Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
486,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 4
1. Tính cấp thiết của đề tài 5
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
4. Phơng pháp nghiên cứu 6
5. Nội dung 7
Chơng I: Những vấn đề lý luận về hiệuquảhoạtđộngdịchvụthuỷnông 8
1. Vai trò của thuỷ lợi trong sản xuất nông nghiệp 8
2. Đặc điểm của các Côngtydịchvụthuỷnông 9
3. Các mô hình tổ chức Côngtydịchvụthuỷnông 11
a. Mô hình CôngtyKTCTTL Liên tỉnh, Tỉnh 11
b. Mô hình CôngtyKTCTTL Liên huyện 13
C. Mô hình CôngtyKTCTTLhuyện 14
4. Quá trình hình thành và phát triển thuỷ lợi ở nớc ta 14
5. Hiệuquảhoạtđộngdịchvụthuỷnông 16
5.1. Khái niệm và phân loại hiệuquả 16
a. Khái niệm và bản chất 16
b. Phân loại hiệuquả ` 20
5.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả kinh doanh 22
a. Các chỉ tiêu hiệuquả kinh doanh tổng hợp 22
b. Một số chỉ tiêu hiệuquả kinh doanh lĩnh vực hoạtđộng 23
6. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảhoạtđộngdịchvụthuỷnông 27
7. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển thủy lợi, thuỷnông 28
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 1 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Chơng II: Thực trạng hiệuquảhoạtđộngdịchvụThuỷnông 30
tại CôngtyKTCTTLYên Khánh
I. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyệnYênKhánh ảnh hởng đến
hiệu quảhoạtđộngdịchvụthuỷnông 30
1. Đặc điểm tự nhiên 30
a. Vị trí đại lý 30
b. Về địa hình 30
c. Thời tiết khí hậu 32
d. Tình hình đất đai 33
2. Điều kiện kinh tế - x hội của huyệnYên Khánhã 35
a. Tình hình dân số và lao động của huyệnYênKhánh 35
b. Tình hình phát triển kinh tế của huyện 37
II. Thực trạng hiệuquảhoạtđộngdịchvụthuỷnông của CôngtyKTCTTL
Yên Khánh 40
1. Khái quát tình hình phát triển của Côngty 40
2. Thực trạng về năng lực sản xuất của Côngty 42
2.1. Thực trạng về bộ máy quản lý Côngty 42
2.2. Tình hình lao động của CôngtyKTCTTLYênKhánh 44
2.3. Về tình hình tài chính của Côngty 47
3. Hiệuquảhoạtđộngdịchvụthủynông của Côngty 49
3.1. Hiệuquảdịchvụthủynông phục vụ sản xuất nông nghiệp 49
3.2. Hiệuquả kinh doanh của Côngty 55
a. Đánh giá hiệuquả kinh doanh chung của Côngty 55
b. Đánh giá hiệuquả sử dụng các yếu tố 61
3.3. Đánh giá chung 64
a. Ưu điểm 64
b. Nhợc điểm 65
c. Nguyên nhân 65
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 2 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộng
dịch vụthuỷnông của CôngtyKTCTTLYênKhánh 68
I. Phơng hớng, mục tiêu hoạtđộngdịchvụthuỷnông của Công ty68
1. Phơng hớng phát triển kinh tế - x hội của huyện và ngành thủy lợiã 68
1.1. Phơng hớng phát triển kinh tế - x hội của huyệnYên Khánhã 68
1.2. Phơng hớng phát triển của ngành thuỷ lợi 69
2. Một số chỉ tiêu cụ thể của ngành thuỷ lợi đến năm 2010 69
3. Phơng hớng, mục tiêu phát triển của Côngty 70
II. Các giải pháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngdịchvụthuỷnông của
Công ty 70
1. Củng cố, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống công trình thuỷ lợi trong huyện 70
2. Sắp xếp kiện toàn tổ chức Côngty 72
3. Đổi mới một số chính sách đối với các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi 73
4. Nângcao vai trò của cộng đồng, từng bớc x hội hoá công tác thuỷ lợi phục vụã
sản xuất nông lâm ng nghiệp 74
5. Tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trình
thuỷ lợi 76
6. Đẩy nhanh tiến độ kiên cố hoá kênh mơng 77
7. Tăng cờng đào tạo, bồi dỡngnângcao nghiệp vụ chuyên môn về ý thức trách
nhiệm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong CôngtyKTCTTLYênKhánh 78
