BỘ NÔNG NGHIỆP BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số 1482 /BC BNN TCLN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 02 năm 2017 BÁO CÁO Tiếp thu, giải trình Kết[.]
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 1482 /BC-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 17 tháng 02 năm 2017 Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Tiếp thu, giải trình Kết luận Thủ tướng Chính phủ ý kiến góp ý Thành viên Chính phủ Dự án Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi) Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực Kết luận Thủ tướng Chính phủ phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 01 năm 2017, tổ chức vào ngày 03 tháng 02 năm 2017 văn số 586/BC-VPCP ngày 02 tháng 02 năm 2017 Văn phòng Chính phủ Dự án Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi), Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tiếp thu, giải trình sau: I VỀ VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN Về đổi tên Luật Bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi) thành Luật Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn tiếp thu tham mưu cho Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định lấy tên Luật “Luật Lâm nghiệp’’ thay cho “Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi)” với lý do: - Phạm vi điều chỉnh Dự án Luật toàn hành vi xã hội lĩnh vực lâm nghiệp nguyên tắc quản lý theo chuỗi Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; đạo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân văn số 2010/BC-UBKT13 ngày 11/8/2014 Ủy ban Kinh tế Quốc hội Khóa XIII - Tên Luật Lâm nghiệp ngắn gọn, dễ hiểu, bao quát đủ nội dung Luật, phù hợp với quản lý ngành theo quy định pháp luật nước kinh nghiệm xây dựng luật phần lớn quốc gia khác - Tại Tờ trình số 116/TTr-CP ngày 05/5/2016 Chính phủ đề nghị Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017; điều chỉnh Chương trình xây dựng luât, pháp lệnh năm 2016, Chính phủ đề nghị Quốc hội “Luật Lâm nghiệp” - Tổng hợp ý kiến tham gia Hội thảo Quốc gia Dự thảo Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi) tổ chức ngày 16/12/2016 Hà Nội, thống đề nghị lấy tên luật “Luật Lâm nghiệp” 2 Về hình thức sở hữu rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu giữ nguyên Điều Dự thảo Luật quy định rừng tự nhiên nghèo phục hồi thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu Cụ thể: “Điều Các hình thức sở hữu rừng Rừng sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu a) Rừng tự nhiên b) Rừng trồng Nhà nước đầu tư Rừng sở hữu tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Rừng trồng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư; nhận chuyển nhượng, tặng cho, nhận thừa kế rừng từ chủ rừng khác theo quy đinh pháp luật” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn mở rộng quyền chủ rừng rừng tự nhiên phục hồi cách hợp lý quy định có liên quan Luật Về phân loại rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu giữ nguyên Điều Dự thảo Luật phân rừng thành loại: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Cụ thể: “Điều Phân loại rừng Rừng tự nhiên rừng trồng phân thành loại sau: Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch, nghỉ dưỡng, gồm: a) Vườn quốc gia; b) Khu dự trữ thiên nhiên; c) Khu bảo tồn loài, sinh cảnh; d) Khu bảo vệ cảnh quan gắn với bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp; bảo tồn di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, tín ngưỡng; đ) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; rừng giống quốc gia Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, gồm: a) Rừng phịng hộ đầu nguồn; b) Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh lâm sản Chính phủ quy định tiêu chí phân loại, quy chế quản lý loại rừng theo quy định Điều này” Về giao rừng cho cộng đồng dân cư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu giữ nguyên Điều Dự thảo Luật quy định cộng đồng dân cư thay cho cộng đồng dân cư thôn giao rừng; xác định cộng đồng dân cư loại chủ rừng đặc biệt Điều Dự thảo Luật; đồng thời quy định quyền nghĩa vụ chung cộng đồng dân cư chủ rừng khác Điều 34, Điều 35 Dự thảo Luật Cụ thể: “Điều Giải thích từ ngữ Khoản 13: Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thơn, làng, ấp, bản, bn, bon, phum, sóc, tổ dân phố điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán; có quy ước, hương ước phù hợp với quy định pháp luật” Về quan quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp Tiếp thu kết luận Thủ tướng Chính phủ, Báo cáo số 24/BC-BTP ngày 20/01/2017 Bộ Tư pháp thẩm định dự án Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi) không đưa quy định tổ chức, máy biên chế vào Dự thảo Luật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chỉnh sửa từ điều xuống điều Điều 93, Điều 94 Điều 95 quy định mang tính nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ kiểm lâm, không trái với Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Quyết định số 2218/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch Chính phủ thực Nghị số 39-NQ/TW Chi tiết tổ chức Chính phủ quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 