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định 004/TTg về Điều lệ tạm thời về chế độ hợp
đồng kinh tế giữa các xí nghiệp quốc doanh và cơ quan Nhà nước. Điều lệ này quy định
một kiểu hợpđồng mới, hợpđồng được ký kết trên cơ sở kế hoạch Nhà nước và nhằm
thực hiện kế hoạch Nhà nước đồng thời thực hiện các nguyên tắc của chế độ hạch toán
kinh tế. Như vậy, trong thời gian này các cơ quan Nhà nước, các xí nghiệp đã lập và
thực hiện hợpđồng kinh tế không phải xuất phát từ lợi ích riêng của cơ quan, xí nghiệp
mình mà nhằm thực hiện kế hoạch Nhà nước, vì lợi ích của Nhà nước. Đây là đặc điểm
quan trọng nhất của hợpđồng kinh tế theo Điều lệ tạm thời vềhợpđồng kinh tế. Đặc
trưng cơbản của sự phát triển kinh tế theo kế hoạch tập trung cao.
SVTH: Trần Thị Mai Lớp Luật Kinh doanh
K45
Khóa luận tốt nghiệp 6 GVHD: TS. Nguyễn Hợp Toàn
Ngày 10/3/1975 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/CP ban hành
Điều lệ về chế độ hợpđồng kinh tế. Đây là bản điều lệ chính thức đầu tiênvề chế độ
hợp đồng của nước ta và nó có hiệu lực thi hành đến năm 1989. Để thực hiện hai Nghị
định trên Nhà nước đã ban hành hàng loạt văn bản hướng dẫn việc thực hiện hợp đồng
kinh tế như: Quyết định số 113-TTg ngày 11/9/1965 và chỉ thị 17-TTg ngày 20/01/1967
của Thủ tướng Chính phủ
Từ việc nghiên cứu phápluậtvềhợpđồng kinh tế trong cơ chế kế hoạch hóa tập
trung chúng ta thấy có nhận xét sau đây :
Một là, phápluậthợpđồng khi đó là công cụ pháp lý của việc thực hiện kế hoạch
Nhà nước. Do nhà nước được coi là pháp lệnh nên việc ký kết và thực hiện hợp đồng
kinh tế là kỷ luật của Nhà nước đối với các đơn vị kinh tế.
Hai là, hợpđồng kinh tế là hình thứcpháp lý của các quan hệ mang tính chất tổ
chức- kế hoạch, còn yếu tố tài sản chỉ là thứ yếu. Vì những nội dung chủ yếu mà các bên
thỏa thuận trong hợpđồng kinh tế đều đã được xác định trong chỉ tiêu kế hoạch nhà
nước, ý chí của các bên chỉ là cụ thể hóa ý chí của nhà nước.
Ba là,chủ thể của hợpđồng kinh tế chỉ là các đơn vị tổ chức được giao chỉ tiêu kế
hoạch của nhà nước.
2.1.2. Phápluậtvềhợpđồng trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc
tế, WTO
Xuất phát từ quan điểm đòi hỏi phải mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của các
đơn vị kinh tế, Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng
12/1986 đã ra quyết định đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng xóa bỏ tập trung
quan liêu bao cấp, xây dựngcơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và với trình độ
phát triển cơ sở kinh tế. Cơ chế quản lý kinh tế mới coi nền kinh tế cócơ cấu nhiều
thành phần là một đặc trưng quan trọng, coi trọng việc sử dụngđúng đắn các quan hệ
hàng hóa- tiền tệ, bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp trong việc tiếp
cận với nhu cầu thị trường. khai thác mọi tiềm năng để phát triển sản xuất kinh doanh,
nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch của doanh nghiệp. Cơ chế quản lý kinh tế mới đòi hỏi
phải rà soát lại tất cả các chính sách, chế độ, trong đó cóphápluậtvềhợpđồng kinh tế.
