nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 53
Trịnh Tiến Việt *
rẻ em là nguồn hạnh phúc lớn lao của
mỗi gia đình, là ngời chủ tơng lai của
đất nớc. Để trẻem trở thành công dân tốt,
xứng đáng là những ngời kế tục sự nghiệp
xây dựng vàbảovệ tổ quốc, đòi hỏi gia đình,
nhà trờng, tổ chức x hội và công dân phải
thờng xuyên chăm lo, giáo dục đồng thời có
trách nhiệm, nghĩa vụ bảovệtrẻ em.
Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay,
nhiều trẻem đang là đối tợng bị xâm hại
bởi các hành vi phạm tội. D luận x hội
đang lên tiếng báo động về tình trạng số trẻ
em bị hiếp dâm, bị cỡng dâm, bị đẩy vào
con đờng mại dâm để phục vụ cho thị
trờng tình dục ngày càng tăng nhanh về số
lợng và mức độ. Chỉ tính riêng tội phạm
hiếp dâm trẻem trong năm 1999, các tòa án
cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng
đ xét xử 652 vụ với 720 bị cáo trong tổng số
778 vụ với 866 bị cáo (năm 1998, xét xử 556
vụ với 617 bị cáo). Các tòa án đ tuyên phạt
tử hình 5 bị cáo, phạt tù chung thân 88 bị
cáo, phạt tù từ 10 năm đến 20 năm 314 bị
cáo
(1)
Còn qua khảo sát của Cục phòng
chống tệ nạn x hội Bộ lao động thơng binh
x hội thì hiện nay toàn quốc có khoảng
7000 em gái dới 16 tuổi đang hoạt động
mại dâm, chiếm 15% tổng số gái bán dâm.
Trong số đó, có khoảng 40% số em gái bị
đẩy vào thị trờng mại dâm là do trớc đó
các em đ bị lạm dụng tình dục và có tới 2/3
số em phải bán dâm trớc 14 tuổi
(2)
Bên cạnh đó, nhiều trẻem còn là "món
hàng" béo bở để những kẻ phạm tội mua bán,
đổi chác. Bằng việclợi dụng hình thức cho
ngời nớc ngoài nhận con nuôi, một số đối
tợng đ liên kết với các cán bộ làm việc
trong cơ quan nhà nớc hợp pháp hóa về mặt
thủ tục để buôn bán trẻ em. Chỉ trong năm
1998, lực lợng công an đ phát hiện hai
đờng dây buôn bán trẻem với quy mô lớn
núp dới hình thức cho ngời nớc ngoài
nhận nuôi con nuôi. Địa bàn xảy ra là các
trung tâm nuôi dỡng trẻem mồ côi ở An
Giang và Ninh Bình. Số lợng trẻem bị buôn
bán đến trên 500 trẻem
(3)
Ngoài ra, nhiều
trẻ em còn là đối tợng bị chà đạp tàn nhẫn
đến danh dự, nhân phẩm, tính mạng hoặc bị
đẩy vào con đờng tội lỗi, sa đoạ, phạm pháp
nh giết ngời, cớp của, vận chuyển ma
túy, tiêu thụ tài sản do việc phạm pháp Còn
nhiều trẻem đang phải bán sức lao động, bị
lạm dụng sức lao động hoặc chấp nhận làm
việc trong điều kiện độc hại, khắc nghiệt
để nuôi bản thân. Thực trạng trên làm nhức
nhối các bậc làm cha, làm mẹ, nhà trờng,
các cơ quan bảovệ pháp luật cũng nh mỗi
ngời có lơng tâm, trách nhiệm và có tấm
lòng yêu trẻ em.
Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
tiếp thu các thành tựu pháp luậtvà quản lí
nhà nớc của những quốc gia trên thế giới,
T
* Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
54 - Tạp chí luật học
Đảng và Nhà nớc ta đ có nhiều chủ trơng,
chính sách lớn nhằm bảovệtrẻ em. Quốc hội
và Chính phủ đ ban hành nhiều văn bản
pháp luậtbảovệquyềnlợi của trẻ em, đa ra
các biện pháp thiết thực để đấu tranh chống
lại các hành vi xâm hại trẻ em. Các quy định
đó thuộc các lĩnh vực hôn nhân và gia đình,
dân sự, lao động Tại kì họp thứ VI (khóa
IX), Quốc hội nớc ta đ thông qua Bộ luật
hình sự (BLHS) mới và Bộ luật này có hiệu
lực từ ngày 1/7/2000. Trong nhiều điều luật
và tập trung hơn cả ở chơng XII - "Các tội
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm,
danh dự con ngời" và chơng XIX - "Các
tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công
cộng" BLHS mới đ có những sửa đổi, bổ
sung cụ thể cho phù hợp với cuộc đấu tranh
phòng chống tội phạm nói chung, ngăn chặn
và tiến tới đẩy lùi tình trạng bạo lực, xâm
phạm tình dục và tệ nạn x hội đối với trẻem
nói riêng. Các quy định của BLHS năm1999
có thể thấy ở một số tội danh điển hình,
chẳng hạn nh đối với tội hiếp dâm trẻem
(Điều 112) về cơ bản thì vẫn kế thừa Điều
112a BLHS năm 1985 nhng đ đợc bổ
sung thêm về định tỉ lệ thơng tật, khung
hình phạt, các tình tiết định khung tăng nặng
nhằm mục đích nghiêm trị những kẻ xâm
phạm tình dục trẻ em. Cụ thể:
"1
2
3. Phạm tội thuộc một trong các trờng
hợp sau đây thì bị phạt tù từ 20 năm, tù
chung thân hoặc tử hình:
a. Có tổ chức.
b. Nhiều ngời hiếp một ngời.
c. Phạm tội nhiều lần.
d. Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn
nhân mà tỉ lệ thơng tật từ 61% trở lên.
đ. Biết mình nhiễm HIV mà vẫn phạm
tội.
4
5. Ngời phạm tội còn có thể bị cấm đảm
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định từ một năm đến 5 năm".
Cùng với việc quy định hình thức chế tài
chặt chẽ áp dụng đối với tội hiếp dâm trẻ em,
BLHS mới cũng định ra mức xử lí nghiêm
khắc đối với các tội cỡng dâm trẻem (Điều
114), tội giao cấu với trẻem (Điều 115) bằng
việc bổ sung các tình tiết định khung tăng
nặng nh "đối với nhiều ngời", "biết mình
bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội", định tỉ lệ
thơng tật từ 31% đến 60%, từ 61% trở lên
Mặt khác, Điều 114 BLHS năm1999 đ thay
cụm từ "ngời cha thành niên" bằng cụm từ
"trẻ em" nhằm nhấn mạnh rằng đối tợng
đợc bảovệ ở đây là trẻ em. Quy định điều
này, các nhà làm luật muốn ngăn chặn những
hành vi của ngời lớn đ lợi dụng sự lệ thuộc
vào mình hoặc tình trạng quẫn bách của trẻ
em mà buộc họ phải miễn cỡng giao cấu,
gây thiệt hại về mọi mặt cho trẻ em.
Cũng tại chơng XII - "Các tội xâm
phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh
dự của con ngời" có hai tội trớc đây đợc
quy định tại chơng khác thì nay đợc quy
định tại chơng này. Đó là tội dâm ô với trẻ
em (Điều 116) và tội mua bán, đánh tráo
hoặc chiếm đoạt trẻem (Điều 120).
(4)
Trong
BLHS năm 1985, tội dâm ô với trẻem đợc
xếp vào chơng "Các tội xâm phạm an toàn
công cộng, trật tự công cộng và trật tự quản
lí hành chính" còn tội "Mua bán, đánh tráo
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 55
hoặc chiếm đoạt trẻ em" đợc quy định tại
chơng "Các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ
và các tội phạm đối với ngời cha thành
niên". Lí do hai tội này đợc chuyển sang
quy định tại chơng "Các tội xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của
con ngời" trong BLHS năm1999 là vì đối
tợng bị xâm hại ở đây đều là con ngời.
