Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
301,5 KB
Nội dung
Website: http://tailieunhanh.com Email: admin@tailieunhanh.com MụC LụC tóm tắt đề tài 3 Mở ĐầU .4 3 Chơng 1. Một số vấn đề chung vềlaođộngtrẻem và vai trò của phápluậtlaođộng đối vớiviệcbảovệlaođộngtrẻem .8 1.1. Laođộngtrẻem - một loại laođộng đặc thù 8 1.1.1. Khái niệm trẻem 8 1.1.2. Khái niệm laođộngtrẻem .9 1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến laođộngtrẻem .11 1.2.1. Các quan niệm truyền thống .11 1.2.2. Sự phát triển kinh tế 11 1.2.3. Giáo dục và các yếu tố khác .13 1.3. Vai trò của phápluậtlaođộng đối vớiviệcbảovệlaođộngtrẻem .15 1.3.1. Phápluậtlaođộng là hành lang pháp lý vững chắc bảovệtrẻem trong quan hệ laođộng 15 1.3.2. Phápluậtlaođộng tạo sự công bằng trong việcbảovệlaođộngtrẻem .16 1.3.3. Phápluậtlaođộng hình thành ý thức xã hội vềviệcbảovệlaođộngtrẻem .17 Chơng 2. Quy định của phápluậtlaođộngvềlaođộngtrẻem .18 2.1. Lịch sử quy định của phápluậtlaođộngvềlaođộngtrẻem 18 2.1.1. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1994 18 2.1.2. Giai đoạn sau khi có Bộ luậtlaođộng (từ năm 1994 đến nay) . 19 2.2. Quy định hiện hành của phápluậtlaođộngvềlaođộngtrẻem 20 2.2.1. Quy định vềviệc làm và học nghề đối vớilaođộngtrẻem 20 2.2.2. Quy định về tuyển dụng laođộng đối vớilaođộngtrẻem .25 Website: http://tailieunhanh.com Email: admin@tailieunhanh.com 2.2.3. Quy định về điều kiện laođộng và sử dụng laođộngtrẻem 26 2.2.4. Quy định về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp liên quan đến laođộngtrẻem 36 Chơng 3. Tình hình thực hiện và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phápluậtlaođộng trong việcbảovệlaođộngtrẻem .39 3.1. Tình hình thực hiện phápluậtlaođộngvềlaođộngtrẻem .39 3.1.1. Kết quả đạt đợc trong quá trình thực hiện phápluậtlaođộngvềlaođộngtrẻem .39 3.1.2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện phápluậtlaođộngvềlaođộngtrẻem ở nớc ta .42 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phápluậtlaođộngvềlaođộngtrẻem .46 3.2.1. Hoàn thiện các quy định phápluậtlaođộng hiện hành vềlaođộngtrẻem 46 3.2.2. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm phápluậtlaođộngtrẻem .48 3.2.3. Một số giải pháp khác .49 KếT LUậN 50 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO .51 PHụ LụC 56 Website: http://tailieunhanh.com Email: admin@tailieunhanh.com TóM TắT Đề TàI Hình ảnh những trẻem để tuổi thơ chìm trong biết bao công việc nặng nhọc hằng ngày từ các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ ăn uống, làng nghề truyền thống .đến việc kiếm sống lang thang trên đờng phố đã và đang là vấn đề đợc toàn xã hội quan tâm. Mong muốn góp thêm tiếng nói vào hồi chuông cảnh tỉnh xã hội, đánh thức lơng tâm, danh dự và trách nhiệm của mỗi con ngời chúng ta vềviệcbảovệtrẻem những mầm non tơng lai của đất nớc là mục tiêu để tác giả nghiên cứu đề tài Phápluậtlaođộngvớiviệcbảovệlaođộngtrẻem . Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của đề tài bao gồm 3 chơng. Trong đó, chơng 1 góp phần xây dựng hệ thống các khái niệm vềtrẻ em, laođộngtrẻ em; các yếu tố ảnh hởng đến laođộngtrẻ em; xác định vai trò phápluậtlaođộng đối vớiviệcbảovệlaođộngtrẻ em. Hệ thống hóa các quy định của phápluậtlaođộng hiện hành vềlaođộngtrẻ em, trên cơ sở có sự so sánh vớiphápluật quốc tế và phápluậtlaođộng của một số quốc gia trên thế giới là nội dung đ- ợc đề cập trong chơng 2 của đề tài. Chơng 3 đợc coi là một trong những đóng góp quan trọng của đề tài khi tác giả chỉ ra thực trạng của những quy định của phápluậtvềlaođộngtrẻemđồng thời đa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế, tồn tại của các quy định đó nhằm đề ra biện phápbảovệlaođộngtrẻem có hiệu quả. Với kết cấu rõ ràng, ngôn ngữ đợc viết một cách đơn giản và mạch lạc, đề tài giúp ngời đọc tiếp cận vấn đề một cách nhanh chóng, là tiền đề để nghiên cứu những vấn đề chuyên sâu hơn vềlaođộngtrẻ em, đa ra những giải pháp hiệu quả nhằm bảovệlaođộngtrẻ em, nhất là khi đất nớc đang có sự vận động mạnh mẽ của nền kinh tế, xã hội và có tốc độ đô thị hoá mạnh nh hiện nay. Website: http://tailieunhanh.com Email: admin@tailieunhanh.com Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Báo cáo của Tổ chức Save the Children (Cứu vớt trẻ em) cho biết hiện nay trên thế giới có 218 triệu trẻem phải lao động, trong đó 126 triệu em làm việc trong những điều kiện nguy hiểm và 8,5 triệu emlaođộng nh nô lệ 1 .Tình trạng trẻemlaođộng đang ngày càng diễn biến phức tạp trên thế giới. Tại Việt Nam, vấn đề này cũng đang gây xôn xao d luận. Tháng 11/2007 d luận cả nớc đã bất bình vềviệc ngay giữa thủ đô Hà Nội, một bé gái hơn 10 năm trời bị bóc lột và hành hạ không khác gì kẻ nô lệ thời Trung cổ. Đến lúc này, một loạt các động thái để thể hiện trách nhiệm mới đợc đề cập đến. Vụ việc này đã nh một hồi chuông cảnh tỉnh chúng ta về vấn đề trẻem đang từng ngày, từng giờ bị bóc lột sức lao động, bị xâm phạm quyền trẻ em. Nỗi đau về thể xác của em gái nhỏ đáng thơng kia rồi cũng qua đi. Nhng hồi ức đau đớn về những tháng ngày em phải chịu đày đọa sẽ còn là nỗi ám ảnh khiếp sợ khó có thể nguôi ngoai. Trong thời gian qua, Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản phápluật nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, coi trẻem là tơng lai của đất n- ớc. Pháp luật, trong đó có phápluậtlaođộng đã góp phần tạo nên hệ thống các quy tắc căn bản nhằm trợ giúp và bảovệtrẻem trong lao động. Việc nghiên cứu các quy định của phápluậtlaođộngvềviệcbảovệtrẻem là một vấn đề cần thiết nhằm giải thích, chuyển tải các quy định vào cuộc sống đồng thời tìm hiểu rõ thực trạng của phápluậtlaođộngvềbảovệtrẻem để góp phần ngày càng hoàn thiện hệ thống phápluậtlaođộng nói chung. Xuất phát từ vấn đề đó em đã chọn đề Pháp 1 Nhức nhối nạn lạm dụng laođộngtrẻ em, Trung việt, cập nhật 13/02/2008 http://vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_name=99&id=790d1ad63cd3ef Website: http://tailieunhanh.com Email: admin@tailieunhanh.com luậtlaođộngvớiviệcbảovệlaođộngtrẻem làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề trẻem và laođộngtrẻem là một vấn đề có tính cấp thiết cả về lý luận