1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP quân đội

101 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 29,2 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn luận văn Hoạt động tín dụng tài trợ xuât nhập Ngân hàng Thương mại cổ Phần Quân Đội cơng trình độc lập riêng tơi Mọi số liệu phân tích đề có nguồn gốc rõ ràng Tất tài liệu trích dẫn theo khung hành Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, ngày / /2021 LỜI CẢM ƠN Bài luận văn hoàn thành với nhiêu giúp đỡ quý báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biến ơn chân thành tới TS Trịnh Thị Phan Lan, người hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, báo, giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm với tơi suốt q trình làm luận văn, xinh trân trọng cám ơn nhà khoa học, thấy cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; tác giả có cơng trình khoa học, viết tơi tham khảo giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Đinh Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT .1 DANH MỤC BẢNG/BIÉU/HÌNH VẼ •• 11 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động tài trợ xuất nhập phân tích hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại 1.2.2 Các hoạt động Ngân hàng Thương mại 1.2.3 Hoạt động tài trợ xuất nhập Ngânhàng Thương mại 12 1.2.4 Phát triên hoạt động tài trợ xuât nhập khâu Ngân hàng Thương mại 26 1.2.5 Các nhân tô ảnh hưởng đên hoạt động tài trợ xuât nhập khâu cua Ngân hàng Thương mại 31 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU 39 2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2 Nguồn liệu nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp thu thập liệu 40 2.4 Phương pháp xử lý phân tích dừ liệu 40 2.4.1 Phương pháp mơ tả phân tích số liệu mô tả 40 2.4.2 Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp 42 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 44 3.1 Tông quan vê Ngân hàng TMCP Quân Đội 44 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Quân Đội 44 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 47 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quân Đội 48 3.2 Thực trạng phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội 51 3.2.1 Các sản phẩm tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội cung cấp 53 3.2.2 Thực trạng phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội 55 3.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội 66 CHƯONG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẦU CỦA NHTMCP QUÂN ĐỘI 77 4.1 Mục tiêu NHTMCP Quân Đội hoạt động tài trợ xuất nhập 77 4.2 Giải pháp phát triên hoạt động tài trợ xuât nhập khâu NHTMCP Quân Đội 78 4.2.1 Nhóm giải pháp quản trị điều hành 78 4.2.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập 85 4.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 87 4.3 Một số kiến nghị 88 4.3.1 Đối với Chính phủ 88 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẤT Nguyên nghĩa Ký hiệu EIB Ngân hàng Xuất nhập Việt Nam MB Ngân hàng TMCP Quân Đội NHTM NK Ngân hàng thương mại Nhập SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tồ chức tín dụng TMCP TSĐB Thương mại cổ phần nr ' • 49 Tài sàn đàm bao VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam XK Xuất XNK Xuất nhập DANH MỤC BÁNG/BIÊU/HÌNH VẺ Bảng 3.1: Các tiêu khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP Quân Đội giai đoạn 2018-2020 48 Bảng 3.2: Phân tích dịng tiền từ hoạt động tài trợ XNK 52 Bảng 3.3: Các sản phẩm tài trợ xuất MB cung cấp 53 Bảng 3.4: Các sản phẩm tài trợ xuất MB cung cấp 54 Bảng 3.5: So sánh sản phẩm tài trợ xuất nhập cũa Ngân hàng 55 Bảng 3.6: Dư nợ tín dụng tài trợ xuất nhập từ năm 2018-2020 56 Bảng 3.