Thực trạng phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 58)

Ngân hàng TMCP Quân Đội

Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Quân đội là các

khoản cấp tín dụng có kì hạn ngắn (thường nhỏ hơn 1 năm) thông qua các sản

phẩm tài trợ mang bản chất bổ sung vốn lưu động; chiết khấu chứng từ; giấy tờ có giá; mua lại khoản phải thu....

Băng 3.2: Phân tích dòng tiền tù' hoạt động tài trợ XNK

Đon vị: Tỷ đồng/%

Năm 2018 Năm 2019

Năm 2020

Dư nợ cho vay (Tỷ đồng) 224,580 260,879 299,892 Tăng (Giảm) dòng tiền từ các khoản cho vay Khách hàng 26,698 32,127 44,917 Tỷ lệ dòng tiền/Dư nợ của toàn hoạt động cho vay 11.89 12.31 14.98 Dư nợ tín dụng tài trợ XNK 34,135 47,062 51,118 Tăng (Giảm) dòng tiền từ các khoản tài trợ XNK 30,762 42,045 45,429 Tỷ lệ dòng tiền/Dư nợ của hoạt động tài trợ XNK (%) 90.12 89.34 88.87

X---r---7

Nguôn: Báo cáo LCTT và Báo cáo tông kêt hoạt động của NHTMCP Quân Đội

Qua bảng số liệu 3.2, ta có thể thấy: Hoạt động tài trợ XNK có tốc độ lưu chuyển dòng tiền rất nhanh. Neu như trong toàn bộ hoạt động cho vay của Ngân hàng, tỷ lệ dòng tiền hoạt động/dư nợ chỉ dao động từ 11 %-14%; thì trong hoạt động tài trợ XNK, tỷ lệ này lên tới gần 90%. Điều này một lần nữa cho thấy các khoản tài trợ trong hoạt động XNK. có tính chất ngắn hạn, thường phát sinh và hoàn tất trong 01 năm tài chính và có tốc độ luân chuyển dư nợ nhanh và liên tục. Vì vậy nên nếu mở rộng được quy mô, nâng cao hiệu

quả của hoạt động tài trợ XNK thì đây sẽ là nguồn cấp tín dụng thường

xuyên, lâu dài và đem lại nguồn lợi kinh tế cao cho Ngân hàng.

Trong phần tiếp theo của Luận văn, sau khi giới thiệu các sản phẩm tài

trợ xuất nhập khẩu cho Ngân hàng TMCP Quân Đội cung cấp, tác giả sẽ sử dụng bộ chỉ tiêu được xây dựng trong chương 1 để đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng một cách cụ thể, chi tiết trên từng khía cạnh.

3.2.1. Các sàn phâm tài trợ xuât nhập khâu do Ngân hàng TMCP Quân Đội cung cấp

3.2.1.1. Các sản phẩm tài trợ xuất khẩu

Băng 3.3: Các sản phẩm tài trợ xuất khẩu do MB cung cấp

Nguôn: Website: mbbank.com.vn

STT Sản phẩm Tóm tắt

1 Sản phẩm:Cho vay hỗ trợ xuất khẩu

Đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lưu động của các doanh nghiệp trước hoặc sau khi ký họp đồng xuất khẩu đề thu mua, dự trữ, chế biến, sản xuất hàng hóa xuất khẩu.

2 Sản phẩm: Chiết khấu hối phiếu đòi nợ

Cấp tín dụng cho người xuất khẩu trên cơ sở xuất trình hối phiếu đòi nợ kèm bộ chứng từ xuất khẩu đòi tiền theo L/C hoặc không theo L/C (nhờ thu, chuyển tiền, trade Card) tại MB

3

Sản phẩm: Chiết khấu miễn truy đòi Hối phiếu đòi nợ theo L/C trả chậm dựa trên Thỏa thuận Forfaiting với Ngân hàng nuớc

ngoài

Thực hiện chiết khấu miễn truy đòi hối phiếu đòi nợ kèm bộ chứng từ xuất khẩu xuất trình qua MB theo L/C trả chậm cho khách hàng khi nhận được xác nhận chấp nhận thanh toán của ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán L/C.