cũng nh thực tiễn. Tuy nhiên, số lợng các bài viết, công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này lại không nhiều. Và đặc biệt tài liệu nghiên cứu vềlaođộngtrẻem nhìn từ góc độ phápluật là không nhiều. Có một số tài liệu nghiên cứu nh: Vấn đề laođộngtrẻ em, Vũ Ngọc Bình, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002; Quyền trẻem trong phápluật Việt Nam, Vụ phápluật hình sự hành chính, nhà xuất bản T pháp, Hà Nội, 2005; Vấn đề laođộngtrẻem - Thực trạng và giải pháp, BS. Nguyễn Trọng An, Phó vụ trởng Vụ Trẻ em, Bộ Laođộng Thơng binh và Xã hội, 2007. Khác với các tài liệu nghiên cứu trên, hầu hết chỉ đa ra các số liệu đánh giá thực trạng vấn đề laođộngtrẻem và liệt kê các quy định hiện hành của phápluậtlaođộng điều chỉnh quan hệ laođộngtrẻ em, đề tài đã đa ra nhận xét, đánh giá những quy định này để từ đó kiến nghị các giải pháp phù hợp. 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài Laođộngtrẻem là một vấn đề phức tạp, đề cập đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội nh: văn hoá, giáo dục, y tế . Mỗi lĩnh vực khác nhau có cách nhìn, cách nghiên cứu khác nhau về vấn đề này. ở đây, đề tài chỉ nghiên cứu đến những vấn đề phápluật điều chỉnh quan hệ laođộngtrẻem ở Việt Nam, trong đó có đề cập đến quy định phápluật quốc tế và một số quy định mang tính so sánh của một số nớc trên thế giới. Website: http://tailieunhanh.com Email: admin@tailieunhanh.com 4. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là góp phần xây dựng hệ thống các khái niệm vềtrẻ em, laođộngtrẻ em; xác định vai trò của laođộngtrẻem trong hệ thống quan hệ laođộng và trong xã hội; chỉ ra thực trạng của những quy định của phápluậtvềlaođộngtrẻemđồng thời đa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế, tồn tại của các quy định đó nhằm đề ra biện phápbảovệlaođộngtrẻ em. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc các mục đích trên, tác giả đề tài đặt ra những nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rõ các khái niệm có liên quan. Nh: khái niệm trẻ em, laođộngtrẻ em; các yếu tố ảnh hởng đến laođộngtrẻem . - Phân tích các quy định của phápluật hiện hành, trên cơ sở so sánh với quy định của phápluật quốc tế và phápluật nớc ngoài, để thấy đợc điểm phù hợp và bất cập của các quy định vềlaođộngtrẻem ở nớc ta hiện nay. - Trên cơ sở giải quyết các vấn đề lý luận, và đánh giá các quy định của phápluậtlaođộng hiện hành, đa ra giải pháp nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các quy định phápluậtlaođộngtrẻem một cách có hiệu quả. 6. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu bằng các phơng pháp nh : phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phơng pháp thống kê, phơng pháp hồi cứu các tài liệu, .Việc sử dụng các phơng pháp này đã giúp tác giả xem xét vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, trên cơ sở đó có cách nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện và sâu sắc. Website: http://tailieunhanh.com Email: admin@tailieunhanh.com 7. Những đóng góp của đề tài Đề tài góp phần xây dựng hệ thống