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng tài trợ XNK theo đối tượng KH 58 Bảng 3.8: Cơ cấu dư nợ tín dụng tài trợ xuất theo sản phẩm 59 Bảng 3.9: Cơ cấu dư nợ tín dụng tài trợ nhập theo sản phẩm” 60 Bảng 3.10: Cơ cấu dư nợ tín dụng tài trợ XNK phân theo nhóm nợ 61 Bảng 3.11: Dư nợ tài trợ xuất nhập & thu nhập (từ lãi) từ hoạt động tài trợ xuất nhập từ năm 2018 - 2020 63 Bảng 3.12: Dư nợ tín dụng thu nhập từ lãi hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội từ năm 2018-2020 65 Bảng 3.13: Thu nhập phi tín dụng phát sinh gián tiếp từ hoạt động tài trợ xuất nhập giai đoạn 2018-2020 66 Bảng 3.14: Danh sách ngành hàng XNK theo đổi tượng KH 71 Biểu đồ 3.1: Tồng tài sản Ngân hàng giai đoạn 2018-2020 49 Biểu đồ 3.2: Quy mô tiền gửi Ngân hàng giai đoạn 2018-2020 50 Biểu đồ 3.3: Quy mô dư nợ Ngân hàng giai đoạn 2018-2020 51 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu dư nợ Xuất - Nhập 57 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nợ xấu hoạt động tài trợ XNK so với hoạt động toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Quân Đội 62 Biểu đồ 3.6: Tương quan thu nhập lãi dư nợ 64 •• 11 Sơ đồ 1.1: Quy trình xuất hàng hố 13 Sơ đồ 1.2: Quy trình nhập hàng hố 15 Sơ đồ 1.3: Quy trình phương thức toán chuyển tiền 18 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu máy tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội 47 ••• ill LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh doanh xuất nhập q trình trao đối hàng hố bn bán nước nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích kinh tế Tại nước ta, theo thống kê từ Bộ Công thương, 10 năm qua, xuất nhập phận đóng góp tỷ trọng lớn vào tăng trưởng kinh tế Nói đến thành tựu gặt hái hoạt động xuất nhập nước ta năm vừa qua, không nhắc tới vai trị hồ trợ hệ thống ngân hàng thơng qua hoạt động tín dụng xuất nhập Hoạt động xuất nhập với quy mô mở rộng nhu cầu tín dụng hỗ trợ ngày trở nên cấp thiết nhiêu Xuất phát từ thực tế này, hệ thống NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) nói riêng dành nhiều quan tâm đến hoạt động tài trợ xuất nhập Là Ngân hàng TMCP đứng đầu quy mô hệ thống Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng TMCP Quân Đội gặt hái nhiều thành công hoạt động tài trợ XNK như: Triển khai thành công sản phẩm cho đối tượng khách hàng; trì tốc độ tăng trưởng dư nợ, đảm bảo an toàn rủi ro gia tăng thu nhập từ hoạt động tài trợ XNK Tuy nhiên, bên cạnh vần có hạn chế định cịn tồn thể hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng cịn chưa có bước phát triển theo chiều sâu tốc độ tăng trưởng thu nhập thấp so với tốc độ tăng dư nợ, thu nhập phi tín dụng gắn liền với hoạt động tài trợ xuất nhập chiếm tỷ trọng nhở có xu hướng giảm, tỷ trọng dư nợ tài trợ XNK thấp; dư nợ tập trung vào số sản phẩm định, cịn có sản phẩm chưa triển khai thực tế; thiếu đa dạng phân khúc khách hàng Mặt khác, q trình hội nhập kinh tê qc tê, Ngân hàng Thương mại Việt Nam chịu cạnh tranh gay gắt từ Ngân hàng Nước - Ngân hàng mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập Do đó, nhu cầu nâng cao khả cạnh tranh, đa dạng hóa loại hình dịch vụ Ngân hàng ngày trở nên gấp gáp Xuất phát từ lý nêu trên, việc phân tích nhằm phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Thương mại nước vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Vì vậy, đề tài: “Hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội” tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cửu Mục đích tổng quát: Hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội Mục đích nghiên cứu cụ thể: - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội - Làm rõ kết đạt hạn chế cụ thể đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân đội; Phân tích hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân đội; Làm rõ nguyên nhân đề giải pháp để khắc phục hạn chế nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Câu hởi 1: Hoạt động tài trợ xuất nhập phân tích dựa tiêu chí gì? Câu hởi 2: Những nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu? Câu hỏi 3: Trong giai đoạn 2018-2020, hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội đạt thành tựu, hạn chế Các giải pháp đê phát triên hoạt động tài trợ xuât nhập khâu Ngân hàng TMCP Quân Đội năm tới? Đối tượng phạm vi nghiên cún Đối tương nghiên cứu: Hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội Pham vi nghiên cửu: Luận văn nghiên cửu hoạt động tài trợ xuất nhập từ góc độ Ngân hàng Thương mại, cụ thể Ngân hàng TMCP Quân Đội giai đoạn 2018-2020 Trong đó, đối tượng cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khấu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm chương sau: Chương 1: Tơng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận vê hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng Thương mại Chương 2: Phương pháp thiết kế nghiên cửu Chương 3: Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khấu Ngân hàng TMCP Quân Đội Chương 4: Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập NHTMCP Quân Đội thu phi tín dụng gián tiêp liên quan hoạt động xuât nhập khâu MB chưa cao, bắt nguồn từ nguyên nhân việc Ngân hàng thiếu hụt nguồn vốn ngoại tệ Điều làm chi phí đầu vào hoạt động tăng lên, giảm thu nhập rịng khơng có đũ nguồn để thực hoạt động cung cấp dịch vụ để gia tăng thu nhập phi tín dụng Nguồn ngoại tệ Ngân hàng vần phụ thuộc nhiều vào phận khách doanh nghiệp tổ chức tài lớn, với quy mơ phịng hoạt động vị mình, Ngân hàng hồn tồn mở rộng quy mơ giao dịch ngoại tệ từ dân cư Đây nguồn ngoại tệ quy mô không lớn thường xuyên nguồn bổ sung cần thiết bối cảnh trạng thái ngoại tệ Ngân hàng bị thâm hụt Để thay đổi phần trạng thái ngoại tệ theo hướng trên, MB cần nắm bắt nhu cầu thị trường để từ đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng, phải đa dạng hố dịch vụ mua bán ngoại tệ, chuyển tiền, tìm cách thu hút thêm khách hàng thông qua chương trình quảng bá, đồng thời tiếp tục trì nguồn ngoại tệ sẵn có từ tổ chức kinh tế, định chế tài ngồi nước: ■ Tuỳ theo đối tượng khách hàng mà Ngân hàng nghiên cứu triển khai sản phẩm dịch vụ phù hợp với đặc điếm nhu cầu, lợi ích khách hàng Đối với tồ chức tài lớn, tần suất giao dịch nhiều với quy mô giao dịch lớn, thời gian xử lý giao dịch tý giá hợp lý yêu cầu hàng đầu Đối với cá nhân có nhu cầu bán ngoại tệ để gửi tiết kiệm, lãi suất gửi tiền hấp dần, kỳ hạn gửi rút vốn linh hoạt điểm hấp dẫn khách hàng ■ Việc áp dụng sách chăm sóc khách hàng gửi tiền ngoại tệ có ảnh hưởng tích cực tới việc mạnh hoạt động mua bán ngoại tệ Ngân hàng Cụ thể, khách hàng có giao dịch gửi tiền 80 ngoại tệ Ngân hàng, nêu Ngân hàng chăm sóc khách hàng tơt khách hàng có nhu cầu nội tệ cân nhắc bán ngoại tệ cho Ngân hàng; ■ Bên cạnh việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, MB cần có nhiều sách chăm sóc khách hàng 4.2.1.2 Định hướng chiến lược tài trợ a Chiến lược khách hàng Hiện nay, bối cảnh cạnh tranh gay gắt Ngân hàng nhiều phương diện sách khách hàng quan trọng, qua ngân hàng vừa giữ chân khách hàng truyền thống vừa khai thác khách hàng Đa dạng hóa tăng cường mối quan hệ với khách hàng đối tác: Việc tập trung dư nợ tài trợ xuất nhập vào phận khách hàng tập đồn, tổng cơng ty nhà nước hay Công ty nhà nước nắm cổ phần chi phối bất lợi cho phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng Do vậy, Ngân hàng cần sử dụng nhiều biện pháp cần thiết để đa dạng hoá khách hàng kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau, thu hút thêm nhiều khách hàng mới, thực theo nguyên tấc không nên bỏ tất trứng vào rổ Với biện pháp, định hướng cụ thể như: o Định hướng ngành nghề, khách hàng mục tiêu: Xác định số ngành nghề mục tiêu, có lợi việc tiếp cận khách hàng mới: + Các doanh nghiệp SXKD mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt Doanh nghiệp đối tác, bạn hàng Cơng ty có quan hệ tín dụng Ngân hàng, tận dụng uy tín, lợi Ngân hàng nguồn ngoại tệ thông thạo việc triển khai sản phẩm phái sinh (Hốn đổi tiền tệ chéo - CCS, Tín dụng phái sinh, Hoán đồi lãi suất ) Tài trợ thương mại đặc thù (UPAS LS) 81 + Các nhà phân phôi, đơn vị cung ứng sản phâm trực thuộc có quan hệ làm ăn với Tập đồn, Tổng Cơng Ty lớn có quan hệ Ngân hàng, cụ thể: Công ty con, đơn vị trực thuộc/có quan hệ mua bán với Tổng Cơng Ty Khí, VietNam Airline, Viettel (các bạn hàng truyền thống lớn Ngân hàng) Việc tiếp cận đơn vị giúp MB khai thác triệt để tận dụng mối quan hệ gây dựng sẵn có với Tổng Cơng ty, Tập đồn lớn + Những khách hàng khu công nghiệp, đặc biệt khu cơng nghiệp có nhiều doanh nghiệp FDI, kinh doanh XNK có quan hệ tín dụng MB (Khu công nghiệp Từ Sơn - Bắc Ninh, Khu Công nghiệp Quế Võ - Bắc Ninh ) MB tận dụng mối quan hệ khách hàng để tìm hiểu nhu cầu, tiếp xúc giới thiệu, bán sản phẩm tới khách hàng Trong thời gian tới, MB cần tăng cường hoạt động thực tế số lượng doanh nghiệp xuất nhập đóng nội thành nên việc tiếp cận với doanh nghiệp có nhu cầu xuất nhập hàng hóa khu công nghiệp lân cận hoạt động cần thiết