Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
525,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Công táckếtoántiềnlơng là một trong những chức năng quan trọng trong
quản trị các hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay. Nó có quan hệ
mật thiết với các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Tiền l-
ơng là một yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, là một bộ phận cấu thành giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp nhng lại là nguồn thu chủ yếu của ngời lao
động. các đặc điểm trên đòi hỏi khi tổ chức côngtáckếtoántiền lơng, kếtoán
phải tuân thủ theo những nguyên tắcvà những chính sách, chế độ đối với ngời
lao động.
Vì vậy, trong doanh nghiệp việc xây dựng thang lơng, bảng lơng, quỹ l-
ơng, định mức lơng lựa chọn các hình thức trả lơng phù hợp đảm bảo sự phân
phối công bằng cho mọi ngời lao động trong quá trình làm việc, làm cho tiền l-
ơng thực sự là ngời lao động làm việc tốt hơn, không ngừng đảm bảo cải thiện
đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động và gia đình ho là mộtt việc cần
thiết và cấp bách. Trên cơ sở lý luận trên và thực tế thu thập đợc trong quá trình
thực tập tạicôngtycầuIThănglong em đã chọn đề tài: Hoànthiệncôngtáckế
toán tiềnlơngvàcáckhoảntríchtheolơngtạicôngtycầuIThănglong làm
luận văn của mình.
Với mục đích dùng những vấn đề lý luận về tiền lơng, em đã phân tích và
đánh giá tình hình thực hiện côngtác tổ chức tiềnlơngtạiCôngtycầuIThăng
long, từ đó tìm ra những mặt cần phát huy, những tồn tại cần khắc phục để đa ra
những phơng hớng, giải pháp cho côngtác tổ chức xây dựng phơng pháp trả l-
ơng có hiệu quả.
Luận văn của em ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba phần sau:
Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toántiềnlơngvàcác
khoản tríchtheolơng trong các doanh nghiệp xây lắp.
Phần 2: Thực trạng côngtáckếtoántiềnlơngvàcáckhoảntríchtheo
lơng tạiCôngtycầuIThăng Long.
Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoànthiệncác hình thức trả lơngvàcác
khoản tríchtheolơngtạiCôngtycầuIThăng Long.
1
phần I
I. Những vấn đề lý luận chung về kếtoántiềnlơngvàcác
khoản tríchtheolơng trong các doanh nghiệp xây lắp
1.1. Một số khái niệm về tiền lơng
Cùng với các thời kỳ và sự phát triển của khoa học kinh tế khái niệm tiền
lơng đợc quan niệm theocác cách khác nhau.
Theo báo cáo cải cách tiềnlơngtháng 4/1993 của bộ trởng lao động Trần
Đình Hoan đa ra khái niệm về tiền lơng: Tiềnlơng là giá cả sức lao động đợc
hình thành qua thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động phù hợp
với quan hệ trong nền kinh tế thị trờng
Nh vậy trong nền kinh tế thị trờng sức lao động đợc nhìn nhận nh một thứ
hàng hoá đặc biệt và do vậy tiềnlơng chính là giá cả sức lao động, là khoảntiền
mà ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động tuân theocác quy luật của
nền kinh tế thị trờng.
Theo sách: chế độ tìm hiểu lơng mới của nhà xuất bản chính trị quốc gia
định nghĩa về tiền lơng:
Tiềnlơng đợc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử dụng
lao động của họ thanh toán lại tơng ứng với số lợngvà chất lợng lao động mà họ
đã tiêu hao trong quá trình tao ra của cải cho xã hội.
Theo khái niệm trên thì tiềnlơng không đơn thuần là giá cả sức lao động,
nó đã chỉ ra rõ mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đã thay
đổi, chuyển từ hình thức bóc lột mua hàng hoá sang quan hệ hợp tác song phơng
hai bên cùng có lợi. Tiềnlơng không chỉ chịu sự chi phối của các quy luật của
cơ chế thị trờng hay luật pháp quốc gia mà còn đợc phân phối theo năng suất lao
động, chất lợngvà hiệu quả công việc.