8. Chính sách thu thuỷ lợi phí hợp lý 78
9. Giải pháp huy động, sử dụng vốn trong công tác thủy lợi 79
Kết luận 82
Tài liệu tham khảo 84
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 3 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nớc là một tài nguyên vô cùng quý báu, không thể thiếu đợc trong cuộc
sống của con ngời cũng nh trong các hoạtđộng kinh tế - xã hội của mỗi quốc
gia. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, nớc là một yếu tố không thể thay thế
đối với bất kỳ phơng thức sản xuất nào bởi nớc là dung môi hoà tan các chất dinh
dỡng, muối khoáng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng và nớc tạo điều kiện
cho sự vận chuyển các chất tới các bộ phận của cây. Ngoài ra, nớc còn tham gia
vào quá trình cải tạo đất, tăng độ phì của đất. Việc đảm bảo đủ nớc còn là yếu tố
quan trọng để thâm canh tăng năng xuất cây trồng. Cho nên từ xa xa nhân dân ta
đã đúc kết kinh nghiệm Nhất nớc nhì phân, tam cần tứ giống. Điều đó có
nghĩa là nớc là một trong bốn điều kiện cơ bản để nângcaonăng suất và chất l-
ợng cây trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, nớc cũng có thể gây ra những thảm hoạ cho
con ngời nh ông cha ta đã nói có bốn hiểm hoạ là Thuỷ- hoả - đạo - tặc. Nớc
vừa có mặt tích cực, lại vừa có mặt tiêu cực, nhiều nớc quá thì úng lụt, ít nớc quá
thì hạn hán. Vì vậy, chúng ta phải làm gì cho nhân dân đủ nớc để tăng gia sản
xuất? Muốn vậy, con ngời phải biết phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu
cực của nớc. Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề này là ngày càng
hoàn thiện công tác thuỷnông để đảm bảo tới, tiêu kịp thời.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp với 80% dân số ởnông thôn, hơn 70% lực
lợng lao động xã hội đang làm việc trong ngành nông nghiệp. Nông nghiệp đã
tạo ra gần 1/3 tổng sản phẩm trong nớc và hơn 43% giá trị xuất khẩu hàng năm.
Đóng góp vào sự thành công đó có công lao của ngành thuỷ lợi và những công
trình tới, tiêu nớc Rửa chua, khua mặn, ép phèn nhằm nângcaonăng suất sản
lợng nông nghiệp.
Chính vì lẽ đó, trong những năm qua Nhà nớc và nhân dân ta đã đầu t khá
lớn cho việc xây dựng mới, hoàn thiện và nâng cấp các hệ thống công trình thuỷ
lợi. Tuy nhiên, do thiếu vốn cho việc duy tu, bảo dỡng thời gian sử dụng lại quá
lâu nên nhiều công trình thủy lợi ngày càng h hỏng nặng và xuống cấp nghiêm
trọng. Trong khi đó công tác quản lý, khai thác, bảo vệ các công trình thuỷ lợi còn
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 4 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
yếu kém, cơ chế chính sách tài chính cho các hộ dùng nớc cha thật phù hợp, cha
khuyến khích đợc ngời dân dùng nớc tiết kiệm và cha khai thác đợc những lực l-
ợng lao động nhàn rỗi trong các vùng nông thôn để tu sửa, nâng cấp các hệ thống
kênh mơng nội đồng đang xuống cấp nghiêm trọng.
Thực tế, CôngtyKTCTTLYênKhánh nhiều năm qua đã có nhiều cố
gắng nhằm đảm bảo cung cấp nớc thờng xuyên cho sản xuất nông nghiệp của
huyện và cho các ngành kinh tế khác. Tuy nhiên, quá trình hoạtđộngCôngty
còn gặp nhiều khó khăn về vấn đề tổ chức, khai thác và quản lý hệ thống các
công trình thuỷ lợi. Để khai thác mọi khả năng thuận lợi của hệ thống thuỷnông
và phục vụ ngày càng hiệuquả hơn cho sản xuất nông nghiệp em tiến hành
nghiên cứu đề tài: NângcaohiệuquảhoạtđộngdịchvụthuỷnôngởCôngty
KTCTTL YênKhánh-HuyệnYênKhánh-TỉnhNinh Bình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Làm rõ vai trò, vị trí của công tác thuỷnông và hiệuquảhoạtđộng của nó
đối với sản xuất nông nghiệp.