đế gia tăng số lượng khách hàng, tăng dư nợ thu nhập từ hoạt động o Quảng bá rộng rãi nhiều tới doanh nghiệp thông tin Ngân hàng, chủ trương định hướng ngân hàng, sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cung cấp Thời gian qua, việc tiếp xúc với khách hàng theo chương trình hội thảo hội thảo Doanh nghiệp kinh doanh XNK, hội thảo Doanh nghiệp nhỏ vừa hồn tồn khơng có Vì vậy, thời gian tới, MB cần tố chức chương trình tiếp xúc khách hàng theo cụm định kỳ, đặt bàn tư vấn hội thảo lớn nơi diễn kiện quan trọng 82 o Cán tín dụng phải tiêp cận khách hàng đê vừa quảng bá hình ảnh cùa ngân hàng tới khách hàng vừa nắm bắt xác thơng tin, nhu cầu khách hàng o Đào tạo nhân viên có tác phong giao tiếp phục vụ khách hàng chuyên nghiệp để gây ấn tượng với khách hàng o Áp dụng sách để thu hút khách hàng: Hoa hồng môi giới, viếng thăm, quà tặng tới khách hàng dịp lễ tết o Thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng sở phân loại doanh nghiệp xuất nhập ngân hàng đưa sách hợp lý với khách hàng có quan hệ lâu năm có thề có sách ưu đãi lãi suất, triển khai sản phẩm dịch vụ tiện ích cho vay hạn mức thấu chi; với khách hàng tập trung vào khâu dịch vụ, chăm sóc khách hàng, lấy chất lượng dịch vụ để thu hút, giữ chân khách hàng o Ngoài ra, việc tăng cường họp tác, thiết lập mối quan hệ đại lý với chi nhánh, ngân hàng nước việc MB cần làm để hỗ trợ tốt cho khách hàng b Chiến lược thị trường thị phần Trong năm hay giai đoạn cùa kinh tế, Chính phủ có sách hỗ trợ ngành nghề, doanh nghiệp xuất nhập khấu định Việc nắm bắt định hướng giúp MB xác định thị trường mục tiêu cần tập trung mở rộng, từ gia tăng nguồn thu từ khách hàng phát triển hoạt động tín dụng nói chung tín dụng tài trợ XNK nói riêng Ví dụ năm 2021, với định hướng tập trung vào ngành hàng mạnh nằm nhóm mặt hàng cơng nghiệp chế biến, gia cơng, Ngân hàng cần có chiến lược tập trung vào doanh nghiệp sẵn có, đồng thời tìm kiếm doanh nghiệp lĩnh vực 83 doanh nghiệp hưởng lợi có thê có bước tăng trưởng nhảy vọt hoạt động thời gian tới c Tăng cường thu thập thông tin, xây dựng sở liệu Ngân hàng Việc xây dựng sở liệu nội doanh nghiệp nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thị trường nước việc làm cần thiết cho công tác thẩm định dự án, đánh giá họp đồng ngoại thương cúa Ngân hàng mà tạo sở để tư vấn cho hoạt động khách hàng vay vốn tín dụng cho hoạt động xuất nhập khấu Thơng tin danh sách doanh nghiệp kinh doanh XNK ngồi nước (hữu ích cho khách hàng cơng tác tìm kiếm bạn hàng cho Ngân hàng việc đánh giá uy tín đổi tác, mức độ rủi ro cùa khoản vay), thông tin Ngân hàng phục vụ đối tác (mức độ uy tín Ngân hàng giúp đưa cảnh báo sớm mức độ an toàn khoản cho vay) Nhờ đó, Ngân hàng hạn chế phần rủi ro liên quan hoạt động tín dụng XNK chi phí phát sinh kèm (chi phí trích lập dự phịng, chi phí xử lý nợ ) Trên thực tế, nguồn thông tin phần có gia tăng qua thương vụ khách hàng, qua mồi khoản cấp tín dụng theo hợp đồng ngoại thương chưa có chế lưu giữ, tra cứu mà dừng mức truyền miệng, hởi han lẫn Như giá trị thông tin không sử dụng hết, đồng thời thông tin bị bóp méo làm sai lệch d Đẩy mạng cơng tác marketing Ngân hàng tín dụng tài trợ xuất nhập Hiện nay, công tác marketing chưa trọng MB, điều dẫn tới sổ lượng khách hàng tìm đến Ngân hàng nhỏ Đe làm tốt công tác Marketing, MB cần thực công việc sau: 84 o Tô chức buôi tiêp cận khách hàng cho nhân viên: Thành lập nhóm phát triển khách hàng có nhiệm vụ thu thập thông tin thị trường (diễn biến tăng/giảm giá nguyên vật liệu sản xuất bản: đồng, nhôm, sắt ), thu thập thông tin doanh nghiệp xuất nhập tổ chức buổi gặp quảng bá, giới thiệu sản phẩm sách ưu đãi cho khách hàng o Tham gia hội thảo, triển lãm xúc tiến thương mại, đầu tư, đặc biệt Hội thảo liên quan đầu tư máy móc thiết bị cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường (lĩnh vực ưu tiên phát triển theo định hướng MB hoạt động tín dụng XNK) Đặt bàn tư vấn, phát tờ rơi, tư vấn khách hàng trực tiếp để tiếp cận khách hàng doanh nghiệp xuất nhập o Tăng cường ưu đãi khách hàng quen, có uy tín sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng ưu tiên hạn mức, lãi suất, phí o Lập hồ sơ khách hàng có mối quan hệ làm ăn lâu dài, phân đoạn khách hàng theo phân đoạn thị trường 4.2.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ tín dụng tài trự xuất nhập 4.2.2.I Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá dự án xuất nhập Trong tương lai, với giải pháp để mở rộng đối tượng khách hàng, gia tăng quy mơ giải pháp để phát triển hoạt động mảng nghiệp vụ hỗ trợ nhiệm vụ thiết yếu cần tiến hành Vì quy mơ tăng lên, số lượng khách hàng tăng lên mà mảng hỗ trợ khơng đáp ứng nhu cầu ảnh hưởng tới mức độ phát triển hoạt động theo chiều sâu Hiện nghiệp vụ hỗ trợ bao gồm: thẩm định hỗ trợ cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập quản lý chung với mảng 85 hoạt động tín dụng doanh nghiệp khác Điều dẫn đến thời gian giải hồ sơ dài, khơng có cán chun trách nên chất luợng hoạt động chưa cao Vì vậy, việc mở rộng thành lập nhóm chun trách cho việc thẩm định hồ trợ để rút ngắn thời gian giải hồ sơ cần thiết Cùng với đó, Tiến hành đào tạo chuyên sâu cho phận chun mơn hóa việc thẩm định hồ sơ tín dụng tài trợ xuất nhập Bộ phận địi hởi cán có kinh nghiệm lâu năm, ngoại ngữ tốt, lực chuyên môn đảm bảo (am hiểu Nguyên tắc Thông lệ quốc tế giao dịch toán, mua bán ), từ giảm số lượng hồ sơ chứng từ cần Khách hàng cung cấp, rút ngắn thời gian đảm bảo hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Đồng thời, ngồi vai trị thẩm định, giúp đỡ khách hàng lập hồ sơ Bộ phận cịn đóng vai trị đội ngũ tư vấn, tư vấn cho khách hàng suốt trình vay vốn trình thực dự án 4.2.2.2 Đa dạng hóa hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập Theo xu hướng phát triến, ta thấy khách hàng ngày có xu hướng sử dụng sản phẩm trọn gói ngân hàng cung cấp để tiết kiệm thời gian, cơng sức chi phí, thêm vào đó, họ cịn hưởng dịch vụ tư vấn chủ động hoạt động kinh doanh Để đáp ứng sân phẩm liên quan tới tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, MB cần tăng cường giải pháp nhằm hướng tới cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo chu trình khép kín Căn vào thực trạng phân tích trên, ta thấy MB cần quan tâm nhiều tới phát triển sản phẩm chiết khấu chứng từ, bao tốn sản phẩm tín dụng kết hợp phái sinh (hoán đổi tiền tệ, hoán đối lãi suất, phái sinh hàng hóa ) Đặc biệt, hoạt động bao tốn hồn tồn chưa diễn Ngân hàng Đây hoạt động tiềm cần phát triển 86 tương lai nhiên tính phức tạp nghiệp vụ mua bán nợ qc tê nên MB cần xây dựng mối quan hệ rộng với ngân hàng giới cần chuẩn bị kỳ lưỡng khâu đào tạo cán 4.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Trong kinh tế thị trường, yếu tố người xem yếu tố quan trọng, người tảng phát triển, định đến thành bại hoạt động Đối với hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khấu, yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng sản phẩm dịch vụ, hình ảnh vị ngân hàng, để từ định đến việc phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, tác giả đề xuất chất lượng nguồn nhân lực cần phải nâng cao tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: - công tác đào tạo: Hiện hoạt động đào tạo tài trợ xuất nhập Ngân hàng phụ thuộc vào kế hoạch đào tạo chung tồn Ngân hàng Với quy mơ tồn Ngân hàng số lượng đợt đào tạo không nhiều, đồng thời nội dung chung chung không sâu sát Đặc biệt, nội dung liên quan tới hoạt động kinh doanh xuất nhập cấp tín dụng liên quan hoạt động XNK lại gần Vì vậy, MB cần chủ động có kế hoạch đào tào riêng liên quan tới lĩnh vực xuất nhập khẩu, tận dụng cán quản lý, cán lâu năm có nhiều kinh nghiệp mời doanh nghiệp xuất nhập tới muốn tiếp xúc với môi trường xuất nhập thực tế Công tác đào tạo nhân quan tâm mực góp phần cho việc hạn chế rủi ro tín dụng xảy bối cảnh đội ngũ cán Ngân hàng trẻ, thiếu kinh nghiệm 87 - Vê chỉnh sách đãi ngộ bô nhiệm: Ngân hàng cân phải xây dựng sách đãi ngộ nhân thật hợp lý, thực chế tài thơng thoáng nhằm thu hút nhân tài để tạo lập đội ngũ cán nòng cốt hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, hoạt động địi hỏi cán phải có trình độ chun mơn cao nhiều kinh nghiệm Đồng thời, việc phân giao khách hàng hoàn toàn ngẫu nhiên, dần tới có cán nhận khách hàng nhỏ nên thường xuyên hoàn thành tiêu mức thấp có lực muốn cống hiến cho ngân hàng Chính vậy, cần có sách rõ ràng việc phân giao công việc, lộ trình thăng tiến tương ứng để tạo