2
1.2. Vai trò của tiềnlơng trong sản xuất kinh doanh, trong giá thành
sản phẩm
Trong nền kinh tế hàng hoá thù lao lao động đợc biểu hiện bằng thớc đo
giá trị và gọi là tiềnlơng .Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao
động. Các doanh nghiệp sử dụng tiềnlơng làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích
tinh thần tích cực lao động nhân tố thúc đẩy tăng năng suất lao động. Đối với
các doanh nghiệp tiềnlơng phải trả cho ngời lao động là một yếu tố tạo nên giá
thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra. Do vậy, các doanh nghiệp phải
sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí lao động trong đơn vị sản
phẩm, công việc, dịch vụ và hàng hoá lu chuyển.
1.3. Những yêu cầu trong tổ chức tiền lơng
Khi tổ chức tiềnlơng trong doanh nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầu
sau đây:
Một là; đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời
sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.
Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm thực hiện đúng chức năng, vai trò
của tiền lơng. Yêu cầu này đạt ra là tiềnlơng phải đáp ứng đủ các yêu cầu thiết
yếu của ngời lao động và gia đình họ, tiềnlơng phải là khoảntiền thu nhập
chính, lâu thờng xuyên ổn định. Một phần đủ để họ chi trả những chi phí sinh
hoạt tái sản xuất sức lao động một phần dùng để nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần. Đảm bảo đợc cho ngời lao động hăng say chú tâm vào công việc, từ đó
nâng cao năng suất lao động, giảm thấp chi phí, hạ giá thành cho doanh nghiệp.
Muốn vậy khi trả lơng doanh nghiệp cần chú ý đến tiềnlơng danh nghĩa vàtiền
lơng thực tế có khoảng cách xa rời nhau. Tiềnlơng danh nghĩa có thể là cao nh-
ng có thể vẩn không đủ để chi trả cho ngời lao động nuô sống bản thân, tái sản
xuất sức lao động (tiền lơng thực tế quá thấp) và ngợc lại.
Hai là; làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao
Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng của doanh nghiệp đối với ngời lao
3
động, tạo cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Yêu cầu này đặt ra nhằm
phát huy hết tác dụng của công cụ tiềnlơng là dòn bẩy vật chất của doanh
nghiệp nó luôn là động lực cho ngời lao động nâng cao năng xuất lao động vơn
tới thu nhập cao hơn. Mặt khác, đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển
nâng cao trình độ và kỹ năng của ngời lao động.
Ba là; đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu tính công bằng cho ngời
lao động.
Tiềnlơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động. Một
hình thức tiềnlơng đơn giản rõ ràng,dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và
thái độ làm việc của ngời lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động
quản lý, nhất là quản lý tiềnlơng trong doanh nghiệp.
1.4. Chức năng của tiềnlơng Chức năng đoàn bẩy cho doanh nghiệp
Tiền lơng là động lực kích thích năng lực sáng tạo, tăng năng suất lao
động hiệu quả nhất, bởi vì tiềnlơng gắn liền với quyền lực thiết thực nhât đối với
ngời lao động, nó không chỉ thoả mãn nhu cầu về vật chất mà còn mang ý nghĩa
khẳng định vị thế của ngời lao động trong doanh nghiệp. Chính vì vậy khi tiền l-
ơng nhận đợc thoả đáng, côngtác trả lơng của doanh nghiệp rõ ràng vàcông
bằng sẽ tạo ra động lực tăng năng suất lao động, từ đó lợi nhuận của doanh
nghiệp không ngừng tăng lên. Khi có lợi nhuận cao nguồn phúc lợi trong doanh
nghiệp dành cho ngời lao động nhiều hơn, nó là phần bổ sung cho tiềnlơng làm
tăng thu nhập và lợi ích cho họ và gia đình họ, tạo ra động lực lao động tăng khả
năng gắn kết làm việc tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, xoá bỏ sự
ngăn cách giữa những ngời sử dụng lao động và ngời lao động tất cả hớng tới
mục tiêu của doanh nghiệp đa sự phát triển của doanh nghiệp lên hàng đầu.
1.4.1. Chức năng kích thích ngời lao động tăng năng xuất lao động
Khi xây dựng các hình thức trả lơng phải đảm bảo đợc yêu cầu này và
đồng thời đây cũng chính là chức năng của tiềnlơng .Động lực cao nhất trong
công việc của ngời lao động chính là thu nhập (tiền lơng )vì vậy để có thể
4
khuyến khích tăng năng xuất lao động chỉ có thể là tiềnlơng mới đảm nhiệm đ-
ợc chức năng này.