1991 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 có Chương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm, tổ chức, trang bị, chế độ sách, đạo, điều hành lực lượng kiểm lâm Kiểm lâm thành lập hoạt động 44 năm qua giữ vai trị nịng cốt cơng tác bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng; giao thực số hoạt động điều tra hình quy định Điều 228, 229, 240, 241 242 Bộ Luật tố tụng hình 2015; Điều 9, 34 Luật Tổ chức quan điều tra hình 2015; thực xử phạt vi phạm hành theo quy định Điều 43 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Với lý trên, việc quy định kiểm lâm Dự án Luật phù hợp với thực tiễn Cụ thể: “Điều 93 Nguyên tắc tổ chức hệ thống quan quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp Hệ thống quan quản lý nhà nước lâm nghiệp tổ chức theo mơ hình thống phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước lâm nghiệp địa phương, đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp tổ chức Trung ương theo cấp quyền tỉnh, huyện Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, khơng chồng chéo, bỏ sót chức quản lý; đảm bảo công khai, minh bạch đại hóa hoạt động quản lý Điều 94 Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp tổ chức thống từ trung ương đến cấp huyện, gồm có: a) Cơ quan thực quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp Trung ương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tổng cục Lâm nghiệp tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp tổ chức thực thi pháp luật phạm vi nước b) Cơ quan giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xác định phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ quản lý địa phương vào diện tích rừng địa bàn tỉnh, bao gồm quan có chức tham mưu quản lý nhà nước lâm nghiệp tổ chức Kiểm lâm c) Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp cấp huyện Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức quan quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp quy định Điều Điều 95 Kiểm lâm Chức Kiểm lâm tổ chức có chức bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp; trực tiếp bảo vệ rừng thuộc sở hữu toàn dân nơi Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê khu rừng đặc dụng, phòng hộ quan trọng; tổ chức, hướng dẫn hoạt động đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại rừng; lực lượng chuyên ngành phòng cháy, chữa cháy rừng Nhiệm vụ a) Xây dựng chương trình, kế hoạch bảo vệ rừng, phương án phịng, chống hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp, phòng cháy, chữa cháy rừng b) Tổ chức bảo vệ khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; khu rừng thuộc sở hữu toàn dân nơi Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê c) Tổ chức cảnh báo, dự báo nguy cháy rừng tổ chức lực lượng chuyên ngành phòng cháy, chữa cháy rừng d) Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc bảo vệ rừng, khai thác rừng, sử dụng rừng, lưu thông, vận chuyển, kinh doanh, cất giữ, chế biến lâm sản; đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp đ) Hướng dẫn chủ rừng lập thực phương án bảo vệ rừng; bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ bảo vệ rừng cho chủ rừng e) Tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ phát triển rừng; tổ chức lực lượng quần chúng bảo vệ rừng sở g) Tham gia nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng h) Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lâm nghiệp i) Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực công tác tác giao Quyền hạn a) Yêu cầu quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc kiểm tra điều tra; tiến hành kiểm tra trường, thu thập chứng theo quy định pháp luật b) Xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm hành chính, khởi tố, điều tra hình hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật hình pháp luật tố tụng hình c) Được sử dụng vũ khí cơng cụ hỗ trợ theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, chế độ, sách Kiểm lâm ” II MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC CỦA CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH PHỦ Ý kiến Phó Thủ tướng Trương Hịa Bình 1.1 Đề nghị bổ sung từ“Bon1” khái niệm cộng đồng dân cư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu bổ sung từ “Bon” vào Khoản 13 Điều Cụ thể: “Điều Giải thích từ ngữ Khoản 13: Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, bon, phum, sóc, tổ dân phố điểm Bon đồng bào Tây Nguyên dùng để gọi công đồng tương đương với bn, làng Ví dụ cộng đồng bon R’Bút, xã Quảng Sơn (Đắk Glong – Đăk Nông) dân cư tương tự có phong tục, tập quán; có quy ước, hương ước phù hợp với quy định pháp luật” 1.2 Đề nghị bổ sung khu dự trữ sinh giới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu bổ sung cụm từ “Khu dự trữ sinh giới” vào Khoản Điều 61, cụ thể: “5 Những khu rừng đặc dụng phần đất rừng đặc dụng có điều kiện thành lập khu bảo vệ vùng đất ngập nước, khu di sản thiên nhiên, khu dự trữ sinh xem xét đề nghị công nhận vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, khu di sản thiên nhiên giới, khu dự trữ sinh giới” Ý kiến Bộ trưởng Phạm Hồng Hà 2.1 Cần phải làm rõ nội hàm sở hữu rừng nào? sở hữu