động lực tập thể 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối vói Chính phủ - Ngồi mục tiêu phát triển kinh tế, hoạch định sách xuất nhập cần xét tới phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Mọi thay đổi phải có lộ trình thực cho Ngân hàng kịp thích ứng có thờ gian thực sách đáp ứng lại cho phù hợp - Quy định liên quan tới cung cấp thông tin lĩnh vực xuất nhập khẩu: Hoạt động doanh nghiệp xuất nhập liên quan tới nhiều quốc gia, việc xây dựng hành lang pháp lý liên quan tới hoạt động doanh nghiệp điều cần thiết Đặc biệt, có u cầu cung cấp thơng tin cụ thể, Ngân hàng dễ dàng tiếp cận thông tin khách hàng, thị trường, dễ dàng đối chiếu so sánh thông tin Hơn thực tế nay, ngoại trừ tập đoàn, tồng công ty lớn thuê công ty kiểm tốn quốc tế có chất lượng đa số doanh nghiệp khác bắt buộc phải kiểm toán th nhiều cơng ty kiểm tốn chất lượng khơng đảm bảo nhằm mục đích gian lận Điều hạn chế 88 có quy định vê cung câp thông tin hoạt động xuât nhập khâu - Xây dựng hành lang pháp lý để hoạt động xử lý tài sản đảm bảo nợ diễn nhanh chóng Mặc dù mặt lý thuyết khoản cấp tín dụng có tài sãn đảm bảo có rủi ro khách hàng khơng trả nợ nguồn thu từ phát mại tài sản đảm bảo giúp Ngân hàng bù đắp tổn thất khoản cấp tín dụng thường chiếm 70%, 80% 90% giá trị tài săn đảm bảo Tuy nhiên, thực tế cho thấy giá trị thu hồi phát mại tài sản đảm bảo chiếm tỷ lệ nhỏ không đủ bù đắp tổn thất mà Ngân hàng phải chịu, có nhiều nguyên nhân dần tới tượng nguyên nhân thời gian xừ lý tài sản đảm bảo dài theo quy định pháp luật Đặc biệt liên quan tới hoạt động xuất nhập khấu, để hàng hóa tàu, lưu kho cảng lâu tốn chi phí lưu trữ lớn, đồng thời hàng hóa bị hư hỏng giảm giá trị dẫn tới giá trị thu hồi sau trừ chi phí đủ bù đắp phần nhỏ giá trị khoản tín dụng Ngân hàng cấp cho Khách hàng 3.3.2 Đối vói Ngân hàng Nhà nước - Tạo lập môi trường công cho Ngân hàng phát triền hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu: Hoạt động tín dụng xuất nhập hoạt động đặc thù không ảnh hưởng tới quốc gia mà nhiều quốc gia, có tính lan tỏa rộng lớn Hiện có nhiều Ngân hàng tham gia cung ứng sản phẩm tín dụng tài trợ xuất nhập có Ngân hàng lâu năm có kinh nghiệm, có Ngân hàng bước đầu triển khai hoạt động Trên thực tế, hoạt động cùa Ngân hàng có tính mở tự chủ cao Điều tạo điều kiện cho Ngân hàng chủ động hoạt động nguyên nhân dẫn tới xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh Nhiều Ngân hàng hạ thấp vị rủi ro, hạ lãi suất không cỏ sở để lôi kéo khách hàng Vi vậy, NHNN cần có 89 kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động tín dụng xuất nhập NHTM, cần đặt quy định cụ thể cho đối tượng hoạt động mảng tín dụng tài trợ XNK, giới hạn hoạt động để đảm bảo hoạt động tín dụng xuất nhập phát triển môi trường cạnh tranh lành mạnh, Ngân hàng phát triển hoạt động thực chất có chiều sâu - Hồn thiện hệ thong thơng tin trung tâm thơng tin tín dụng NHNN C1C: Hiện CIC có thơng tin liên quan tới hoạt động Ngân hàng phạm vi lãnh thổ Việt Nam Neu muốn phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập thơng tin chủ thể nước ngồi, chi nhánh Ngân hàng nước thực cần thiết Hiện nay, thân Ngân hàng có thơng tin riêng Nhưng có hệ thống thông tin tập trung, đội ngũ cán làm nhiệm vụ thu thập, phân loại cung ứng thơng tin giá trị thơng tin nâng lên Các Ngân hàng dễ tiếp cận trình tác nghiệp - Thực hoạt động tư vấn cung cấp thông tin định hướng cho ngân hàng thương mại Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tống hợp, phân tích thơng tin nước quốc tế; đưa dự báo tư vấn hữu dụng cho hoạt động Ngân hàng thương mại Đồng thời, cập nhật phản hồi tính họp lý, tính phù hợp quy định liên quan tới hoạt động tín dụng Ngân hàng để có chỉnh sửa, bố sung cho phù họp 90 KẾT LUẬN Hoạt động xuất nhập với quy mô mở rộng nhu cầu tín dụng hỗ trợ ngày trở nên cấp thiết nhiêu Nhưng năm gần đây, triển vọng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập tất yếu rõ ràng Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập khấu sử dụng tới sản phẩm tài trợ tín dụng Ngân hàng ngày tăng lên Các Ngân hàng thương mại triển khai hoạt động tài trợ xuất nhập với quy mô ngày mở rộng Đặc biệt nước phát triển có hoạt động xuất nhập hàng hóa giữ vai