1.4.2 Chức năng tái sản xuất lao động
Tiền lơng là thu nhập chính của ngời lao động, có thể nói đây chính là
nguồn nuôi sống ngời lao động và gia đình họ, vì vậy tiềnlơng trả cho ngời lao
động phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động và nâng cao chất lợng lao động.
Thực hiện tốt chức năng này của tiềnlơng giúp doanh nghiệp có nguồn lao động
ổn định và đạt năng suất cao.
1.4.3. Các nguyên tắc cơ bản tổ chức thực hiện trả lơng trong doanh
nghiệp
Nguyên tắc 1: trả lơng ngang nhau cho những ngời lao động nh nhau
trong doanh nghiệp. Đây là nguyên tắc đảm bảo sự công bằng, tránh sự bất bình
đẳng trong côngtác trả lơng. Nguyên tắc này phải đợc thể hiện trong cácthang
lơng, bảng lơngvàcác hình thức trả lơng trong doanh nghiệp .
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiềnlơng bình
quân. Trong doanh nghiệp tiềnlơng là yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh,
nguyên tắc này đảm bảo cho doanh nghiệp có hiệu quả trong côngtác sử dụng
tiền lơng làm đòn bẩy, thể hiện lên hiệu quả trong sử dụng chi phí của doanh
nghiệp .
Nguyên tắc 3: Phân phối theo số lợngvà chất lợng lao động
Nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp tránh tình trạng xây dựng các hình
thức lơng phân phối bình quân, vì nh thế sẽ tạo ra sự ỷ lại và sức ỳ của ngời lao
động trong doanh nghiệp .Theo nguyên tắc phân phối theo lao động thì tiềnlơng
trả cho lao động phải phù hợp với số lợngvà chất lợng lao động của ngời lao
động. Các yếu tố chủ yếu phải quan tâm ở đây khi thực hiện nguyên tắc này là:
- Những đòi hỏi về thể lực và trí lực khi tiến hành công việc
- Kết quả công việc thực tế (thời gian và số lợng lao động, kết quả lao
5
động)
Nguyên tắc 4: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiềnlơng giữa những ngời
lao động trong các điều kiện nh nhau. Nguyên tắc này làm căn cứ cho doanh
nghiệp xây dựng tổ chức côngtáctiềnlơngcông bằng hợp lý trong doanh
nghiệp .Nhằm đảm bảo cho công nhân yên tâm trong sản xuất trong những điều
kiện làm việc khó khăn, môi trờng độc hại
1.5 Các hình thức trả lơng
Ngày nay trong các doanh nghiệp, cáccôngty do có sự khác nhau về đặc
điểm sản xuất kinh doanh nên các hình thức trả lơng thờng không giống nhau.
Thờng thì có hai hình thức trả lơng đợc áp dụng là:
- Hình thức trả lơngtheo thời gian
- Hình thức trả lơngtheo sản phẩm
1.5.1 Tiềnlơngtheo thời gian:
Là việc thực hiện tính trả lơng cho ngời lao động theo thòi gian làm việc,
ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của ngời lao
động. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một
thang lơng riêng Trong mỗi thanglơngtheo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ
thuật, chuyên môn lại chi thành nhiều bậc lơng, mỗi bậc lơng lại nhận đợc một
mức tiền nhất định.
Hình thức trả lơngtheo thời gian chủ yếu áp dụng đối với nhng ngời làm
công tác quản lý, còn công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở bộ phận lao động bằng
máy móc là chủ yếu hoặc những công việc mà không thể tiến hành định mức
một cách chính xác đợc hoặc cũng do tính chất của sản xuất nên nếu thực hiện
đợc việc trả côngtheo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng sản phẩm, không
đem lại hiệu quả thiết thực. Mặc dù vậy hình thức trả lơng này vẩn phải tuân
theo quy luật phân phối theo lao động và vấn đề đặt ra là phải xác định đợc khối
lợng công việc mà họ hoàn thành.
6
Đơn vị tính tiềnlơng thời gian là lơng tháng, lơng tuần, lơng ngày hoặc l-
ơng giờ.
- Tiềnlơng tháng: là tiềnlơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng
lao động.
- Tiềnlơng tuần: Là tiềnlơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định trên
cơ sở tiềnlơngtháng nhân (x) với 12 thángvà chia (:) cho 52 tuần.
- Tiềnlơng ngày: Là tiềnlơng trả cho một ngày làm việc và đợc xác định
bằng cách lấy tiềnlơngtháng chia cho số ngày làm việc trong tháng.