các khái niệm, quan điểm và các vấn đề lý luận vềlaođộngtrẻ em, bảovệlaođộngtrẻem bằng phápluậtlao động. Đề tài cũng góp phần hệ thống và phân tích khoa học các quy định chủ yếu của phápluậtlaođộngvềlaođộngtrẻem và tìm hiểu thực trạng của việc áp dụng các quy định đó trong thực tế. Ngoài ra, đề tài còn đa ra kết quả so sánh một số quy định của phápluật Việt Nam với quy định của phápluật quốc tế và quy định của một số quốc gia trên thế giới. Qua đó đề tài đã góp một tiếng nói chung nhằm bảovệtrẻem thế hệ mầm non tơng lai của đất nớc. 8. Kết cấu đề tài Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của đề tài gồm các phần sau: Chơng 1. Một số vấn đề chung vềlaođộngtrẻem và vai trò của phápluậtlaođộng đối vớiviệcbảovệlaođộngtrẻem Chơng 2. Quy định của phápluậtlaođộngvềlaođộngtrẻem Chơng 3. Tình hình thực hiện và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phápluậtlaođộng trong việcbảovệlaođộngtrẻem Website: http://tailieunhanh.com Email: admin@tailieunhanh.com Chơng 1 MộT Số VấN Đề CHUNG VềLAOĐộNGTRẻEM Và VAI TRò CủA PHáPLUậTLAOĐộNG ĐốI VớIVIệCBảOVệLAOĐộNGTRẻEM 1.1. Laođộngtrẻem - một loại laođộng đặc thù 1.1.1. Khái niệm trẻem Vấn đề trẻem trên thế giới đang đợc cộng đồng nhân loại quan tâm ngày càng nhiều hơn trong vài thập kỷ qua. Đã có những cam kết cấp toàn cầu và những cố gắng bớc đầu đợc thực hiện để đem lại cho trẻem một tơng lai tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, để đa ra một khái niệm hoàn chỉnh vềtrẻem lại là một điều không đơn giản, bởi hệ thống chính trị, nền văn hóa và hoàn cảnh sống của các quốc gia khác nhau, nên khái niệm trẻem ở mỗi quốc gia cũng đợc hiểu không giống nhau. Chính vì thế, Công ớc quốc tế về quyền trẻem năm 1989 chỉ đa ra ngỡng độ tuổi cao nhất là 18 tuổi để xác định tuổi của trẻ em: Trẻem là những ng ời dới 18 tuổi, trừ trờng hợp luậtpháp áp dụng vớitrẻem đó quy định tuổi trởng thành niên sớm hơn . Hay trong Điều 2 Công ớc số 182 về loại bỏ những hình thức laođộngtrẻem tồi tệ nhất (gọi tắt là Công ớc số 182) cũng có quy định: Vì mục đích của Công ớc này, thuật ngữ trẻem sẽ đ ợc áp dụng cho tất cả những ai dới 18 tuổi . Việt Nam là quốc gia đầu tiên của Châu á và là quốc gia thứ 2 trên thế giới tham gia Công ớc quốc tế về quyền trẻem vào năm 1990. Theo đó, Điều 1 Luậtbảovệ chăm sóc và giáo dục trẻem 2004 đã quy định: Trẻem quy định trong Luật này là công dân Việt Nam dới mời sáu tuổi . Website: http://tailieunhanh.com Email: admin@tailieunhanh.com 1.1.2. Khái niệm laođộngtrẻemLaođộngtrẻem (child labour) là cả một vấn đề rộng lớn và phức tạp, tồn tại từ trớc tới nay trong xã hội loài ngời. Phápluật quốc tế không đa ra một khái niệm thống nhất vềlaođộngtrẻ em, mà chỉ đa ra những hình thức laođộngtrẻem tồi tệ quy định trong Công ớc số 182 của ILO. Tuy nhiên, theo khái niệm trẻem đợc quy định trong Công ớc quốc tế về quyền trẻem năm 1989, có thể hiểu Laođộngtrẻem là ng ời laođộng cha đủ 18 tuổi trừ trờng hợp luậtpháp áp dụng vớitrẻem đó quy định tuổi trởng thành niên sớm hơn. ở Trung Quốc, Bộ luậtlaođộng nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa không đa ra khái niệm laođộngtrẻem mà chỉ đa ra khái niệm vềlaođộng cha thành niên: Laođộng ch a thành niên là ngời laođộng từ đủ 16 tuổi nhng cha tròn 18 tuổi ( Điều 58 Bộ luậtlaođộng Trung Quốc). Độ tuổi laođộng giới hạn mà phápluật Trung Quốc quy định cao hơn so với độ tuổi laođộng đợc quy định trong Công ớc số138 về tuổi tối thiểu làm việc năm 1973 của ILO 2 . Luậtlaođộng Việt Nam cũng không đa ra định nghĩa vềlaođộngtrẻem mà chỉ có khái niệm vềlaođộng cha thành niên. Theo quy định tại Điều 6 Bộ luậtlaođộng (sửa đổi, bổ sung 2002) 3 : Ng ời laođộng là ngời ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng giao kết hợp đồnglaođộng . Ngoài ra, Điều 119 BLLĐ cũng có quy định Laođộng ch a thành niên là ngời laođộng dới 18 tuổi . So với quy định về độ tuổi của trẻem Việt Nam trong Luật chăm sóc, 2 Theo Công ớc 138, độ tuổi laođộng tối thiểu đợc quy định ở trong phápluật quốc gia không đợc dới 15 tuổi hay không đợc thấp hơn độ tuổi giáo dục bắt buộc. 3 Bộ luậtlaođộng năm 1994 và Bộ luậtlaođộng sửa đổi bổ sung các năm 2002, 2006, 2007 sau đây đều gọi chung là Bộ luậtlaođộng (BLLĐ) Website: http://tailieunhanh.com Email: admin@tailieunhanh.com bảovệ và giáo dục trẻem năm 2004 thì ngời laođộng dới 16 tuổi có đầy đủ quyền và bổn phận của trẻ em, đợc phápluật tôn trọng và bảo vệ. Nh vậy, mặc dù quy định và áp dụng chung cho ngời dới 18 tuổi, các quy định của phápluậtlaođộngvề ngời laođộng cha thành niên vẫn có ý nghĩa bảovệ các quyền trẻ em. Nói cách khác, phápluật Việt Nam đã bao hàm laođộngtrẻem trong khái niệm laođộng ch a thành niên nhằm tạo ra sự bảovệ chung đối với những ngời cha có năng lực phápluật và năng lực hành vi toàn diện. Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng trẻem là lực lợng laođộng đặc thù do các yếu tố sau: Thứ nhất, laođộngtrẻem là ngời còn cha đến tuổi trởng thành, thể lực, trí lực cha phát triển toàn diện. Vì thế khả năng chịu đựng trong điều kiện laođộng nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại còn kém; các em cha thể tự bảovệ đợc chính mình. Thứ hai, trẻem thờng cha có sự định hình về nhân cách, dễ thay đổi và chịu ảnh hởng của môi trờng xung quanh. Trong môi trờng có những tác động tích cực về giáo dục, ngời laođộng sẽ có nhân cách tốt. Ngợc lại, làm việc trong một môi trờng có những tác nhân tiêu cực, nhân cách của họ rất dễ chuyển biến theo chiều hớng tiêu cực. Thứ ba, laođộngtrẻem là ngời dễ bị lợi dụng, dễ bị bóc lột vì thiếu kiến thức xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, trong những trờng hợp đặc biệt trẻem còn cần đến sự giám hộ hoặc đại diện hợp pháp của một ngời khác để đảm bảoviệc tham gia các quan hệ pháp luật, trong đó có quan hệ phápluậtlao động. . chung về lao động trẻ em và vai trò của pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em Chơng 2. Quy định của pháp luật lao động về lao động trẻ em Chơng. niệm về trẻ em, lao động trẻ em; các yếu tố ảnh hởng đến lao động trẻ em; xác định vai trò pháp luật lao động đối với việc bảo vệ lao động trẻ em. Hệ thống