rừng đất rừng? (hiện chưa có quy định sở hữu tư nhân đất) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn giải trình sau: Do khái niệm “quyền sử dụng”, “quyền sở hữu” quy định Điều 158, Điều 189 Bộ Luật Dân năm 2015 nên Dự thảo Luật khơng giải thích “quyền sử dụng rừng”, “quyền sở hữu rừng” mà vận dụng Bộ Luật Dân giải trường hợp liên quan đến quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng Trong trường hợp cụ thể vận dụng sau: - Quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng: quyền chủ rừng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng rừng sản xuất chủ rừng tự đầu tư thời hạn giao, thuê để trồng rừng Theo Điều Luật Đất đai năm 2013, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng khơng bao gồm quyền sở hữu đất có rừng trồng - Quyền sở hữu rừng tự nhiên: rừng tự nhiên thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu (theo Điều 53 Hiến pháp năm 2013 Điều dự án Luật) Theo Điều Luật Đất đai năm 2013 đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý, quyền sở hữu rừng tự nhiên khơng bao gồm quyền sở hữu đất có rừng tự nhiên 2.2 Cần có nghiên cứu tồn diện cộng đồng dân cư giao rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn giải trình sau: Từ năm 1998 đến có hội thảo quốc gia lâm nghiệp cộng đồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì tổ chức Hàng chục chương trình nghiên cứu, thí điểm, triển khai lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng thực Trong giai đoạn 2006-2009, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn triển khai Chương trình thí điểm quản lý rừng cộng đồng 40 xã 10 tỉnh: Điện Biên, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Đắc Nông Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với tổ chức quốc tế triển khai số nghiên cứu, thí điểm quản ý rừng cộng đồng như: Cấu trúc quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: thừa nhận đa dạng cấu trúc quản trị (tổ chức rừng người - RECOFTC); Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng: nghiên cứu trường hợp dân tộc Thái xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, nghiên cứu mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng Tây Nguyên; Lâm nghiệp cộng đồng miền Trung Việt Nam (tổ chức Tropenbos international; Thừa nhận quyền cộng đồng, tiềm thách thức việc cải cách quyền hưởng dụng rừng (tổ chức quốc tế nghiên cứu lâm nghiệp - CIFOR); Lâm nghiệp cộng đồng: rừng cộng đồng, đồng quản lý, vai trò giới; Tham vấn cộng đồng quy định sách liên quan đến hộ gia đình cộng đồng thực thi Luật BV&PTR 2004 (tổ chức FORLAND); Quản lý rừng cộng đồng hiệu - Bài học từ nghiên cứu lý thuyết thực tiễn (Tạp chí Mơi trường) Ý kiến Bộ trưởng Trần Hồng Hà 3.1 Đề nghị không quy định phân loại rừng đặc dụng thành loại hình: 1) Vườn quốc gia; 2) Khu dự trữ thiên nhiên; 3) Khu bảo tồn loài, sinh cảnh; 4) Khu bảo vệ cảnh quan dự thảo Luật Nghiên cứu phương án điều chỉnh phân loại Rừng đặc dụng thành 02 loại hình: (1) Rừng nằm khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định Luật Đa dạng sinh học; (2) Rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, rừng giống quốc gia, nhiều khu rừng đặc dụng có tỷ lệ nhỏ hệ sinh thái rừng (ví dụ: Vườn quốc gia Tràm Chim, Vườn quốc gia Xuân Thủy), đó, có tỷ lệ cao hệ sinh thái đất ngập nước, khu bảo vệ cảnh quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên Điều Dự thảo Luật: “Điều Phân loại rừng Rừng tự nhiên rừng trồng phân thành loại sau: Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch, nghỉ dưỡng, gồm: a) Vườn quốc gia; b) Khu dự trữ thiên nhiên; c) Khu bảo tồn loài, sinh cảnh; d) Khu bảo vệ cảnh quan gắn với bảo vệ môi trường thị, khu cơng nghiệp; bảo tồn di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, tín ngưỡng; đ) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; rừng giống quốc gia Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, gồm: a) Rừng phòng hộ đầu nguồn; b) Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh lâm sản Chính phủ quy định tiêu chí phân loại, quy chế quản lý loại rừng theo quy định Điều này” Lý giữ nguyên Dự thảo: - Phân loại rừng thành loại (Điều Dự thảo Luật): rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất phù hợp với phân loại đất rừng theo Điều 10 Luật Đất đai năm 2013 (đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất) - Phân loại rừng đặc dụng quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 sở kế thừa Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 1991 Việc phân loại rừng đặc dụng thời gian qua phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước, tổ chức bảo vệ phát triển rừng đặc dụng Lâm nghiệp ngành kinh tế, xã hội bao gồm hoạt động theo chuỗi giá trị việc phân loại rừng đặc dụng thời gian qua Dự thảo Luật hoàn toàn phù hợp để xác định rõ đầy đủ rừng đặc dụng đối tượng quản lý tổng hợp để bảo vệ phát triển - Hiện nay, nước có 163 Khu rừng đặc dụng, 31 Vườn quốc gia, 57 Khu dự trữ thiên nhiên, 10 Khu bảo tồn loài, sinh cảnh; 45 Khu bảo vệ cảnh quan; 20 khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học với tổng diện tích: 2.256.557 ha, diện tích có rừng: 1.931.527 chiếm 86% quản