- Tiềnlơng giờ: Là tiềnlơng trả cho một giờ làm việc và đợc xác định
bằng cách lấy tiềnlơng ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ.
1.5.2. Tiềnlơngtheo sản phẩm
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợngvà chất lợng
sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành. Đay là hình thức trả lơng phù hợp với
nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng xuất lao động với phù lao lao
động, có tác dụng khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động, góp
phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Việc trả lơngtheo sản phẩm có thể tiến
hành theo nhiều hình thức khác nhau nh trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn
chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thởng. theo sản phẩm luỹ
tiến
Hình thức trả lơngtheo sản phẩm đợc áp dụng trong các xí nghiệp sản
xuất kinh doanh, theo hình thức này tiềnlơng mà công nhân nhận đợc phụ thuộc
vào đơn giá của sản phẩm và số lợng sản phẩm sản xuất theo đúng chất lợng. L-
ơng sản phẩm là hình thức trả lơngtheo kết quả lao động đo bằng sản phẩm mà
không chú ý tới thời gian sử dụng khi tạo ra sản phẩm đó.
Ngoài chế độ tiềnlơng , các doanh nghiệp còn tiến hành xây dng chế độ
tiền thởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Tiền thởng bao gồm thởng thi đua (lấy từ quỹ khen thởng) và thởng trong
sản xuất kinh doanh (thởng nâng cao chất lơng sản phẩm, thởng tiết kiệm vật t,
7
thởng phát minh sáng kiến )
Bên cạnh chế độ tiềnlơng , tiền thởng đợc hởng trong quá trình sản xuất
kinh doanh, ngời lao động còn đợc hởng cáckhoản trợ cấp thuộc quỹ bão hiểm
xã hội, bão hiểm y tế trong các trờng hợp ốm đau, thai sản. Các quỹ này đợc
hình thành một phần do ngời lao động động đóng góp, phần còn lại đợc tính vào
chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều kiện áp dụng hình thức trả lơng này:
- Phải có hệ thống mức lao động đợc xây dựng có căn cứ khoa học ( mức
đợc xây dựng thông qua các phơng pháp khảo sát nh bấm giờ, chụp ảnh các bớc
công việc để có lợng thời gian hao phí chính xác của từng bớc công việc) đảm
bảo tính trung bình tiêntiến của hệ thống mức lao động.
- Phải tổ chức phục vụ nơi làm việc tốt, góp phần hạn chế tối đa lợng thời
gian làm hao phí không cần thiết, giúp ngời lao động có đủ điều kiện hoàn thành
công việc đợc giao.
- Phải có chế độ kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đợc kịp thời bởi vì lơng
của công nhân phụ thuộc rất lớn vào sản phẩm xuất ra đúng quy cách chất lợng.
Giáo dục tốt ý thức trách nhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấu nâng cao
năng suất lao động, tăng thu nhập, nhng vừa phải đảm bão chất lợng sản phẩm
đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị.
ý nghĩa của hình thức trả lơngtheo sản phẩm:
- Hình thức này quán triệt nguyên tắc trả lơng phân phối theo quy luật lao
động, tiềnlơng ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợngvà chất lợng sản
phẩm hoàn thành từ đó kích thích ngời tăng năng suất lao động.
- Trả lơngtheo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao
động ra sức học tập nâng cao trình độ tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm rèn luyện
kỹ năng, tăng khả năng sáng tạo làm việc và tăng năng suất lao động.
- Trả lơngtheo sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao vàhoàn
8
thiện côngtác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong công việc của ngời
lao động.
1.6 Quỹ tiềnlơng ,quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí
công đoàn.
1.6.1 Quỹ tiền lơng
Quỹ tiềnlơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiềnlơng doanh nghiệp trả cho
tất cả mọi ngời lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần
quỹ lơng bao gồm cáckhoản chủ yếu là tiềnlơng trả cho ngời lao động trong
thời gian thực tế làm việc (theo thời gian,theo sản phẩm ). tiền l ơng trả cho ng-
ời lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học,các loại tiền thởng
trong sản xuất, các loại phụ cấp thờng xuyên(phụ cấp khu vực phụ cấp trách
nhiệm,phụ cấp học nghề, phụ cấp làm đêm, thêm giờ ) Có thể phân loại quỹ
tiền lơng của doanh nghiệp thành quỹ tiềnlơng chính vàlơng phụ, quỹ tiềnlơng
kế hoạch, quỹ tiềnlơng thực tế, quỹ tiềnlơngtheo cấp bậc.
1.6.2. Quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ.
1.6.2.1 Quỹ BHXH: Là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động, có tham
gia đóng góp quỹ trong các trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, hu trí, mất sức
Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách tính theotỷ
lệ 20% trên tổng quỹ lơng cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp thờng xuyên của ngời
lao động thực tế trong kỳ hạch toán. Ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trên
tổng quỹ lơngvà tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ l-
ơng thì do ngời lao động trực tiếp đóng góp(trừ vào thu nhập của họ).
1.6.2.2 Quỹ BHYT: Quỹ bảo hiểm y tế là quỹ đợc sử dụng để trợ cấp cho
những ngời có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh.
Theo chế độ hịên hành các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT
bằng 3% trên tổng quỹ lơng cấp bậc của ngời lao động trong đó doanh nghiệp
phải chi 2% (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) còn nguơì lao động trực tiếp
9
nộp 1% (trừ vào thu nhập của họ).
1.6.2.3 Kinh phí công đoàn: Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt
động công đoàn ở các cấp.Theo chế độ tài chính hiện hành, kinh phí công đoàn
đợc tríchtheo 2% trên tổng số tiềnlơng phải trả cho ngời lao động và doanh
nghiệp phải chịu toàn bộ (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh).
1.7. Vai trò và nhiệm vụ của kếtoántiềnlơngvàcáckhoảntríchtheo
lơng.
Vai trò của kếtoántiềnlơngvàcáckhoảntríchtheolơng đối với hoạt
động của doanh nghiệp .
Quản lý tiềnlơng là một nội dung quan trọng trong côngtác quản lý sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp ,nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn
thành vợt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Tổ chức tốt côngtác
hạch toántiềnlơng giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lơng, bảo đảm việc
trả lơngvà trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao
động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao đồng thời cũng tạo đợc cơ sở cho việc phân
bổ chi phí nhân côngvà giá thành sản phẩm đợc chính xác. Hạch toán đầy đủ,
chính xác tiềnlơngvàcáckhoảntríchtheolơng đảm bảo cho hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, góp phần quản lý giá thành,
một trong những chỉ tiêu chất lợng chủ yếu.
Nhiệm vụ của kếtoántiềnlơngvàcáckhoảntríchtheo lơng.
Để thực hiện tốt vai trò của kếtoán trong quản lý tiềnlơng ,BHXH,
BHYT, KPCĐ của doanh nghiệp thì kếtoántiềnlơng cần phải thực hiện những
nhiệm vụ chủ yếu sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời
gian, kết quả lao động, tính lơngvàtríchcáckhoảntheo lơng, phân bổ chi phí
lao động theo đúng đối tợng sử dụng lao động.
Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xởng, các bộ phận
sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban
10
[...]... 2 T ikhoản hạch toán Để hạch toántiềnlơng và cáckhoảntríchtheo lơng, kếtoán sử dụng các t ikhoản sau: 11 TK 334, ph i trả công nhân viên Bên nợ: - Cáckhoản khấu trừ vào tiền công, tiềnlơng của công nhân viên - Tiềnlơng ,tiền côngvàcáckhoản khác đã trả cho công nhân viên - Kết chuyển tiềnlơngcông nhân viên chức cha lĩnh Bên có: Tiềnlơng ,tiền côngvàcáckhoản khác ph i trả cho công. .. trạng công táckếtoántiền l ơng và cáckhoảntríchtheo l ơng t icôngtycầuIThăngLongI Đặc i m chung của côngtycầuIthănglong Tờn gi: Cụng ty cu I Thng Long Tờn giao dch: Cụng ty cu I Thng Long a ch: Xó Thnh Lit - Huyn Thanh Trỡ H Ni in thoi: 8612825 Ngy thnh lp: 25/6/1983 1 Quá trình hình thành và phát triển CôngtycầuIThăngLong