Hành vi dâm ô với trẻem đ xâm phạm đến
danh dự, nhân phẩm của trẻ em, chủ thể của
hành vi này đ coi con ngời nh công cụ,
phơng tiện để thỏa mn nhu cầu tình dục
của mình. Tơng tự nh vậy, hành vi mua
bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻem không
những xâm phạm đến quyền bất khả xâm
phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm trẻem
mà còn có thể xâm phạm tới sức khoẻ thậm
chí kể cả tính mạng của trẻ em. Do đó, việc
xếp hai tội này vào chơng "Các tội xâm
phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh
dự của con ngời" là hoàn toàn phù hợp và
có hiệu quả thiết thực trong cuộc đấu tranh
phòng chống các tội xâm hại trẻ em. Đặc
biệt, tại Điều 120 - "Tội mua bán, đánh tráo
hoặc chiếm đoạt trẻ em" còn quy định bổ
sung các tình tiết định khung tăng nặng nh
"vì động cơ đê hèn", "để sử dụng vào mục
đích vô nhân đạo", "để sử dụng vào mục đích
mại dâm" nhằm nghiêm trị những ai coi trẻ
em nh món hàng, món đồ có giá trị để kiếm
lời, xâm phạm quyền đợc sống yên vui và
sự phát triển lành mạnh của trẻ em.
Để trẻem có điều kiện phát triển lành
mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần, Đảng và
Nhà nớc ta hết sức quan tâm tới lao động
trẻ em, đề ra các quy định nhằm chống lại sự
tùy tiện lạm dụng sức lao động trẻem thể
hiện ở Bộ luật lao động nh quy định độ tuổi
lao động tối thiểu, độ tuổi học nghề, chế độ,
chính sách Tuy nhiên, từ khi chuyển sang
nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần
kinh tế và chính sách đổi mới, mở cửa đ kéo
theo tình hình x hội có nhiều thay đổi. Trẻ
em từ mọi vùng, mọi miền của đất nớc cùng
đoàn ngời đổ xô vào các thành phố, khu
trung tâm lớn tìm việc làm mỗi ngày một
đông. Lao động trẻem luôn rẻ mạt và chúng
sẵn sàng làm tất cả mọi việc, chấp nhận làm
trong cả những điều kiện độc hại, nguy hiểm.
Chính vì vậy, trẻem trở thành đối tợng bị
lạm dụng sức lao động, bị bóc lột sức lao
động, phải lao động trong điều kiện độc hại,
làm công việc nặng nhọc gây nguy hại cho
sức khoẻ và tính mạng của trẻ em. Nhằm bảo
vệ quyềnvàlợi ích hợp pháp của trẻem cũng
nh tạo điều kiện cho trẻem phát triển bình
thờng về thể chất và tinh thần, BLHS năm
1999 đ kịp thời bổ sung Điều 228 về tội vi
phạm quy định vềsử dụng lao động trẻ em.
Cụ thể:
"1. Ngời nào sử dụng trẻem làm những
công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp
xúc với các chất độc hại theo danh mục mà
Nhà nớc quy định gây hậu quả nghiêm
trọng hoặc đ bị xử phạt hành chính về hành
vi này mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 5
triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không
giam giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từ 3
tháng đến 2 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trờng
hợp sau đây thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7
năm:
a. Phạm tội nhiều lần.
b. Đối với nhiều trẻ em.
nghiên cứu - trao đổi
56 - Tạp chí luật học
c. Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc
đặc biệt nghiêm trọng.
3. Ngời phạm tội còn có thể bị phạt tiền
từ 2 triệu đồng đến 20 triệu đồng".
Do nhận thức cuộc sống còn cha đầy
đủ, t duy còn nông cạn, sự hiểu biết pháp
luật còn hạn chế, thiếu chính xác và thiếu hệ
thống nên trẻem dễ tiếp thu những thói h,
tật xấu, chúng trở thành đối tợng để bọn tội
phạm lôi kéo, dụ dỗ làm việc phạm pháp.