lý, bảo vệ phát triển tốt số lượng, chất lượng rừng, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học rừng, phát huy dịch vụ mơi trường rừng, bước giải hài hịa bảo tồn phát triển rừng - Ban soạn thảo xem xét nhận thấy vườn quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài, sinh cảnh; khu bảo vệ cảnh quan quy định Luật phải đáp ứng tiêu chí thành lập theo quy định Luật Đa dạng sinh học năm 2008 tiêu chí mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Nội dung quy định cụ thể văn hướng dẫn thi hành luật 3.2 Điều 8: đề nghị nghiên cứu quy định bảo đảm đầy đủ, bao quát đối tượng trở thành chủ rừng, có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; người Việt Nam định cư nước ngồi; tổ chức nghiệp cơng lập chủ động tài Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa Điều Dự thảo Luật Tuy nhiên, không bổ sung đối tượng người Việt Nam định cư nước tổ chức nghiệp công lập chủ động tài chính, người Việt Nam định cư nước để trở thành chủ rừng phải đăng ký trở thành pháp nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; tổ chức nghiệp cơng lập đề cập, ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ Cụ thể: “Điều Chủ rừng Chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng tự phục hồi, phát triển rừng Nhà nước công nhận nhận chuyển giao rừng từ tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật, gồm: Tổ chức nước, gồm: a) Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phòng hộ; b) Tổ chức kinh tế gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam; c) Đơn vị kinh tế quốc phòng; đơn vị quốc phòng, an ninh khác Chính phủ phê duyệt (sau viết chung đơn vị thuộc lực lượng vũ trang); d) Tổ chức nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp Hộ gia đình, cá nhân nước Cộng đồng dân cư Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam” 3.3 Đề nghị Khoản Điều 19 sửa lại thành: “Việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải tuân thủ theo quy định Luật này, pháp luật đất đai pháp luật khác có liên quan” Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa Khoản Điều 19 Dự thảo Luật, nhiên sử dụng cụm từ “phù hợp” thay cho cụm từ “tuân thủ” với quy định pháp luật đất đai hợp lý Cụ thể: “Điều 19 Nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải tuân thủ quy định luật này; phù hợp với quy định pháp luật đất đai pháp luật khác liên quan Thời hạn, hạn mức giao rừng, cho thuê rừng phù hợp với thời hạn, hạn mức giao đất, cho thuê đất” 3.4 Tại Điều 20 Khoản 1: đề nghị làm rõ “quy hoạch tỉnh” quy hoạch gì? Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên Khoản Điều 20 Dự thảo Luật, sử dụng cụm từ “quy hoạch tỉnh” phù hợp với dự thảo Luật Quy hoạch Khoản 2: bổ sung đối tượng cho phù hợp với quy định Điều dự thảo Luật; Khoản 3: đề nghị làm rõ giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa Khoản 2, Khoản Điều 20 Dự thảo Luật Cụ thể: “Điều 20 Căn giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Việc giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng dựa sau: Kế hoạch giao, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng rừng Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau viết chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh duyệt phù hợp với quy hoạch tỉnh Quỹ rừng, đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp Nhu cầu sử dụng rừng thể dự án đầu tư tổ chức; đơn xin giao rừng, thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Năng lực quản lý rừng bền vững tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư” 3.5 Điều 21: cần rà soát, nghiên cứu cho phù hợp với giao đất (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên) Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất quy định khoản Điều 54 Luật Đất đai Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn rà sốt Điều 21 nhận thấy phù hợp với Khoản 1, Khoản Điều 54 Luật Đất đai năm 2013 Riêng cộng đồng dân cư giao rừng đặc dụng gắn với tín ngưỡng (rừng ma, rừng thiêng, rừng đình, rừng thổ cơng…) phù hợp với thực tế nay, nhiều cộng đồng dân cư miền núi tự tổ chức quản lý loại rừng theo truyền thống từ lâu đời, cần hợp pháp hóa giao rừng cho cộng đồng dân cư để ổn định, tránh xáo trộn chủ quản lý rừng Cụ thể: “Điều 21 Giao rừng Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng cho đối tượng sau: 10 Rừng đặc dụng a) Ban quản lý vườn quốc gia, Ban quản lý khu dự trữ thiên nhiên, Ban quản lý khu bảo tồn loài, sinh cảnh b) Các tổ chức nước nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học c) Ban quản lý, tổ chức nước, cộng đồng dân cư khu bảo vệ cảnh quan gắn với bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, bảo tồn di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, tín ngưỡng d) Ban quản lý rừng; tổ chức kinh tế, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp nước rừng giống quốc gia Rừng phòng hộ: Ban quản lý rừng phịng hộ; hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cư trú hợp pháp địa bàn cấp xã nơi có rừng phịng hộ; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang; tổ chức kinh tế nước Rừng sản xuất a) Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cư trú hợp