II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông của Công ty
4. Nâng cao vai trò của cộng đồng, từng bớc xã hội hoá công tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông lâm ng nghiệp
lợi phục vụ sản xuất nông lâm ng nghiệp
Trong cơ chế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế, với mô hình tổ chức hiện tại cha thể giảm chi phí, cha khuyến khích ng- ời lao động, còn t tởng bao cấp ỷ lại, trông chờ vào cấp bù của ngân sách. Về phía hộ dùng nớc cha thấy rõ trách nhiệm của mình trong công tác bảo vệ công trình thuỷ lợi, nhiều nơi đã xâm phạm nghiêm trọng nh lấn chiếm bờ kênh, hành lang bảo vệ công trình thậm trí một số công trình còn bị phá hoại, sử dụng nớc còn lãng phí.
Để khắc phục tình trạng trên, trong những năm gần đây Bộ NN&PTNT đã có nhiều văn bản hớng dẫn chỉ đạo các Công ty hình thành tổ chức thuỷ nông cơ sở. Nhà nớc đã ban hành Luật tài nguyên nớc, Luật HTX, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi và các quy định có liên quan đến quản lý nớc và khai thác công trình thủy lợi. Đặc biệt ngày 10/1/1998 Bộ chính trị đã có Nghị quyết số 06 nhấn mạnh “...trớc hết u tiên đầu t nâng cấp, tăng cờng công tác quản lý để nâng cao hiệu quả khai thác công trình hiện có, có chính sách khuyến khích nhân dân tham gia đầu t và quản lý KTCTTL”.
Hiện nay hệ thống quản lý công trình thủy lợi ở địa phơng đã hình thành 2 cấp: Công ty KTCTTL (Nhà nớc) quản lý các hệ thống công trình vừa và lớn, có kỹ thuật phức tạp. Tập thể HTX quản lý các công trình thuỷ lợi nhỏ, mạng lới kênh mặt ruộng. Những năm qua, Cục thuỷ lợi đã và đang xây dựng mô hình PIM, thực hiện theo hớng chuyển giao cho nông dân quản lý, khai thác công trình trên địa bàn của họ với quy mô thích hợp, gắn quyền lợi và trách nhiệm của ngời dân trong quản lý vận hành theo phơng châm: Của dân, do dân quản lý. Đây cũng là điều kiện ứng dụng khoa học công nghệ mới, tạo tiền đề xã hội hoá về thủy lợi.
Để phát huy tổ chức thuỷ nông cơ sở, đa dạng hoá hoạt động thủy nông, trớc hết cần phải đề cập đến một số vấn đề về vai trò của cán bộ các ngành, các cấp, của ngời dân và chính quyền địa phơng. Xây dựng chính sách tạo hành lang pháp lý cho tổ chức này hoạt động.
Vai trò của cán bộ, trớc hết là cán bộ các cấp, các ngành phải thông suốt t tởng đổi mới, phát huy vai trò lãnh đạo để hớng dẫn ngời dân hiểu rõ lợi ích và trách nhiệm của mình. Công trình thuỷ lợi phục vụ cho dân thì ngời dân nên tham gia đầu t, xây dựng và vận hành duy tu. Quyền lợi của họ gắn liền với trách nhiệm. Nhà nớc không làm thay (bao cấp) vì lâu nay càng bao cấp thì càng h hỏng và thực tế không thể bao cấp nổi.
Chính quyền các cấp có vai trò hết sức quan trọng, nơi nào chính quyền quan tâm thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về thuỷ lợi thì nơi đó công tác thuỷ lợi đạt hiệu quả cao.
Với mô hình tổ chức thuỷ nông cơ sở bớc đầu đã mang lại hiệu quả ở một số địa phơng nh: Tiết kiệm nớc, không còn tình trạng nớc chảy tràn lan nh trớc đây. Kênh mơng đợc nạo vét thông dòng kịp thời, giảm đợc chi phí sữa chữa lớn, thu nộp thuỷ lợi phí đạt kết quả cao hơn.
Đa dạng hoá, xã hội hoá hoạt động thủy nông còn đem lại hiệu quả trong khâu bảo vệ công trình. Đối với những công trình tiêu, công trình tới phục vụ chống hạn, chống úng không hoạt động thờng xuyên, hoạt động ít, nếu cứ bố trí công nhân trông coi bảo vệ thì chi phí sẽ rất lớn. Nên chuyển giao các công trình này cho địa phơng quản lý, thì tiết kiệm đợc nhân công, việc trông coi bảo vệ công trình đợc thờng xuyên và tốt hơn.