Vì vậy ngày 25/9/1989 Hội đồng Nhà nước đã thông qua Pháp lệnh hợpđồng kinh tế và
sau đó một loạt các văn bản như Nghị định số 17/HĐBT , Quyết định số 18/HĐBT ngày
SVTH: Trần Thị Mai Lớp Luật Kinh doanh
K45
Khóa luận tốt nghiệp 7 GVHD: TS. Nguyễn Hợp Toàn
16/01/1990 và nhiều văn bản hướng dẫn khác. Bộ luật Dân sự do Quốc hội thông qua
ngày 28/10/1995 có nhiều điều vềhợpđồng dân sự; Luật Thương mại thông qua ngày
10/5/1997 cũng có những quy định vềhợpđồng trong một số hành vi thương mại,
nhưng thực tế của các quan hệ hợpđồng trong kinh doanh thương mại, Pháp lệnh hợp
đồng kinh tế vẫn là căn cứ ápdụng chủ yếu. Nội dung cụ thể trong chế độ pháp lý về
hợp đồng quy định trong các văn bảnphápluật nêu trên có nhiều điểm không thống
nhất.
Theo quy luật kinh tế khách quan khi cơ sở kinh tế thay đổi đối với thành tựu to
lớn của sự phát triển kinh tế của các thành phần kinh tế dẫn đến Pháp lệnh hợp đồng
kinh tế đã được ban hành từ năm 1989 đến nay lộ rõ nhiều bất cập. Trong điều kiện đó
việc hoàn thiện, đổi mới các quy định của phápluậtvề vấn đề hợpđồng là vấn đề được
đặt ra hết sức cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo cơ sở pháp lý thúc đẩy hơn
nữa giao lưu kinh tế cũng như trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do thực tiễn
pháp luậthợpđồng không thống nhất , các quy định còn nằm rải rác trong nhiều văn bản
pháp luật khác nhau, chồng chéo, loại trừ nhau, tạo ra lỗ hổng pháp lý khiến cho người
áp dụng và các cơ quan tàiphán gặp nhiều khó khăn, lúng túng khi ápdụng văn bản
pháp luậtvềhợp đồng. Vì thế ngày 14/6/2005 Bộ luật Dân sự đã được Quốc hội khóa
XI thông qua, trong đó có chế định vềhợpđồng là nền tảng thống nhất và đồng bộ để
điều chỉnh các quan hệ hợpđồng nói chung, bên cạnh các văn bảnphápluật riêng để
điều chỉnh các quan hệ hợpđồng trong các lĩnh vực cụ thể.
Trong lĩnh vực hợpđồng thương mại thì luật hiện hành điều chỉnh đó là Bộ luật
Dân sự năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 và các văn bảnphápluậtcó liên quan.
Những quy định của Bộ luật Dân sự vềhợpđồng dân sự có tính nguyên tắc, là nội dung
cơ bản điều chỉnh các quan hệ hợpđồng nói chung. Những văn bảnluật chuyên ngành
như: Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Du lịch, Luật Cạnh tranh…là
nguồn luật điều chỉnh các quan hệ hợpđồng trong lĩnh vực cụ thể. Nguyên tắc áp dụng
luật là ưu tiênápdụng các quy định của luật chuyên ngành trước, những vấn đề không
được quy định trong luật chuyên ngành thì ápdụng theo quy định của Bộ luật Dân sự.
Kể từ ngày 1/1/2006 khi Bộ luật Dân sự 2005 và Luật Thương mại 2005 có hiệu lực thì
Pháp lệnh Hợpđồng kinh tế năm 1989 hết hiệu lực. Việc ban hành Bộ luật Dân sự 2005
và Luật Thương mại 2005 cũng như chấm dứt vai trò của Pháp lệnh Hợpđồng kinh tế
SVTH: Trần Thị Mai Lớp Luật Kinh doanh
K45
Khóa luận tốt nghiệp 8 GVHD: TS. Nguyễn Hợp Toàn
năm 1989 là cần thiết bởi hiện nay xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do
hóa thương mại đang là vấn đề nổi bật của nền kinh tế thế giới. Từ đó đòi hỏi mỗi quốc
gia hoàn thiện hệ thống phápluật của nước mình theo hướng đồng bộ và có sự tương
thích với luậtpháp quốc tế. Chính đặc điểm này tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau
càng cao giữa các quốc gia và khu vực. Các định chế và tổ chức kinh tế - thương mại
khu vực và quốc tế đã được hình thành để phục vụ cho kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang
pháp lý chung và để các nước cùng tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề lớn của
kinh tế thế giới mà không một quốc gia nào có thể thực hiện một cách đơn lẻ. Trong xu
thế đó đòi hỏi luậtpháp Việt Nam cũng phải theo kịp đời sống kinh tế đang diễn ra hết
sức sôi động, linh hoạt. Và một đặc điểm của luậtpháp trong giai đoạn hiện nay đó là
phải nội luậthóa các điều ước quốc tế làm cho hệ thống phápluật trong nước cũng
tương thích với luật quốc tế bảo đảm cho hội nhập quốc tế. Đặc biệt khi Việt Nam đã là
thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 7/11/2006 và việc
hoàn thiện hệ thống phápluật theo yêu cầu của WTO cũng là một trong các điều kiện để
nước ta có đầy đủ điều kiện để trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại
toàn cầu này.