pháp địa bàn cấp xã nơi có diện tích rừng; đơn vị thuộc lực lượng vũ trang b) Ban quản lý rừng phịng hộ diện tích rừng sản xuất xen kẽ ranh giới khu rừng phòng hộ c) Tổ chức kinh tế nước thực nhiệm vụ cơng ích rừng sản xuất rừng tự nhiên Chính phủ quy định giao rừng quy định Điều này” 3.6 Điều 22: theo quy định Khoản Điều 135 Luật Đất đai, đất rừng sản xuất rừng tư nhiên Nhà nước giao đất cho tổ chức quản lý rừng để quản lý, bảo vệ phát triển rừng (không cho th) Do đề nghị rà sốt chỉnh sửa lại cho phù hợp với quy định Luật Đất đai Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên Điều 22 Dự thảo Luật, việc cho thuê rừng nhằm quản lý, sử dụng, phát triển bền vững; nâng cao trách nhiệm huy động nguồn lực tổ chức, cá nhân; nâng cao giá trị, hiệu rừng, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Cụ thể: “Điều 22 Cho thuê rừng sản xuất Nhà nước cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng sản xuất trả tiền thuê rừng lần trả tiền thuê rừng hàng năm để sản xuất lâm nghiệp, kết hợp sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí theo quy chế quản lý rừng Chính phủ quy định cho thuê rừng sản xuất quy định Điều này” 11 3.7 Điều 23: trường hợp thu hồi đất (trong có thu hồi rừng) cho mục đích quốc phịng, an ninh; để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng; thu hồi đất vi phạm pháp luật quy định cụ thể pháp luật đất đai, không cần thiết quy định lại dự thảo Luật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa Điều 23 Dự thảo Luật Cụ thể: “Điều 23 Thu hồi rừng Nhà nước thu hồi rừng trường hợp Nhà nước thu hồi đất có rừng, gồm: a) Thu hồi đất mục đích quốc phịng, an ninh quy định Điều 61 Luật Đất đai năm 2013; b) Thu hồi đất để phát triển kinh tế- xã hội lợi ích quốc gia cơng cộng quy định Điều 62 Luật Đất đai năm 2013; c) Thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai quy định Điều 64 Luật Đất đai năm 2013; d) Thu hồi đất chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện, có nguy đe dọa tính mạng người quy định Điều 65 Luật Đất đai năm 2013 Các trường hợp khác thu hồi rừng gồm: a) Chủ rừng sử dụng rừng khơng mục đích, cố ý không thực nghĩa vụ Nhà nước vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật lâm nghiệp; b) Sau 12 tháng liên tục kể từ ngày giao, thuê rừng mà chủ rừng không tiến hành hoạt động bảo vệ phát triển rừng; c) Chủ rừng tự nguyện trả lại rừng; d) Rừng Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không gia hạn hết hạn; đ) Rừng giao, thuê không thẩm quyền không đối tượng Bồi thường thiệt hại rừng Nhà nước thu hồi đất theo quy định pháp luật đất đai.” 3.8 Tại Điều 24: thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng: rà soát bổ sung đối tượng cho phù hợp với quy định Điều 59 Điều 66 Luật Đất đai năm 2013 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu chỉnh sửa Điều 24 (nay Điều 25) Dự thảo Luật Cụ thể: “Điều 25 Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp huyện định giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Trường hợp khu vực thu hồi rừng có đối tượng quy định khoản khoản Điều Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thu hồi rừng ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp huyện định thu hồi rừng” 3.9 Khoản Điều 25: việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác thực chất chuyển mục đích sử dụng đất; vậy, cần quy định cho phù hợp với Luật Đất đai Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu, chỉnh sửa Khoản Điều 25 (nay khoản Điều 24) Dự thảo Luật Cụ thể: “Điều 24 Chuyển mục đích sử dụng rừng Việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích sử dụng khác phải phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch cấp tỉnh duyệt, phép quan nhà nước có thẩm quyền chủ rừng phải thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật lâm nghiệp Tổ chức, cá nhân, chủ dự án giao, thuê đất từ chuyển mục đích sử dụng rừng phải trồng rừng thay diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng theo quy định pháp luật Thẩm quyền giải chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng a) Quốc hội định chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 (năm mươi) héc-ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển từ 500 (năm trăm) héc-ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 (một nghìn) héc-ta trở lên b) Thủ tướng Chính phủ định chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn từ 20 (hai mươi) héc-ta đến 50 (năm mươi) héc-ta; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển từ 100 (một trăm) đến 500 (năm trăm) héc-ta; rừng sản xuất từ 200 (hai trăm) héc-ta đến 1.000 (một nghìn) héc-ta c) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định chuyển mục đích sử dụng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ 20 (hai mươi) héc-ta; rừng phòng hộ chắn gió, 13 chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển 100 (một trăm) héc-ta; rừng sản xuất 200 (hai trăm) héc-ta Chính phủ quy định chi tiết chuyển mục đích sử dụng rừng quy định Điều này” 3.10 Khoản Điều 31: đề nghị quy định định kỳ năm/1 lần phù hợp với Luật Đất đai Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên dự