4 Sản phẩm: Bao thanh toán xuất khẩu

Hình thức cấp tín dụng của MB cho Khách hàng xuất khẩu thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa, hoặc cung ứng dịch vụ theo Họp đồng xuất khẩu của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khách hàng với Nhà nhập khẩu

3.2.I.2. Các săn phẩm tài trợ nhập khẩu

Băng 3.4: Các sản phâm tài trợ xuât khâu do MB cung câp

T

STT Sản phẩm Tóm tắt

1

Sản phẩm: Tài trợ nhập khẩu theo Thư tín dụng trả chậm có điều khoản cho phép thanh toán trả

ngay (UPAS L/C)

Sản phẩm tài trợ nhập khẩu, theo đó khách hàng của MB được thanh toán L/C theo kỳ hạn trả chậm nhưng người thụ hưởng vẫn được ngân hàng nước ngoài thanh toán trả ngay trên cơ sở chấp thuận cung cấp dịch vụ cua ngân hàng đại lý trước khi mở L/C

2

Sản phẩm: Tài trợ nhập khẩu bằng vốn vay nước ngoài theo

hợp đồng khung

Tài trợ vốn của cho các khách hàng nhập khẩu thông qua nguồn vốn MB vay của ngân hàng nước ngoài theo các Hợp đồng khung.

3

Sản phẩm: Tài trợ nhập khẩu đảm bảo bằng lô hàng nhập

Tài trợ ngắn hạn cho Doanh nghiệp để thanh toán chi phí nhập khẩu hàng hóa theo các phương thức L/C trả ngay, D/P, T/T trả sau và đảm bảo bằng việc thế chấp chính lô hàng nhập khẩu đó.

4 Sản phẩm: Bao thanh toán nhập khẩu

Hình thức cấp tín dụng của MB cho Khách hàng xuất khấu thông qua việc bảo đảm rủi ro tín dụng cho Khách hàng nhập khẩu trên cơ sở đề nghị của Đại lý Bao thanh toán (nếu có) và thu hộ (các) khoản phải thu cho Nhà xuất khẩu

Nguôn: Website: mbbankcom.vn

3.2.I.3. So sánh sản phẩm tài trụ xuất nhập khẩu của Ngân hàng TMCP Quân Đội vói các Ngân hàng khác

Bang 3.5: So sánh sản phâm tài trợ xuât nhập của các Ngân hàng

ĩ--- -

MB VCB EIB SHB

Sản phẩm tài trự xuất khẩu

Cho vay hỗ trợ xuất khẩu X X X X

Chiết khấu hối phiếu đòi nợ X X X X

Chiết khấu miễn truy đòi Hối phiếu đòi nợ theo L/C trả chậm dựa trên Thỏa thuận Forfaiting với Ngân hàng nước ngoài

X X X

Bao thanh toán xuất khẩu X X X X

Sản phẩm tài trọ' nhập khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài trợ nhập khẩu theo Thư tín dụng trả chậm có điều khoản cho phép thanh toán trả ngay (UPAS L/C)

X X X X

Tài trợ nhập khẩu bằng vốn vay nước ngoài theo hợp đồng khung

X X

Tài trợ nhập khẩu đảm bảo bằng lô hàng nhập X X X X

Bao thanh toán nhập khẩu X X X X

Nguôn: Tác giả tông hợp trên Website của MB, VCB, EIB, SHB

Qua bảng tống hợp 3.4, ta có thể thấy, các sản phẩm tài trợ xuất nhập

khẩu của Ngân hàng TMCP Quân Đội tương đối đa dạng, bắt kịp được với các ngân hàng có thể mạnh trong hoạt động ngoại thương như VCB và EIB.

Đồng thời, về mức độ đa dạng của sản phẩm có phần vượt trội hơn so với các

Ngân hàng TMCP nhở hơn như SHB.

3.2.2. Thực trạng phát triển hoạt động tài trọ’ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội

3.2.2. Ỉ. no’ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Băng 3.6: Dư nợ tín dụng tài trợ xuât nhập khâu từ năm 2018-2020

Đơn vị: Tỷ đồng; %

STT Chỉ tiêu/Năm 2018 2019 2020 2019-2018 2020-2019

Giá tri• % Giá tri• %

1 Dư nợ tín dụng 224,580 260,879 299,892 36,299 16.2 39,013 15

2 Dư nợ tín dụng tài

trợ xuất nhập khẩu 34,135 47,062 51,118 12,927 37.9 4,056 8.6

3 Tỷ trọng (%) 15.20 18.04 17.05

Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động của NHTMCP Quân Đội

Nhìn vào bảng số liệu trên ta cỏ thể thấy, dư nợ tín dụng tài trợ xuất

nhập khẩu tăng qua các năm từ năm 2018 tới năm 2020. Cụ thể, năm 2018 dư

nợ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu dừng ở mức khoảng 34,000 (tỷ đồng)

nhưng sang năm 2019 đã tăng gần 40% lên mức trên 47,000 (tỷ đồng). Sang năm 2020, dư nợ tài trợ xuất nhập khẩu tiếp tục gia tăng về số lượng nhưng với tốc độ thấp hon ở mức 8.6% lên 51,118 (tỷ đồng). Mặc dù có sự sụt giảm nhẹ vào năm 2020, nhưng tỷ trọng đỏng góp của hoạt động tài trợ xuất nhập khấu ngày càng tăng lên trong cơ cấu dư nợ, đóng góp từ 15% tới 18% trong

tổng dư nợ cấp tín dụng của ngân hàng.

về cơ cấu dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu:

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu dư nợ Xuất khẩu - Nhập khẩu trong giai đoạn 2018-2020

Năm 2019 Năm 2018 ■ Dư nợ tín dụng tài trợ XK ■ Dư nợ tín dụng tài trợ NK ■ Dư nợ tín dụng tài trợ XK ■ Dư nợ tín dụng tài trợ NK. Năm 2020 ■ Dư nợ tín dụng tài trợ XK ■ Dư nợ tín dụng tài trợ NK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Báo cáo tống kết hoạt động của NHTMCP Quân Đội

Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thiên về nhập khẩu khi tỷ trọng dư nợ tài trợ nhập khẩu luôn có xu hướng cao hơn tỷ trọng dư nợ tài

trợ xuât khâu. Năm 2018, dư nợ tài trợ nhập khâu chiêm 65% tông dư nợ tài

trợ xuất nhập khẩu, dư nợ tài trợ xuất khẩu chiếm 35%. Sang năm 2019 và 2020, cơ cấu dư nợ vẫn duy trì theo xu hướng này. Tỷ trọng dư nợ tài trợ nhập khẩu vẫn chiếm khoảng 70% về tỷ trọng.

r

Cữ câu khách hàng:

Băng 3.7: Cơ câu dư nợ tín dụng tài trợ XNK theo đôi tượng KH

Đơn vị: Tỷ đồng, %

> --- - --- 7

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Quy mô Tỷ trọng (%) Quy mô Tỷ trọng (%) Quy mô Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 34,135 47,062 51,118 Nhóm khách hàng: Tập đoàn tổng công ty Nhà nước hoăc do Nhà nước nắm• cô phần chi phối

30,739 90.05 43,335 92.08 46,528 91.02

Nhóm khách hàng:

Doanh nghiệp XNK tư nhân của Việt Nam (Không phải là các doanh nghiệp FDI)

3,396 9.95 3,727 7.92 4,590 8.98

Nguỏn: Bảo cảo tông kêt hoạt động của NHTMCP Quân Đội

Ta có thể thấy, đối tượng khách hàng trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cùa Ngân hàng TMCP Quân Đội chi bao gồm hai thành phần

chính: Một là: Các tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoặc do nhà nước nắm cổ

phần chi phối như: Tập đoàn Viễn thông Quân Đội (Viettel), Các công ty thuộc Tổng cục Công nghiệp Bộ Quốc Phòng, Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam,

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tập đoàn dệt may Việt Nam, Tập đoàn điện lực Việt Nam; đây là nhỏm khách hàng chính chiếm trên 90% dư nợ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Cụ thể, năm 2018, tỷ trọng dư nợ đối với nhóm khách hàng này là 90.05%, sang năm 2019 tăng lên 92.08% trước khi

giảm nhẹ xuống mức 91.02% trong năm 2020... Hai là nhóm các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tư nhân (Không phải là các doanh nghiệp FDI), nhóm khách hàng này chỉ chiếm gần 10% tống dư nợ.

Co1 câu dư nợ tín dụng tài trợ xuât nhập khâu theo săn phâm:

Bảng 3.8: Co* cấu dư nự tín dụng tài trợ xuất khẩu theo sản phẩm

Đon vị: Tỳ đồng; % ỹ--- --- - --- --- 7 Năm 2018 ■ Nàm 2019 ■>ăm 2020 ■ Giá tri• Tỷ trọng (%) Giá triTỷ trọng (%) Giá triTỷ trọng (%) Sản phẩm:

Cho vay hồ trợ xuất khẩu 10,757 90.04 13,088 92.7 14,941 91.34 Sản phẩm:

Chiết khấu hối phiếu đòi nợ 1,190 9.96 1,031 7.3 1,417 8.66 Sản phẩm:

Chiết khấu miễn truy đòi Hối phiếu đòi nơ theo L/C trả châm dưa trcn Thỏa• • •

thuận Forfaiting với Ngân hàng nước ngoài

Sản phẩm:

Bao thanh toán xuất khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rr.Ẵ

Tông 11,947 100 14,119 100 16,358 100

Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động của NHTMCP Quân Đội

Với hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu, nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, trong bốn sản phẩm tín dụng tài trợ xuất khẩu MB đang triển khai thì

gần như hoạt động chỉ có hai sản phẩm là: “Cho vay hồ trợ xuất khẩu” và

“Chiết khấu hối phiếu đòi nợ”. Trong đó, sản phẩm: “Cho vay hồ trợ xuất

khẩu” là sản phẩm tín dụng tài trợ xuất khẩu chủ đạo, luôn chiếm tới hơn 90%

về tỷ trọng, phần còn lại khoảng dưới 10% dành cho “Chiết khấu hối phiếu

đòi nợ”.

Hai sản phẩm còn lại có quy trình nhưng chưa triển khai được trong thực tế xuất phát từ nguyên nhân: Ngân hàng chưa tìm được đối tác là ngần hàng nước ngoài, các đối tác bao thanh toán quốc tế phù hợp với khách hàng trong

nước đê kí kêt các thoả thuận Forfaiting và bao thanh toán. Do đó, Ngân hàng gặp phải tình trạng có khách hàng nhưng không có Ngân hàng đối tác nước

ngoài phù hợp hoặc có Ngân hàng đối tác nước ngoài nhưng lại không có khách hàng phù hợp,

Bảng 3.9: Co’ cấu dư nợ tín dụng tài trợ nhập khẩu theo sản phẩm

Đon vị: Tỳ đồng; %

* ---ờ f

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Giá triTỷ trọng (%) Giá triTỷ trọng (%) Giá triTỷ trọng (%) Sản phẩm:

Tài trợ nhập khẩu theo Thư tín dụng

trả chậm có điều khoản cho phép thanh toán trả ngay (UPAS L/C)

19,985 90.07 30,980 94.04 31,642 91.03

Sản phẩm:

Tài trợ nhập khẩu bằng vốn vay nước ngoài theo họp đồng khung

1,065 4.8 1,351 4.1 1,443 4.15

Sản phẩm:

Tài trợ nhập khẩu đảm bảo bàng lô hàng nhập

1,138 5.13 613 1.86 1,675 4.47

Sản phẩm:

Bao thanh toán nhập khẩu 9

Tông 22,188 100 32,944 100 34,760 100

Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động của NHTMCP Quân Đội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với hoạt động tín dụng tài trợ nhập khẩu khẩu, nhìn vào bảng trên ta có

thể thấy, sản phẩm chủ lực là: “Tài trợ nhập khẩu theo Thư tín dụng trả chậm

có điều khoản cho phép thanh toán trả ngay (UPAS L/C)” chiếm từ 90% tới

95% tổng dư nợ trong hoạt động này. Tiếp theo đó là hai sản phẩm: “Tài trợ

nhập khẩu bằng vốn vay nước ngoài theo hợp đồng khung” và “Tài trợ nhập

khẩu đảm bảo bằng lô hàng nhập” chiếm tổng khoảng 5% tới 10%. Sàn phẩm

“Bao thanh toán nhập khẩu” có quy trình nhưng chưa triển khai được trong

thực tê do Ngân hàng chưa tìm được đôi tác là các đôi tác bao thanh toán

quốc tế phù họp với khách hàng trong nước để kí kết các thoả thuận

Forfaiting và bao thanh toán. Do đó, Ngân hàng gặp phải tình trạng có khách

hàng nhưng không có Ngân hàng đổi tác nước ngoài phù họp hoặc có Ngân

hàng đổi tác nước ngoài nhưng lại không có khách hàng phù hợp.

3.2.2.2. Mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng tài trự xuất nhập khẩu

Bẳng 3.10: Cơ cấu dư nợ tín dụng tài trợ XNK phân theo nhóm nợ

Đơn vị: Tỳ đồng, %

y

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Giá tris Tỷ lệ % Giá tri• Tỷ lệ % Giá tri• Tỷ lệ % Dư nợ tín dụng tài trợ XNK 34,135 100 47,062 100 51,118 100 Nơ nhóm 1• 33,521 98.2 46,639 99.1 50,863 99.5 Nơ nhóm 2 • 328 0.96 226 0.48 51 0.1 Nơ nhóm 3• 164 0.48 198 0.42 204 0.4 Nơ nhóm 4• 123 0.36 Nơ nhóm 5•

Ngitôn: Báo cáo tông két hoạt động của NHTMCP Quân Đội

Nhìn vào bảng số liệu trên đây, ta có thể thấy mức độ rủi ro trong hoạt

Một phần của tài liệu Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 58)