2.2. Khái ni ệ m, đặ c đ i ể m c ủ a h ợ p đồ ng muabánhàng hóa
2.2.1. Hợpđồng thương mại trong nền kinh tế thị trường
Cũng như những chủng loại hợpđồng khác, hợpđồng thương mại là sự thỏa
thuận giữa các bên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụpháp lý trong
những quan hệ kinh doanh cụ thể.
- Trong hợp đồng, yếu tố cơbản nhất là sự thể hiện ý chí, tức là sự ưng thuận
giữa các bên với nhau. Nguyên tắc này là nguyên tắc thỏa thuận và được coi là tiến bộ
của kỹ thuật pháp lý hiện đại.
Nguyên tắc thỏa thuận là hệ quả tất yếu của tự do hợp đồng, khi giao kết hợp
đồng các bên được tự do quyết định nội dung của hợp đồng, tự do xây dựng phạm vi
nghĩa vụ của các bên. Đương nhiên tự do hợpđồng ở tất cả các nước trên thế giới không
phải là tự do tuyệt đối mà là tự do trong khuôn khổ pháp luật. Hợpđồngmuabán hàng
hóa là giao dịchpháp lý hợp pháp, do vậy sự ưng thuận ở đây là lẽ công bằng, hợp pháp.
Hợp đồng sẽ bị vô hiệu nếu là giao kết dưới tác động của sự lừa dối, cưỡng bức, đe dọa
hay mua chuộc.
SVTH: Trần Thị Mai Lớp Luật Kinh doanh
K45
Khóa luận tốt nghiệp 9 GVHD: TS. Nguyễn Hợp Toàn
Ý chí chỉ phát sinh nghĩa vụ khi người giao kết hợpđồngcó đầy đủ năng lực
hành vi để thành lập hợp đồng. Các bên giao kết hợpđồng thông qua người đại diện của
mình (có thể là người đại diện theo phápluật hoặc người đại diện theo ủy quyền). Người
đại diện chỉ được giao kết hợpđồng trong phạm vi thẩm quyền của người đại diện.
Phạm vi thẩm quyền của người đại diện được quy định bởi pháp luật, điều lệ doanh
nghiệp hay văn bản ủy quyền. Hợpđồng được giao kết bởi người không có thẩm quyền
đại diện thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với cá nhân, tổ chức được đại diện.
- Mọi hợpđồng đều phải có đối tượng xác thực. Đối tượng của hợpđồng phải
được xác định rõ rệt, phải có thể thực hiện được và hợp pháp. Nếu đối tượng của hợp
đồng là bất hợppháp thì hợpđồng vô hiệu. Đó là một nguyên tắc cơbản của luật hợp
đồng được thừa nhận chung trên thế giới. Sau khi hợpđồng được thành lập với đầy đủ
các yếu tố thì hợpđồngcó hiệu lực ràng buộc, các bên bắt buộc phải thực hiện các cam
kết trong hợp đồng, mọi sự vi phạm sẽ dẫn đến tranh chấp pháp lý mà bên vi phạm sẽ
phải gánh chịu. Hợpđồng được thành lập hợpphápcó hiệu lực ràng buộc đối với cơ
quan tàiphán được giao thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế, xử lý các vi phạm của
hợp đồng bằng tòa án hay trọng tài phải căn cứ vào các điều khoản mà các bên đã thỏa
thuận trong hợp đồng.
2.2.2. Khái niệm hợpđồngmuabánhàng hóa
Hợp đồng hiểu theo nghĩa rộng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên về một
vấn đề nhất định trong xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền hay
nghĩa vụ của các bên đó. Bộ luật Dân sự 2005 đã đưa ra khái niệm vềhợpđồng dân sự
một cách khái quát như sau: "Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự" (Điều 388).