thảo Khoản Điều 31, rừng tài nguyên, tài sản đất hệ sinh thái phức tạp, yêu cầu quản lý lâm nghiệp phải đánh giá diện tích, chất lượng, diễn rừng, trữ lượng rừng, lượng tăng trưởng rừng, hấp thụ khí nhà kính Do thời gian kiểm kê không đồng với kiểm kê đất đai Cụ thể: “Điều 31 Kiểm kê rừng Kiểm kê rừng thực theo cấp quyền gắn với chủ quản lý cụ thể phạm vi tồn quốc để xác định trạng diện tích, trữ lượng rừng, đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp; điều chỉnh, bổ sung sở liệu rừng đất chưa có rừng Kỳ kiểm kê rừng 10 năm lần phù hợp với thời điểm kiểm kê đất đai Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn…” 3.11 Tại khoản Điều 54 quy định: “Khi xây dựng mới, thay đổi phá bỏ cơng trình có ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng… phải thực việc đánh giá tác động môi trường theo quy định của….” không phù hợp với quy định pháp luật bảo vệ môi trường Do vậy, nên bỏ điều khoản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu bỏ Khoản Điều 54 Dự thảo Luật Cụ thể: “Điều 54 Bảo vệ hệ sinh thái rừng Khi tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh có hoạt động khác ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng phát triển loài sinh vật rừng phải tuân theo quy định Luật này, pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật đa dạng sinh học, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y quy định khác pháp luật có liên quan” 3.12 Điều 57 phòng, trừ sinh vật gây hại rừng: đề nghị làm rõ khái niệm “sinh vật gây hại rừng” đặt khái niệm mối tương quan với khái niệm “loài ngoại lai xâm hại” theo Luật Đa dạng sinh học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên Điều 57 Dự thảo Luật, lồi ngoại lai xâm hại sinh vật gây hại rừng Cụ thể: “Điều 57 Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng 14 Việc trồng rừng, nuôi chăn, thả động vật vào rừng phải thực theo pháp luật đa dạng sinh học, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y Chủ rừng phải thực biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; phát có sinh vật gây hại rừng diện tích rừng giao, thuê phải báo cho quan bảo vệ kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật gần để hướng dẫn hỗ trợ biện pháp phòng trừ Chủ rừng phải chịu trách nhiệm khơng thực biện pháp phịng, trừ theo hướng dẫn quan chức có thẩm quyền Khuyến khích áp dụng biện pháp lâm sinh, sinh học vào việc phòng, trừ sinh vật gây hại rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn dự báo tình hình dịch bệnh, hướng dẫn biện pháp phòng, trừ sinh vật hại rừng Ủy ban nhân dân cấp tổ chức, đạo lực lượng để diệt trừ sinh vật hại rừng phạm vi địa phương, không để sinh vật gây hại rừng lây lan sang địa phương khác” 3.13 Đề nghị bổ sung nội dung quy định trồng bù diện tích rừng dự án Luật Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nhận thấy nội dung quy định Khoản Điều 24 Dự thảo Luật Cụ thể: “ Điều 24 Chuyển mục đích sử dụng rừng Việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích sử dụng khác phải phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch cấp tỉnh duyệt, phép quan nhà nước có thẩm quyền chủ rừng phải thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật lâm nghiệp Tổ chức, cá nhân, chủ dự án giao, thuê đất từ chuyển mục đích sử dụng rừng phải trồng rừng thay diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng theo quy định pháp luật…” 3.14 Đề nghị bổ sung quy định điều khoản chuyển tiếp nội dung giám sát, tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhận thấy nội dung điều khoản chuyển tiếp thể Khoản Điều 94 Dự thảo Luật; nội dung giám sát, tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật quy định Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Xử lý vi phạm hành nên khơng quy định Luật Ý kiến Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân 15 Đề nghị không quy định tổ chức, máy, biên chế luật chuyên ngành Chính phủ quy định Quyết định số 2218/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giải trình Khoản Mục I nêu Ý kiến Bộ trưởng Lê Thành Long Đề nghị tiếp thu ý kiến Bộ Tư pháp Báo cáo số 20/BC-BTP ngày 20/1/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tiếp thu, giải trình đầy đủ Báo cáo số 820/BC-BNN-TCLN ngày 23 tháng 01 năm 2017 tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp dự án Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi) nhóm vấn đề: Sự phù hợp nội dung dự thảo Luật với đường lối, chủ trương, sách Đảng; tính hợp hiến, hợp pháp, thống tính đồng dự thảo Luật hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng 6.1 Về loại rừng, đối tượng, hình thức chi trả quản lý tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Tại văn số 17477/BTC-ĐT Bộ Tài đề nghị bỏ nội dung: “…và rừng quy hoạch cho lâm nghiệp đạt đủ điều kiện tiêu chi chức rừng theo quy định hành” Khoản Điều 77 để phù hợp với Điều dự thảo Luật quy định Phân loại rừng (3 loại rừng) đảm bảo rõ ràng “loại rừng” chi trả dịch vụ môi trường rừng Tuy nhiên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chưa sửa đổi nội dung Do đó, đề nghị bỏ nội dung dự thảo Luật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị giữ nguyên cụm từ “… rừng quy hoạch cho lâm nghiệp đạt đủ điều kiện tiêu chí, chức rừng theo quy định hành” Khoản Điều 77, với lý sau: - Theo kết Tổng điều tra rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016 Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2015, nước có 14.061.856 ha, có 13.236.888 quy hoạch loại rừng (rừng đặc dụng: 2.106.051 ha, rừng phòng hộ: 4.462.635 rừng sản xuất: 6.668.202 ha) 824.968 rừng nằm quy hoạch loại rừng Theo quy định hành, việc quản lý rừng quy hoạch loại rừng thực theo quy chế quản lý rừng - Kiến nghị góp ý 41 tỉnh có dịch vụ mơi trường rừng đề nghị để đảm bảo quyền lợi người lao động, diện tích rừng ngồi quy hoạch lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển đạt đủ điều 16 kiện tiêu chí, chức rừng, tạo dịch vụ môi trường rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trả tiền dịch vụ môi trường rừng Cụ thể: “Điều 77 Các loại rừng, đối tượng, hình thức chi trả quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Loại rừng chi trả dịch vụ mơi trường rừng gồm: rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất rừng quy hoạch cho lâm nghiệp đạt đủ điều kiện tiêu chí, chức rừng theo quy định hành Đối tượng hưởng tiền dịch vụ môi trường rừng…” 6.2 Về chi ngân sách cho lâm nghiệp: Tại văn số 17477/BTC-ĐT Bộ Tài đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu theo hướng rút gọn, quy định nội dung như: Nhà nước đầu tư, hỗ trợ đầu tư cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống quốc gia; rừng sản xuất, bảo vệ phát triển loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; bảo tồn đa dạng sinh học; nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng; xây dựng hệ thống quản lý rừng đại…Giao Chính phủ quy định cụ thể nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, Điều 88 dự thảo Luật, quy định chi ngân sách nhà nước cho lâm nghiệp: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn dự thảo liệt kê chi tiết công việc thuộc nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng; đồng thời bóc tách cụ thể nhiệm vụ chi thường xuyên chi đầu tư nội dung cơng việc cịn có trùng lắp ví dụ như: cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng quy định chi thường xuyên chi đầu tư phát triển; nhiên, cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng thuộc nhiệm vụ bảo vệ rừng lập thành dự án cụ thể đầu tư theo quy định Luật Đầu tư công Đề nghị Bộ NN&PTNT tiếp tục nghiên cứu sửa đổi nội dung Bộ NN&PTNT đề nghị giữ nguyên quy định Điều 88 Dự thảo Luật lý sau: Sau tham khảo số Luật liên quan như: Luật Đa dạng sinh học năm 2008 (Điều 73), Luật Bảo vệ môi trường năm 2015 (Điều 147), Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 (Điều 50) cho thấy Luật quy định chi tiết, cụ thể nội dung chi ngân sách nhà nước Việc đưa nội dung quy định cụ thể vào dự án luật để đảm bảo tính minh bạch nguồn đầu tư, hỗ trợ đầu tư, khuyến khích đầu tư lâm nghiệp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, thể trách nhiệm đầu tư Nhà nước lâm nghiệp, tạo sở pháp lý cho việc xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước Riêng nội dung chi phòng cháy, chữa cháy rừng đưa vào chi thường xuyên chi đầu tư phát triển khơng có trùng lặp, nội dung chi thường xuyên đảm bảo giải pháp cấp bách, chủ yếu liên quan tới chi phí huy 17 động lực lượng ứng trực, tham gia phòng cháy chữa cháy rừng tháng cao điểm mùa khô; nội dung chi đầu tư phát triển đảm bảo giải pháp lâu dài, chủ yếu liên quan tới đầu tư phương tiện, trang thiết bị cảnh báo nguy cháy rừng; xây dựng cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng Riêng chi đầu tư cho phòng cháy, chữa cháy rừng phải lập dự án theo Luật Đầu tư công Như vậy, việc quy định cụ thể nội dung chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển Dự thảo Luật với mục đích đảm bảo tính khả thi, cụ thể hóa theo điều kiện thực tế, phù hợp với quy định Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 (Điều 36) Cụ thể: “Điều 88 Chi ngân sách nhà nước cho lâm nghiệp Chi thường xuyên cho lâm nghiệp sử dụng cho mục đích sau: a) Điều tra nhằm phục vụ việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, quy trình kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chương trình, đề án bảo vệ phát triển rừng phát triển lâm nghiệp b) Theo dõi, giám sát, điều tra, kiểm kê rừng; quản lý thông tin lâm nghiệp, sở liệu diễn biến rừng, tài nguyên rừng; tổ chức xây dựng báo cáo công bố trạng rừng toàn quốc; lập, thẩm định quy hoạch lâm nghiệp c) Hỗ trợ bảo vệ rừng, quản lý rừng bền vững, cấp chứng rừng; sưu tập tiêu bản, động thực vật rừng; bảo vệ phát triển loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp; bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng phòng trừ sinh vật gây hại rừng; cứu hộ loài động, thực vật rừng nguy cấp; tu, bảo dưỡng cơng trình lâm nghiệp sau đầu tư d) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; kiểm tra, đánh giá tình hình thực pháp luật lâm nghiệp đ) Đào tạo, khuyến lâm, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa rừng e) Hợp tác quốc tế xúc tiến, kêu gọi đầu tư, thương mại lâm nghiệp g) Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp h) Chi khác có tính đặc thù phục vụ công tác quản lý lâm nghiệp Chi đầu tư phát triển cho lâm nghiệp sử dụng cho mục đích sau: a) Xây dựng sở hạ tầng ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống quốc gia b) Đầu tư xây dựng khu nghiên cứu phát triển khu công nghệ cao lâm nghiệp c) Đầu tư phương tiện, trang thiết bị nhằm bảo vệ, khôi phục rừng; quan trắc, cảnh báo nguy cháy rừng; xây dựng cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng, ngăn chặn nguy rừng suy thoái rừng 18 d) Xây dựng nâng cấp, cải tạo đường lâm nghiệp, sở hạ tầng hỗ trợ phát triển lâm nghiệp, gắn với xây dựng nơng thơn xóa đói giảm nghèo cho người dân khu vực miền núi đ) Thực dự án trồng chăm sóc rừng nhằm khôi phục phát triển rừng bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu e) Đầu tư khác liên quan đến phát triển lâm nghiệp bền vững theo quy định pháp luật Việc xây dựng dự toán quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho lâm nghiệp thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước” 6.3 Về Quỹ bảo vệ phát triển rừng: Tại văn số 17477/BTC - ĐT Bộ Tài đề nghị bỏ nội dung quy định “Quỹ bảo vệ phát triển rừng thuộc loại hình đơn vị nghiệp cơng lập”, vì: - Theo quy định khoản Điều Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2016 Chính phủ quy định cụ thể tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác Đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác quan có thẩm quyền Nhà nước thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ nghiệp công, phục vụ quản lý nhà nước” - Quỹ bảo vệ phát triển rừng Quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách Quỹ bảo vệ phát triển rừng thành lập để huy động nguồn lực cho bảo vệ phát triển rừng hỗ trợ chương trình, dự án hoạt động phi dự án mà ngân sách nhà nước chưa đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư Do dó, quy định Nghị định số 141/2016/NĐ-CP nêu trên, Quỹ bảo vệ phát triển rừng đơn vị nghiệp công lập Ngoài ra, theo quy định Nghị định số 55/2012.NĐ-CP ngày tháng năm 2012 Chính phủ quy đinh thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập, Quỹ bảo vệ phát triển rừng khơng theo mơ hình đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên, điểm a, khoản Điều 90 dự thảo Luật quy định: Quỹ bảo vệ phát triển rừng thuộc loại hình đơn vị nghiệp cơng lập Do đề nghị “bỏ” nội dung nêu dự thảo Luật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp thu chỉnh sửa Điểm a Khoản Điều 90 Dự thảo Luật Cụ thể : “Điều 90 Quỹ bảo vệ phát triển rừng 19 Loại hình mục đích thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng a) Quỹ bảo vệ phát triển rừng Quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách, tổ chức, hoạt động theo loại hình đơn vị nghiệp cơng lập, quan có thẩm quyền định thành lập b) Quỹ bảo vệ phát triển rừng ……” Lý chỉnh sửa: - Ngày 04 tháng 11 năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/NĐCP Quỹ bảo vệ phát triển rừng Qua năm thực Quỹ bảo vệ phát triển rừng khẳng định vị trí, vai trò việc tạo nguồn lực xã hội to lớn cho bảo vệ phát triển rừng Đến nay, nước thành lập Quỹ trung ương 41 Quỹ cấp tỉnh, huy động nguồn vốn Ngân sách Nhà nước bình quân hàng năm 1.300 tỷ đồng chiếm 22% tổng đầu tư toàn xã hội cho ngành lâm nghiệp để bảo vệ 5,8 triệu rừng (chiếm 42% diện tích rừng nước); góp phần tạo thu nhập cho 380.000 hộ gia đình cộng đồng dân cư - Trong q trình triển khai, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài vận dụng quy định hành để Quỹ Trung ương, Quỹ tỉnh thực theo chế tài đơn vị nghiệp cơng lập theo quy định hành2 - Thực tiễn cho thấy tổ chức Nhà nước thành lập thuộc loại hình sau: quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập, doanh nghiệp nhà nước Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tổ chức, hoạt động theo loại hình đơn vị nghiệp cơng lập phù hợp với tính chất đặc điểm hoạt động Quỹ Trên báo cáo tiếp thu, giải trình Kết luận Thủ tướng Chính phủ ý kiến Thành viên Chính phủ dự án Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn kính trình Thủ tướng Chính phủ / Nơi nhận: - Chính phủ; - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Ủy ban Pháp luật QH; - Ủy ban KHCN&MT QH; - VPQH; - Các Thành viên Chính phủ; - VPCP; - Lưu: VT, TCLN BỘ TRƯỞNG (đã ký) Nguyễn Xuân Cường Theo quy định điểm d khoản điểm d khoản Điều Thông tư số 85/2012/TT-BTC Bộ Tài chính; Cơng văn số 156211BTC-HCSN ngày 13/11/2013 Bộ Tài giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệrn tài theo Nghị định 43 20 ... thể: “Điều 23 Thu hồi rừng Nhà nước thu hồi rừng trường hợp Nhà nước thu hồi đất có rừng, gồm: a) Thu hồi đất mục đích quốc phịng, an ninh quy định Điều 61 Luật Đất đai năm 2013; b) Thu hồi đất... sách nhà nước Cụ thể: “Điều 22 Cho thu? ? rừng sản xuất Nhà nước cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân thu? ? rừng sản xuất trả tiền thu? ? rừng lần trả tiền thu? ? rừng hàng năm để sản xuất lâm... đất đai hợp lý Cụ thể: “Điều 19 Nguyên tắc giao rừng, cho thu? ? rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Giao rừng, cho thu? ? rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải tuân thủ