Khi trẻem phạm tội thì chúng đợc bọn tội
phạm che chở, chứa chấp và đầu độc các thói
h, lối sống tội lỗi Do vậy, BLHS vẫn giữ
nguyên tội "dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp
ngời cha thành niên phạm pháp" nhng bổ
sung các tình tiết định khung tăng nặng nh
"đối với trẻem dới 13 tuổi"; "gây hậu quả
nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt
nghiêm trọng"
Ngoài ra, trong BLHS năm1999 còn
nhiều điều luật trực tiếp hoặc gián tiếp bảo
vệ quyềnlợi của trẻem nh tội ngợc đi
hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con,
cháu (Điều 151); tội từ chối hoặc trốn tránh
nghĩa vụ cấp dỡng (Điều 152); tội mua dâm
ngời cha thành niên (Điều 256) ; bổ sung
tình tiết "phạm tội với trẻ em" là tình tiết
định khung tăng nặng quy định trong nhiều
điều luật
BLHS năm1999 quy định mức xử lí rất
nghiêm khắc những ngời xâm phạm tới trẻ
em nhng ngợc lại, khi trẻem thực hiện tội
phạm thì chúng đợc áp dụng chính sách
hình sự đặc biệt, nguyên tắc xử lí nhằm mục
đích giáo dục, giúp đỡ trẻem là chính. Tất cả
đợc quy định tại chơng X trong BLHS.
Tóm lại, bằng những quy định cụ thể, rõ
ràng và chặt chẽ, BLHS mới không chỉ bảo
vệ quyềnvàlợi ích hợp pháp của trẻem mà
còn nghiêm trị những ngời xâm hại tới trẻ
em. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay,
nhiều nơi, nhiều lúc, nhiều trẻem vẫn bị xâm
phạm một cách rất nghiêm trọng, đặc biệt
nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm, sức
khoẻ và tính mạng. Vì vậy, mỗi chúng ta,
mỗi gia đình, mỗi tổ chức x hội cần có
những biện pháp cụ thể và thiết thực hơn nữa
để tất cả trẻem đều đợc học hành, đợc bảo
vệ, chăm sóc, giáo dục đến nơi, đến chốn.
Các biện pháp có thể là tăng cờng phổ biến,
tuyên truyền và giáo dục pháp luật; xử lí
nghiêm minh, kịp thời mọi hành vi xâm hại
đến trẻ em, giải quyết lao động trẻ em; đa
trẻ em phạm pháp tái hoà nhập cộng đồng.
Thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp mới
đảm bảo cho trẻem đợc sinh sống, phát
triển lành mạnh về thể chất lẫn tinh thần,
quyền vàlợi ích của trẻem không bị xâm
hại./.
(1). Báocáo tổng kết công tác ngành tòa án năm1999
và phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2000, tr.17.
(2). Báo Ngời bảovệ công lí, số chuyên đề của Tạp
chí tòa án nhân dân, số 8 (112)/1999, tr.5.
(3). Báo Ngời bảovệ công lí, số chuyên đề của Tạp
chí tòa án nhân dân, số 15 (139)/2000, tr.19.
(4). Điều 120 BLHS năm1999 thay cụm từ "bắt trộm"
bằng cụm từ "chiếm đoạt" nhằm bao quát, mở rộng
không chỉ hành vi bắt trộm mà bất cứ hành vi chiếm
đoạt trẻem nào cũng cấu thành tội phạm này.
. khoẻ và tính mạng của trẻ em. Nhằm bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em cũng
nh tạo điều kiện cho trẻ em phát triển bình
thờng về thể chất và tinh.
Đảng và Nhà nớc ta đ có nhiều chủ trơng,
chính sách lớn nhằm bảo vệ trẻ em. Quốc hội
và Chính phủ đ ban hành nhiều văn bản
pháp luật bảo vệ quyền lợi