Hợp đồngmuabánhànghóa là một loại hợpđồng cụ thể, mặt khác hợp đồng
mua bánhànghóa là hình thứcpháp lý của hoạt độngmuabánhàng hóa. Với "mua bán
hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người báncó nghĩa vụ giao hàng, chuyển
quyền sở hữu hànghóa cho người mua và nhận tiền; người muacó nghĩa vụ trả tiền cho
người bán và nhận hàng theo thỏa thuận của hai bên" (Khoản 8 điều 3 Luật Thương mại
2005).
SVTH: Trần Thị Mai Lớp Luật Kinh doanh
K45
Khóa luận tốt nghiệp 10 GVHD: TS. Nguyễn Hợp Toàn
Quan hệ hợpđồngmuabánhànghóa muốn có hiệu lực được phápluật bảo vệ thì
phải tuân theo những quy định của phápluậtvề các điều khoản có hiệu lực của hợp
đồng.
Thứ nhất, các chủ thể ký kết hợpđồng phải hợp pháp. Thường thì các bên giao
kết phải có đầy đủ năng lực hành vi.
Thứ hai, các chủ thể ký kết hợpđồng phải hoàn toàn tự nguyện, tức là nó xuất
phát từ ý chí thực, từ sự tự do ý chí của các bên trong các thỏa thuận của hợpđồng đó.
Thứ ba, nội dung của hợpđồng không trái phápluật và đạo đức xã hội. Đối
tượng hợpđồng không thuộc hànghóa cấm giao dịch, công việc cấm thực hiện. Bên
cạnh đó nội dung của hợpđồng cần cụ thể, bởi vì việc xác lập nghĩa vụ trong hợp đồng
phải cụ thể và có tính khả thi. Những nghĩa vụ trong hợpđồng mà không thực hiện được
thì hợpđồng cũng không được coi là có hiệu lực pháp lý làm phát sinh quyền và nghĩa
vụ của các bên.
Thủ tục và hình thức của hợpđồng phải tuân theo những thể thức nhất định phù
hợp với những quy định của phápluật đối với loại hợpđồngmuabánhàng hóa.
Quan điểm trên cho thấy trong điều kiện cơ chế kinh tế mới, Nhà nước có quan
niệm mới vềhợpđồngmuabánhàng hóa, quan niệm chuyển từ thương nhân chỉ được
làm những gì nhà nước cho phép sang được làm những gì nhà nước không cấm, từ đó
rút ra những đặc điểm của hợpđồngmuabánhànghóa trong giai đoạn hiện nay như
sau:
2.2.3. Đặc điểm của hợpđồngmuabánhàng hóa
Về chủ thể của hợp đồng, theo Luật thương mại 2005, hợpđồng thương mại có
thể được giao kết giữa các chủ thể bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.
Các thương nhân này có quyền hoạt động thương mại trong các ngành nghề, tại các địa
bàn, dưới các hình thức và theo các phương thức mà phápluật không cấm. Ngoài ra,
hợp đồng thương mại còn được ký kết giữa các tổ chức, cá nhân khác hoạt độngcó liên
quan đến thương mại. Các tổ chức kinh tế được thành lập hợpphápcó thể bao gồm các
doanh nghiệp tư nhân, côngty trách nhiệm hữu hạn, côngtycổ phần, côngty nhà nước,
và các tổ chức kinh tế khác. Thương nhân là cá nhân bao gồm các hộ kinh doanh cá thể
SVTH: Trần Thị Mai Lớp Luật Kinh doanh
K45
[...]... quyền, lợi ích hợppháp của các bên được bảo vệ, không làm ảnh hưởng đến lợi ích hợppháp của người khác 2 Biện pháp bảo đảm thực hiện hợpđồngmuabánhànghóa Để ràng buộc và tăng cường trách nhiệm trong việc thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận ápdụng các biện pháp bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ được phápluật quy định Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được... hại; - Các trường hợp khác do phápluật quy định 3.2.2 Hủy bỏ hợpđồngmuabánhànghóa Một bên trong hợpđồngmuabánhànghóacó quyền hủy bỏ hợpđồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm hợpđồng mà việc vi phạm đó là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc phápluậtcó quy định Hủy hợpđồng bao gồm hủy bỏ toàn bộ hợpđồng và hủy bỏ một phầnhợpđồng Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng. .. hệ hợpđồngmuabánhànghóa được Luật Thương mại 2005 quy định chi tiết trên cơ sở kế thừa những quy