- Đánh giá thực trạng hiệuquảhoạtđộngdịchvụthuỷnôngởCôngty
KTCTTL Yên Khánh.
- Đa ra định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nângcaohiệuquả
hoạt độngdịchvụthuỷnôngởCôngtyKTCTTLYên Khánh.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
a. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề kinh tế, tổ chức trong việc sử dụng các công trình thuỷ
lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp ởCôngtyKTCTTLYên Khánh. Trên cơ sở đó
đa ra những giải pháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngdịchvụthuỷ nông.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyệnYênKhánh-
Tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hiệuquảhoạtđộngdịchvụ
thủy nôngqua 5 năm 2000 - 2004 và đa ra những định hớng, giải pháp cho
những năm tiếp theo.
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 5 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
4. Phơng pháp nghiên cứu
a. Phơng pháp duy vật biện chứng
Là phơng pháp nhằm xem xét, phân tích, đánh giá các vấn đề một cách
khách quan, khoa học. Phơng pháp duy vật biện chứng nhìn nhận sự vật hiện t-
ợng trong quá trình vận động và phát triển luôn có sự ảnh hởng và tác độngqua
lại lẫn nhau để tìm ra bản chất quy luật vận động của chúng. Trong quá trình
nghiên cứu đề tài, áp dụng phơng pháp này nhằm phân tích, đánh giá, tìm hiểu
và làm rõ tác động của việc khai thác các công trình thuỷnông đối với sự phát
triển kinh tế của huyện, xã và các hộ ở địa bàn nghiên cứu. Nhằm đánh giá xem
việc khai thác này có đem lại hiệuquả kinh tế hay không từ đó đề ra giải pháp
thích hợp và rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình khai thác các công
trình thuỷnông phục vụ sản xuất nông nghiệp.
b. Phơng pháp duy vật lịch sử
Là phơng pháp dựa trên quan điểm duy vật để xem xét sự vật, hiện tợng
từ quá khứ đến hiện tại để rút ra quy luật vận động và bài học kinh nghiệm.
Những yếu tố chủ yếu nào đã ảnh hởng đến quá trình khai thác các công trình
thuỷ nông và quá trình sản xuất nông nghiệp của huyệnYênKhánh trong
những năm qua. Từ đó dự kiến đề ra phơng án hành động thích hợp trong
những năm tới.
c. Phơng pháp thống kê
Là phơng pháp kiểm tra thu thập tài liệu, tổng hợp và hệ thống hoá tài
liệu dựa trên cơ sở phân tổ thống kê và tiến trình phân tích tài liệu ở 3 khía
cạnh khác nhau: Phân tích mức độ hiện tợng, phân tích biến động hiện tợng,
phân tích mối quan hệ giữa các hiện tợng. Phân tích thông qua các chỉ tiêu so
sánh tuyệt đối và tơng đối và tốc độ phát triển bình quân giữa các năm.
d. Phơng pháp điều tra khảo sát
Đó là những số liệu đợc thu thập từ những nguồn tài liệu sẵn có nh các
văn bản, báo cáo tổng kết của CôngtyKTCTTLYênKhánh và tài liệu các
phòng ban nh: Phòng kế hoạch, phòng nông nghiệp, phòng thống kê, phòng địa
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 6 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
chính, phòng kỹ thuật. Sau đó tất cả các tài liệu đợc chọn lọc và tổng hợp rồi
tính toán, phân tích theo các tiêu thức nhất định.
e. Phơng pháp so sánh
Là phơng pháp đợc dùng nhiều trong phân tích kinh tế, số liệu thu thập
đợc dùng để so sánh đối chiếu mô tả sự biến động của hiện tợng. Sau đó, đa ra
những kết luận, kiến nghị, giải pháp cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu
và ứng dụng sản xuất.
5. Nội dung chủ đề bao gồm 3 chơng
Chơng I: Những vấn đề lý luận về hiệuquảhoạtđộngdịchvụthuỷ nông.
Chơng II: Thực trạng hiệuquảhoạtđộngdịchvụthuỷnông tại Côngty
KTCTTL Yên Khánh.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộng
dịch vụthuỷnông của CôngtyKTCTTLYên Khánh.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hớng dẫn tận tình của các thày,
cô giáo trong khoa KTNN & PTNT trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, đặc
biệt là giáo viên hớng dẫn: PGS.TS. Trần Quốc Khánh cùng các bác, cô, chú
trong CôngTy Khai thác công trình thuỷ Lợi YênKhánh đã giúp đỡ em hoàn
thành luận văn tốt nghiệp./.