trị chủ đạo kinh tế nước ta Tại NHTMCP Quân Đội, số lượng khách hàng tìm đến sản phẩm tín dụng tài trợ xuất nhập ngày tăng Tuy nhiên, ngân hàng chưa có chủ trương phát triến hoạt động thành nghiệp vụ lớn, có tính trọng tâm Trong thời gian tới, ngân hàng nên đầu tư vào việc nghiên cứu đối tượng khách hàng, tạo bước tiến thuận lợi cho ngân hàng chiếm lĩnh thị trường, giúp ngân hàng nâng cao hiệu đạt mục tiêu đề Trong thời gian làm việc NHTMCP Quân Đội, em may mắn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ anh/chị đồng nghiệp Ngân hàng, trực tiếp thực nghiệp vụ ngân hàng, học hỏi kiến thức thực tể đặc biệt hiểu sâu hoạt động ngân hàng nói chung doanh nghiệp nói riêng kinh tế đại Song với vốn kiến thức hạn chế nên luận văn em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, sửa chữa thầy cô đề giúp luận văn em thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm Oil! 91 TÀI LIỆU THAM KHÁO Trần Thị Vân Anh, 2013 Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội Luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng Vũ Minh Cường, 2004.Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khâu Ngăn hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngân hàng Ngơ Đình Giao, 1997 Giáo trình Quản trị kinh doanh tông hợp doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tô Ngọc Hưng , 2014 Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Lưu Thị Hương, 2004 Giáo trình Tài chỉnh DN Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Trần Thu Hoài, 2014, Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ cuẩt nhập khâu theo phương thức toán tỉn dụng chứng từ ngân hàng Thương mại cô phần Ngoại Thương Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Học viên Ngân hàng Nguyễn Thị Kim Liên, 2018, "Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập khấu phương thức tín dụng chúng từ Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đông Đô ” Luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng Mishkin F.S, 1992 Tiền tệ Ngăn hàng thị trường tài Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Quang Cư Nguyễn Đức Dy, 2001 Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Đàm Thị Thu Phương, 2013, "Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Hỏa" Luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng 92 10 Nguyên Thị Thu Quyên, 2018, “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khâu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình ” Luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng 11 Nguyễn Văn Tiến (2005), “Thanh toán quốc tể Tài trợ ngoại thương”, Hà Nội, Nhà xuất Thống kê 12 Tổng cục thống kê, 2018 Thơng cáo báo chí Kết thức Tổng điều tra Kinh tế năm 2017 Hà Nội 13 Peter s Rose, 2004 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển Phạm Long Hà Nội: Nhà xuất Tài 14 Nguyễn Văn Tiến, 2012 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 15 Nguyễn Văn Tiến, 2012 Tiền tệ ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 16 Tài liệu hội thảo “Những thách thức NHTM Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế”, 2012 17 Ngân hàng TMCP Quân Đội Phương hướng hoạt động kinh doanh Hà Nội 18 Ngân hàng TMCP Quân Đội Báo cáo tài năm 2018-2020 Hà Nội 19 David Cox, 1997 Nghiệp vụ Ngân hàng đại Hà Nội: Nhà xuất TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 20 MirabelleMuũls, 2015, “Exporters, importers and credit constraints” 21 Accord Financial Report (2016), “Import and Export Financing Solutions ” 93 22 Wagner, Joachim (2014), “Credit constraints and margins of import: first evidence for German manufacturing enterprises ” 23 Website MB: www.Mbbank.com.vn 24 Website Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam-VNBA: www.vnba.org 25 Website Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: www.sbv.gov.com.vn 22 Website: Cafef.vn 94 ... triển hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội Thứ ba: cần thực giải pháp để phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội 43 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT... hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quân Đội 48 3.2 Thực trạng phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội 51 3.2.1 Các sản phẩm tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP. .. nghiên cứu: Hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội Pham vi nghiên cửu: Luận văn nghiên cửu hoạt động tài trợ xuất nhập từ góc độ Ngân hàng Thương mại, cụ thể Ngân hàng TMCP Quân Đội giai