định vềmuabánhànghóa trong Luật Thương mại 1997, tham khảo công ước Viên 1980 và các tập quán, thông lệ quốc tế vềmuabánhànghóa để xây dựng được quy định vềhợpđồngmuabánhànghóa phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của các bên trong hợpđồngmuabán hàng. .. đảm thực hiện hợp đồngmuabánhànghóa thì có thể ápdụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được quy định trong Bộ luật Dân sự 2005 đã được trình bày ở trên 3 Chế độ sửa đổi, chấm dứt hợp đồngmuabánhànghóa 3.1 Sửa đổi hợp đồngmuabánhànghóaHợpđồng đã được giao kết và có hiệu lực pháp lý nhưng do điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi bên mà các bên có thể thỏa thuận sửa đổi hợp đồng, ... việc thực hiện tất cả các nghĩa vụhợpđồng đối với toàn bộ hợpđồng Hủy bỏ một phầnhợpđồng là việc hủy bỏ thực hiện một phần nghĩa vụhợp đồng, các phần còn lại trong hợpđồng vẫn còn hiệu lực Việc hủy bỏ hợpđồng được ápdụng trong các trường hợp sau: xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; một bên vi phạm cơbản nghĩa vụhợpđồng Vi phạm cơbản nghĩa vụ hợp. .. dứt hợpđồng phụ, trừ trường hợp các bên trong hợpđồngcó thỏa thuận hợpđồng phụ được thay thế hợpđồng chính Quy định này không ápdụng đối với các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự SVTH: Trần Thị Mai K45 Lớp Luật Kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp 32 GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn 4.2 Xử lý hợp đồngmuabánhànghóa vô hiệu Điều 137 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về hậu quả pháp lý của giao dịch. .. hiện thựccaoLuật Thương mại 2005 đã không quy định về nội dung của hợp đồngmuabánhànghóa Trên cơ sở xác lập mối quan hệ với Bộ luật Dân sự, khi xem xét vấn đề nội dung của hợpđồngmuabánhànghóa chúng ta có thể dựa trên các quy định của Bộ luật Dân sự Theo đó, trong hợpđồngmuabánhànghóa các bên có thể thỏa thuận về những nội dung sau đây: - Đối tượng của hợpđồng- Số lượng, chất lượng -. .. hoạt, tùy trường hợp cụ thể mà các bên thỏa thuận để chọn hình thức nào cho phù hợp với hợpđồngmuabánhànghóa được giao kết phù hợp với quy định của phápluật II CHẾ ĐỘ GIAO KẾT HỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓA Các văn bảnphápluật hiện hành điều chỉnh hợpđồngmuabánhàng hóa: Bộ luật Dân sự được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006 (Bộ luật Dân sự 2005); Luật Thương mại... doanh Khóa luận tốt nghiệp 29 GVHD: TS Nguyễn Hợp Toàn -Hợpđồng chấm dứt khi cá nhân giao kết hợpđồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt, vì việc thực hiện hợpđồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện; -Hợpđồng chấm dứt khi bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện -Hợpđồng chấm dứt khi hợpđồng không thể thực hện được do đối tượng của hợpđồng không còn và các... lập hợpđồngmuabánhàng hóa: Hợpđồngmuabánhànghóa được coi là đã ký kết kể từ thời điểm các bên có mặt ký vào hợpđồng Trong trường hợp các bên không cùng có mặt để ký vào hợp đồng, hợpđồng được coi là đã ký kết kể từ thời điểm bên chào hàng nhận được thông báo chấp nhận toàn bộ các điều kiện đã ghi trong chào hàng trong thời hạn trách nhiệm của người chào hàng Sau khi hợpđồngmuabánhàng . tài: " ;Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá - Thực tiễn áp dụng tại
công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường& quot; để làm luận văn tốt nghiệp. . mua bán hàng hoá
Chương II: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá tại công ty
cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường
Chương III: Một số kiến