Em xin trân trọng cảm ơn!
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 7 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
Chơng I: Những vấn đề lý luận về hiệuquảhoạt
động dịchvụthuỷ nông
1. Vai trò của thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp
Nớc ta là một nớc nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp đợc coi là mặt trận
hàng đầu, là cơ sở cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Nhng nền nông nghiệp n-
ớc ta hiện nay còn nghèo nàn, lạc hậu. Đất nông nghiệp bình quân đầu ngời thấp,
phân bổ manh mún trong khi đó sản xuất lại rất bấp bênh, thờng xuyên bị thiên
tai nhất là hạn, úng, lụt, bão đe doạ nên năng suất lao động xã hội trong nông
nghiệp thấp. Trớc tình hình đó đòi hỏi nông nghiệp -nông thôn phải có một cơ
sở hạ tầng đảm bảo mà trớc hết là hệ thống thuỷ lợi thuỷ nông.
Thuỷ nông là các biện pháp về thuỷ lợi đợc áp dụng để phục vụ cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.
Thuỷ lợi là sự tổng hợp các biên pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ các
nguồn nớc trên mặt đất và nớc ngầm, đấu tranh phòng chống những thiệt hại do
nớc gây ra với nền kinh tế quốc dân và dân sinh, đồng thời làm tốt công tác bảo
vệ môi trờng. (Theo giáo trình kinh tế thuỷnông của trờng Đại học thuỷ lợi).
Thuỷ lợi có vai trò hết sức to lớn góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh
tế nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung; vai trò đó đợc thể
hiện nh sau:
+ Thủy lợi có vai trò là một kết cấu hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để phát triển
kinh tế và từng bớc nângcao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.
+ Thuỷ lợi đáp ứng đợc các nhu cầu về nớc thích hợp cho cây trồng để sản
xuất đạt hiệuquả kinh tế cao và phát triển một nền nông nghiệp bền vững. +
Nó còn là các biện pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nớc hạn chế thiệt
hại do nớc gây ra.
+ Giải quyết tốt công tác thuỷ lợi sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu cây
trồng, mở rộng diện tích canh tác, cải tạo và nângcao độ phì nhiêu của đất, thâm
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 8 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
canh tăng vụ, nângcao hệ số sử dụng ruộng đất góp phần làm tăng năng suất,
sản lợng cây trồng nhằm đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia.
Ngoài việc tới, tiêu nớc cho sản xuất nông nghiệp, hệ thống thuỷ lợi còn đợc
sử dụng làm đờng giao thông đờng thuỷ, nuôi trồng thủy sản, cung cấp nớc sinh hoạt
và cấp nớc cho các ngành kinh tế khác, cải tạo môi trờng góp phần làm tăng thu nhập
cho ngời dân, giải quyết việc làm, tạo điều kiện để áp dụng và phát huy tác dụng của
các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống
nhân dân nhất là những vùng khó khăn về nguồn nớc.
Nh vậy, thủy lợi hoá là một quá trình phức tạp và lâu dài, nó có thể đáp
ứng đợc nhu cầu về nớc (một trong 4 điều kiện cơ bản để nângcaonăng suất,
chất lợng cây trồng, vật nuôi) trong giai đoạn trớc mắt cũng nh tơng lai lâu dài,
là hớng đi đúng đắn trong sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn.
2. Đặc điểm của các Côngtydịchvụthuỷ nông
Các Côngtydịchvụthuỷnông là các doanh nghiệp nhà nớc hoạtđộng
công ích đã đợc cấp có thẩm quyền quyết định bao gồm các doanh nghiệp độc
lập, các doanh nghiệp hạch toán độc lập là thành viên của Côngty (gọi tắt là
doanh nghiệp công ích). Vì vậy, các Côngtydịchvụthủynông mang đầy đủ các
đặc điểm của một Doanh nghiệp nhà nớc:
+ Danh sách doanh nghiệp công ích do Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang
Bộ, thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ơng quyết định theo các tiêu thức đợc quy định tại Điều 1
và Điều 2 Nghị định số 56/ CP ngày 02/10/1996 của Chính phủ.