Ngày đăng: 19/04/2022, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Vân Anh, 2013. Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội
2. Vũ Minh Cường, 2004.Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khâu tại Ngăn hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuấtnhập khâu tại Ngăn hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
3. Ngô Đình Giao, 1997. Giáo trình Quản trị kinh doanh tông hợp trong các doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh tông hợptrong các doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
4. Tô Ngọc Hưng , 2014. Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tín dụng Ngân hàng
5. Lưu Thị Hương, 2004. Giáo trình Tài chỉnh DN. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chỉnh DN
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
6. Trần Thu Hoài, 2014, Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ cuẩt nhập khâu theo phương thức thanh toán tỉn dụng chứng từ đối với ngân hàngThương mại cô phần Ngoại Thương Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Học viên Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ cuẩtnhập khâu theo phương thức thanh toán tỉn dụng chứng từ đối với ngân hàng Thương mại cô phần Ngoại Thương Việt Nam
7. Nguyễn Thị Kim Liên, 2018, "Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khấu bằng phương thức tín dụng chúng từ tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đông Đô ” . Luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khấu bằng phương thức tín dụng chúng từ tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đông Đô
8. Mishkin F.S, 1992. Tiền tệ Ngăn hàng và thị trường tài chính. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Quang Cư và Nguyễn Đức Dy, 2001. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngăn hàng và thị trường tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
9. Đàm Thị Thu Phương, 2013, "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Hỏa". Luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng tín dụng tài trợ xuất nhập khấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn chi nhánh Thanh Hỏa
10. Nguyên Thị Thu Quyên, 2018, “ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khâu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình ”. Luận văn Thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng tín dụng tài trợ xuất nhập khâu tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình ”
11. . Nguyễn Văn Tiến (2005), “Thanh toán quốc tể Tài trợ ngoại thương” , Hà Nội, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thanh toán quốc tể Tài trợ ngoạithương”
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
13. Peter s. Rose, 2004. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển và Phạm Long. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
14. Nguyễn Văn Tiến, 2012. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
15. Nguyễn Văn Tiến, 2012. Tiền tệ ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
16. Tài liệu hội thảo “ Những thách thức của NHTM Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế” , 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những thách thức của NHTM Việt Nam trongcạnh tranh và hội nhập quốc tế”
20. MirabelleMuũls, 2015, “Exporters, importers and credit constraints ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Exporters, importers and credit constraints
21. Accord Financial Report (2016), “ Import and Export Financing Solutions ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accord Financial Report (2016), "“Import and Export FinancingSolutions
Tác giả: Accord Financial Report
Năm: 2016
12. Tổng cục thống kê, 2018. Thông cáo báo chí Kết quả chính thức Tổng điều tra Kinh tế năm 2017. Hà Nội Khác
17. Ngân hàng TMCP Quân Đội. Phương hướng hoạt động kinh doanh. Hà Nội Khác
18. Ngân hàng TMCP Quân Đội. Báo cáo tài chính năm 2018-2020. Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w