1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LUAT SO SANH-NGUYEN DANG NGHIA

33 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 391 KB

Nội dung

LUẬT SO SÁNH KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH I Khái niệm luật so sánh II Vai trò luật so sánh III Lịch sử hình thành phát triển luật So Sánh I Khái niệm luật so sánh Đối tượng nghiên cứu luật so sánh 1.1 Xác định đối tượng nghiên cứu luật so sánh - Quan điểm học giả phương tây: mang tính chất khái qt hóa vấn đề - Quan điểm học giả XHCN: mang tính chất liệt kê vấn đề QUAN ĐIỂM CỦA CÁC HỌC GIẢ PHƯƠNG TÂY Dựa quan điểm giáo sư Michael Bogdan: - So sánh hệ thống pháp luật khác nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt; -Giải thích nguyên nhân tương đồng khác biệt đó; - Sử dụng điểm tương đồng khác biệt nhằm: giải thích nguồn gốc, phân nhóm hệ thống pháp luật, đánh giá xác định giải pháp chung áp dụng hệ thống pháp luật khác tìm vấn đề cốt lõi PL - Xử lý vấn đề mang tính chất phương pháp luận phát sinh trình so sánh QUAN ĐIỂM CỦA CÁC HỌC GIẢ XHCN Đối tượng nghiên cứu luật so sánh bao gồm: Triết học pháp lý; Văn hóa pháp lý; Kỹ thuật pháp lý; Hệ tư tưởng pháp luật; Hệ thống pháp luật quốc gia; Quy phạm pháp luật; Chế định pháp luật; Ngành luật… 1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Khó xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu có tính biến đổi khơng ngừng - Đối tượng nghiên cứu có tính hướng ngoại - Nghiên cứu góc độ lý luận thực tiễn THUẬT NGỮ “LUẬT SO SÁNH”  Luật so sánh: thuật ngữ được sử dụng nhiều khoa học pháp lý (Comparative Law);  Luật đối chiếu: có ý nghĩa tương tự “Luật so sánh”, phạm vi nghiên cứu hẹp, xem xét bề - “đối chiếu”; THUẬT NGỮ “SO SÁNH LUẬT”  So sánh luật: phương pháp nghiên cứu, nhằm phát điểm giống khác hệ thống pháp luật; nguyên nhân dẫn đến đồng dị biệt THUẬT NGỮ “LUẬT HỌC SO SÁNH”  Với tên gọi khơng phải ngành luật mà ngành khoa học pháp lý, có đối tượng nghiên cứu pháp luật nước ngoài, phương pháp so sánh hệ thống pháp luật nước với nội dung: (i) Cách thức lập pháp – xây dựng luật; (ii) Hệ thống ngành luật; (iii) Thẩm quyền, chức quan tư pháp hệ thống pháp luật; (iv) Xu hướng phát triển hệ thống pháp luật giới I Khái quát hoạt động phân nhóm hệ thống pháp luật giới chủ yếu Thuật ngữ “hệ thống pháp luật” - Hệ thống pháp luật hiểu theo nghĩa hẹp: “Hệ thống pháp luật” tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn quan nhà nước ban hành theo trình tự thủ tục định - Hệ thống pháp luật hiểu theo nghĩa rộng: “Hệ thống pháp luật” xếp pháp luật quốc gia giới có “cấu trúc pháp luật” tương tự nhau, có điểm chung như: nguyên tắc lập pháp, hình thức pháp luật, chế định pháp luật hệ thống quan tư pháp tương tự vào “hệ thống pháp luật” Ví dụ: Pháp luật châu Âu lục địa (Civil law); Pháp luật Anh–Mỹ (Common law); pháp luật XHCN; pháp luật hồi giáo  Phạm trù “Hệ thống pháp luật” thể với tư cách khách thể Luật so sánh Do vậy, tùy thuộc vào cách tiếp cận so sánh, để có định nghĩa “HTPL”  Nếu nhìn nhận HTPL nghĩa rộng bên cạnh cấu trúc hệ thống pháp luật, HTPL cịn bao hàm loạt yếu tố khác đời sống pháp lý xã hội (tập quán, đạo đức, truyền thống, KT-CT-XH  Việc phân tích yếu tố để thấy mặt khía cạnh phát triển pháp luật (không thể làm sáng tỏ cách phân tích cấu trúc hệ thống)  Xuất phát từ mục đích, phương pháp nghiên cứu, nhà nghiên cứu sử dụng số thuật ngữ khác để “Hệ thống pháp luật” khách thể luật so sánh như:  Hệ thống pháp luật (Legal System)  Truyền thống pháp luật (Tradition of law);  Dòng họ pháp luật/Gia đình pháp luật (Family of law);  Cộng đồng hệ thống pháp luật;  Bản đồ pháp luật giới;  Địa lý học pháp luật giới… Mục đích việc phân nhóm hệ thống pháp luật giới -Xét góc độ sư phạm -Xét góc độ nghiên cứu Các tiêu chí để phân nhóm hệ thống pháp luật chủ yếu giới Các tiêu chí sử dụng phổ biến để phân nhóm: 1) Nguồn gốc lịch sử pháp luật 2) Hình thức pháp luật 3) Sự phân chia luật công luật tư 4) Mối tương quan luật nội dung luật tố tụng 5) Vai trò làm luật quan tư pháp 6) Pháp điển hóa pháp luật II Các Hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil law) - Tên gọi: HTPL dân luật; HTPL Pháp – Đức; HTPL La Mã, HTPL thành văn 1.1 Sự hình thành phát triển - Giai đoạn pháp luật tập quán - Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn (TK 13-18) - Giai đoạn hình thành HTPL thống (TK 19-nay) ... QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH I Khái niệm luật so sánh II Vai trò luật so sánh III Lịch sử hình thành phát triển luật So Sánh I Khái niệm luật so sánh Đối tượng nghiên cứu luật so sánh 1.1 Xác định... cứu luật so sánh -Phân nhóm Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp so sánh pháp luật -Vấn đề ? ?so sánh tính» 2.1 Phương pháp so sánh lịch sử 2.2 Phương pháp so sánh quy phạm 2.3 Phương pháp so sánh... chiếu”; THUẬT NGỮ ? ?SO SÁNH LUẬT”  So sánh luật: phương pháp nghiên cứu, nhằm phát điểm giống khác hệ thống pháp luật; nguyên nhân dẫn đến đồng dị biệt THUẬT NGỮ “LUẬT HỌC SO SÁNH”  Với tên