+ Doanh nghiệp công ích có trách nhiệm sử dụng vốn và các nguồn lực do
Nhà nớc giao cho để thực hiện việc cung cấp các sản phẩm, dịchvụcông ích cho
các đối tợng theo giá, khung giá hoặc phí do Nhà nớc quy định.
+ Doanh nghiệp công ích có quyền tận dụng đất đai cảnh quan, vốn và tài
sản Nhà nớc sau khi đã hoàn thành nhiệm vụcông ích và huy động vốn để tổ
chức hoạtđộng kinh doanh phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và nhu cầu
của thị trờng với điều kiện:
- Đợc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp đồng ý bằng văn bản.
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 9 Khoa KTNN&PTNT
Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội
- Không làm ảnh hởng đến việc thực hiện nhiệm vụcông ích Nhà nớc đã
giao hoặc đặt hàng.
- Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh theo quy định hiện hành.
- Hạch toán riêng phần hoạtđộng kinh doanh thêm.
- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với phần hoạtđộng kinh doanh thêm
theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh những đặc điểm chung giống các Côngty khác thì các Côngty
dịch vụthủynông còn mang một số đặc trng riêng đó là các đặc điểm của các
công trình thuỷ lợi mà chỉ có các Côngty loại này mới có:
* Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật
+ Đặc điểm kinh tế
- Vốn đầu t xây dựng thờng lớn, thu hồi vốn đầu t trực tiếp thờng chậm,
hoặc không thu hồi đợc, kinh doanh không có lãi. Vốn đầu t lớn đến đâu cũng
chỉ phục vụ trong một phạm vi lu vực tới nhất định, mang tính hệ thống.
- Các công trình thuỷnông đều đợc xây dựng theo phơng châm "Nhà nớc
và nhân dân cùng làm. Nguồn vốn lấy từ ngân sách Nhà nớc, vốn vay, vốn địa
phơng hoặc trích từ thuỷ lợi phí của các CôngtyKTCTTL và nhân dân đóng
góp, Công trình đợc hoàn thành sẽ mang lại hiệuquả kinh tế cao trong một
thời gian dài nếu khai thác và quản lý tốt.
+ Đặc điểm kỹ thuật
- Các công trình thi công kéo dài, nằm rải rác trên diện rộng, chịu sự tác
động của thiên nhiên và con ngời.
- Đảm bảo hệ số tới mặt ruộng nh đã xác định trong quy hoạch, cung cấp
nớc và thoát nớc khi cần.
- Hệ số lợi dụng kênh mơng lấy tơng ứng với tình trạng đất của khu vực
theo quy phạm thiết kế kênh tới.
- Kênh mơng cứng hóa đáy bằng bê tông, thành xây gạch, mặt kênh có
thể hình thang hoặc hình chữ nhật.
* Đặc điểm khai thác và sử dụng
SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B 10 Khoa KTNN&PTNT
[...]... Luyến - NN 43B 29 Khoa KTNN&PTNT Luận văn tốt nghiệp Đại học KTQD Hà Nội Chơng II: Thực trạng hiệu quảhoạtđộng dịch vụthuỷnông tại CôngtyKTCTTLYênKhánh I Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyệnYênKhánh ảnh hởng đến hiệuquảhoạtđộngdịchvụthuỷnông 1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý HuyệnYênKhánh là một huyệnđồng bằng thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng cách Thị xã Ninh Bình. .. nên 3 Các mô hình tổ chức Côngtydịchvụthủynông Căn cứ vào tình hình công trình, điều kiện quản lý ở các hệ thống công trình thuỷ lợi hiện nay CôngtyKTCTTL đợc tổ chức quản lý theo các mô hình sau: a Mô hình CôngtyKTCTTL Liên tỉnh, Tỉnh * CôngtyKTCTTL Liên tỉnh: Là Côngty quản lý hệ thống công trình tới, tiêu cho diện tích thuộc 2 tỉnh trở lên, gồm 2 loại: - Quản lý công trình đầu mối và trục... Các CôngtyKTCTTL là các doanh nghiệp hoạtđộngcông ích, nguồn vốn của Côngty có thể từ ngân sách Nhà nớc, thu từ dân hoặc nguồn vốn tự có của Côngty Do đó, Côngty luôn