nguyên là xí nghiệp xây dựng cầu 202 đợc thành lập vào... chi tit s phỏt sinh, k toỏn lp bỏo cỏo ti chớnh II Thực trang công táckếtoántiền lơng và cáckhoảntríchtheo lơng t icôngtycầuIThănglong 1 Côngtác quản lý tiền lơng: - Quỹ tiềnlơng chính: là tiềnlơng trả cho ng i lao động trong th i gian làm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm tiềnlơng cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp thờng xuyên vàtiềnlơng sản phẩm - Quỹ tiềnlơng phụ: Là tiền lơng... về tiền lơng, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ tiềnlơng đúng chế độ và đúng phơng pháp Thanh toánvàtheo d i tình hình thanh toántiềnlơng ,tiền thởng, cáckhoản phụ cấp và trợ cấp cho ng i lao động Lập các báo cáo về tiềnlơng phục vụ cho côngtác quản lý nhà nớc và quản lý doanh nghiệp II Phơng pháp Kếtoántiềnlơngvàcáckhoảntríchtheolơng 1.Thủ tục, chứng từ hạch toán Để thanh toán. .. t icôngty thì do phòng tổ chức lao động tiềnlơngtheo d i quyết toán còn đôí v icác bộ phận thi công t icáccông trình thì cán bộ lơng phụ trách ở các bộ phận đó, hàng tháng mang bảng chấm côngvàcác bản nghiệm thu bàn giao từng hạng mục đã hoàn thành về côngty quyết toán Số tiền quyết toán của m i bộ phận đợc thanh toán sau khi trừ i số tiền đã tạm ứng đầu tháng Cán bộ công nhân viên t i công. .. dụng đ i v icác nhân viên quản lý, lao động thuộc các phòng ban của công ty, cán bộ công nhân viên quản lý, nhân viên phục vụ và một số lao động không trực tiếp sản xuất tiềnlơngtheo th i gian đợc áp dụng ở côngtycầuIThănglong là hình thức trả lơngtheo th i gian giản đơn Tiềnlơng th i gian nhận đợc do suất lơng cấp bậc và th i gian thực tế quyết định Tiềnlơng th i gian giản đơn có ba lo i; ... sở hợp nhất Côngtycông trình 108 của xí nghiệp liên hiệp công trình 5 vàCôngty đ i tu cầuI của cục quản lý đờng bộ Trong th i bao cấp kinh tế tập trung, Côngty trực thuộc liên hợp các xí nghiệp xây dựng giao thông 2 (nay là khu quản lý đờng bộ 2) Trong nền kinh tế thị trờng Côngty đã trở thành thành viên số một (cầu I) của Tổng côngtycầuIThăngLongvà là doanh nghiệp lo iItheo nghị định... thanh toántiềnlơngtiềncôngvàcáckhoản phụ cấp, trợ cấp cho ng i lao động, hàng thángkếtoán doanh nghiệp ph i lập bảng thanh toántiềnlơng cho từng tổ, đ i, phân xởng sản xuất vàcác phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ng i Trên bảng tiềnlơng cần ghi rõ từng khoảntiềnlơng (lơng sản phẩm, lơng th i gian ) ,các khoản phụ cấp, trợ cấp, cáckhoản khấu trừ và số tiền ng i lao động... 335 chi phí ph i trả Số tiềnlơng nghỉ phép thực tế ph i trả: Nợ TK 335 chi phí ph i trả Có TK 334 Ph i trả công nhân viên 15 Các bút toán về trích BHXH, BHYT, và kinh phí công đoàn của tiềnlơng nghỉ phép hạch toán tuơng tự Nợ TK 622 Có TK 338 4 Sổ kếtoán - để phản ánh kếtoántiềnlơngvàcáckhoảntríchtheolơngkếtoán sử dụng các sổ tổng hợp, tuỳ thuộc vào hình thức kếtoán mà doanh nghiệp áp... Pháp, Italia, Trung Quốc vàcác nớc thuộc kh i ASEAN - Trong phạm vi Tổng công ty, CôngtyCầu 1 ThăngLong là đơn vị dẫn đầu trong việc đào tạo và cung cấp nhiều cán bộ có năng lực cho cấp trên vàcác đơn vị bạn - Đ i v i lực lợng lao động trực tiếp, hàng trăm côngty ph i kết hợp v icác trờng kỹ thuật nghiệp vụ giao thông Miền Bắc và Trờng nghiệp vụ ThăngLong đào tạo và đào tạo l i tay nghề, tiếp .
lơng t i Công ty cầu I Thăng Long.
Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng và các
khoản trích theo lơng t i Công ty cầu I Thăng Long.
1
phần. lơng t i công ty cầu I Thăng
Long.
I. Đặc i m chung của công ty cầu I thăng long.
Tờn gi: Cụng ty cu I Thng Long
Tờn giao dch: Cụng ty cu I Thng Long
a