Ngày đăng: 18/04/2022, 20:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III. Lịch sử hình thành và phát triển của luật So Sánh - LUAT SO SANH-NGUYEN DANG NGHIA
ch sử hình thành và phát triển của luật So Sánh (Trang 2)
III. Lịch sử hình thành và phát triển của luật so sánh - LUAT SO SANH-NGUYEN DANG NGHIA
ch sử hình thành và phát triển của luật so sánh (Trang 17)
2) Hình thức của pháp luật - LUAT SO SANH-NGUYEN DANG NGHIA
2 Hình thức của pháp luật (Trang 24)
3. Các tiêu chí để phân nhóm các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới - LUAT SO SANH-NGUYEN DANG NGHIA
3. Các tiêu chí để phân nhóm các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới (Trang 24)
1.1 Sự hình thành và phát triển - LUAT SO SANH-NGUYEN DANG NGHIA
1.1 Sự hình thành và phát triển (Trang 25)
-Hình thức: pháp luật thành văn (Văn bản pháp luật) -Chú trọng luật nội dung hơn luật tố tụng - LUAT SO SANH-NGUYEN DANG NGHIA
Hình th ức: pháp luật thành văn (Văn bản pháp luật) -Chú trọng luật nội dung hơn luật tố tụng (Trang 26)
2.1 Sự hình thành và phát triển - LUAT SO SANH-NGUYEN DANG NGHIA
2.1 Sự hình thành và phát triển (Trang 27)
-Hình thức: pháp luật bất thành văn (Án lệ) -Chú trọng luật tố tụng  - LUAT SO SANH-NGUYEN DANG NGHIA
Hình th ức: pháp luật bất thành văn (Án lệ) -Chú trọng luật tố tụng (Trang 28)
-Nguồn gốc hình thành - LUAT SO SANH-NGUYEN DANG NGHIA
gu ồn gốc hình thành (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w