luôn phải đặt ra câu hỏi: Làm sao để Côngty sử dụng nguồn vốn đó một cách hiệuquả nhất mà không lãng phí Vì thế, việc nâng caohiệuquảhoạtđộng dịch vụthủynông là rất cần thiết đối với Côngty Bên cạnh đó, hiệuquảdịch vụ. .. thủynông còn xuất phát từ yêu cầu của ngời hởng lợi (ngời nông dân) Ngời nông dân trực tiếp hởng thụ hiệuquả do hoạtđộngdịchvụthủynông mang lại Họ đợc hởng lợi đồng thời họ phải chịu trách nhiệm trở lại đối với Côngty Ngời nông dân đánh giá hiệuquảdịchvụthuỷnông thông qua số lợng, chất lợng dịchvụ mà họ đợc hởng Côngty và hộ dùng nớc phải có một bản hợp đồng ký kết về giá cả dịch vụ, ... hai, hiệuquả kinh doanh lĩnh vực hoạt độngHiệuquả kinh doanh lĩnh vực hoạtđộng là hiệuquả chỉ đánh giá ở từng lĩnh vực hoạtđộng (sử dụng vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ) cụ thể của doanh nghiệp Hiệuquả kinh doanh lĩnh vực hoạtđộng không phản ánh hiệuquả tổng hợp mà chỉ phản ánh hiệuquảở từng lĩnh vực hoạtđộng của doanh nghiệp Giữa hiệuquả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả. .. của Côngty là làm sao đạt đợc hiệuquảcao nhất mà ở đây là hiệu quảhoạtđộng dịch vụthuỷnông phục vụ sản xuất nông nghiệp Côngtyqua các năm luôn phải tìm ra các biện pháp thích hợp để đạt đợc mục tiêu của mình trong quá trình hoạtđộng Có thể nói dù doanh nghiệp hoạtđộngở bất kỳ hình thức nào thì vấn đề hiệuquả vẫn đợc đa lên hàng đầu trong quá trình phát triển, mà ở đây có thể là hiệu quả. .. (các phòng, ban) - Phòng Tổ chức lao động tiền lơng, hành chính, quản trị (gọi tắt là Phòng Tổ chức - Hành chính): Quản lý công tác tổ chức, lao động, công tác hành chính quản trị - Phòng quản lý nớc & công trình: Quản lý, điều hành nớc, quản lý vận hành, bảo vệ công trình thuỷ lợi - Phòng tài vụ: Quản lý công tác tài chính, kế toán của Côngty- Phòng Kế hoạch - kỹ thuật: Quản lý công tác kế hoạch,... 2002 diện tích đất nông nghiệp chỉ còn 9.754,46 ha (chiếm 70,79%) Từ đó, cho thấy muốn kinh tế nông nghiệp ngày một phát triển thì huyệnYênKhánh cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề thuỷ lợi, CôngtyKTCTTLYênKhánh phải có biện pháp đẩy nhanh tiến độ hoạtđộng để nângcaohiệuquảdịchvụthuỷnông nhằm tăng năng suất, chất lợng cây trồng nângcao đời sống của nhân dân trong huyện Đất nông nghiệp ngày... để phục vụ cho nhu cầu khác yêu cầu huyệnYênKhánh phải có biện pháp sử dụng hợp lý quỹ đất, sử dụng hiệuquả và một trong những biện pháp mà huyện đã áp dụng là nâng caohiệuquảhoạtđộng dịch vụthuỷ nông, huyện đã đầu t xây dựng các công trình trọng điểm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Có thể nói diện tích đất nông nghiệp thuyên giảm đã ảnh hởng rất lớn đến sản xuất SV: Đoàn Thị Luyến - NN 43B... 02/10/1996 của Chính phủ c Mô hình CôngtyKTCTTLHuyệnCôngtyKTCTTLHuyện là Côngty quản lý hệ thống công trình tới, tiêu trong phạm vi huyện Bộ máy gồm Ban giám đốc và đợc tổ chức không quá 4 phòng nh Côngty liên Huyện nhng số định biên ít hơn, tơng ứng với chỉ tiêu, nhiệm vụ đợc giao và chỉ tổ chức Cụm thủynông trực thuộc CôngtyCôngtyKTCTTL từ hạng IV không tổ chức phòng quản lý mà thành lập tổ giúp . trạng hiệu quả hoạt động dịch vụ Thuỷ nông 30
tại Công ty KTCTTL Yên Khánh
I. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Yên Khánh ảnh hởng đến
hiệu quả. vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông.
Chơng II: Thực trạng hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông tại Công ty
KTCTTL Yên Khánh.
Chơng III: