1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương hiện nay trong các doanh nghiệp

34 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu t rong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thì vấn đề con ngời luôn đợc đặt lên hàng đầu. Để thoả mãn nhu cầu của mình buộc con ngời phải vận động cả về trí óc lẫn chân tay để tạo ra kết quả lao động chính kết quả lao động lại là một yếu tố chi phối lao động của con ngời, kết quả lao động hay nói chính xác hơn là lợi ích mà ngời lao động nhận đợc có thoả đáng hay không sẽ quyết định trực tiếp đến ý thức lao động của họ. Trong quá trình sản xuất, để bảo đảm tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trớc hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con ngòi bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động. Doanh nghiệp căn cứ vào thời gian, khối lợng chất lợng công việc của ngời lao động để tính trả thù lao cho ngời lao động dới dạng tiền lơng, thởng, trợ cấp (phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền). Có đảm bảo đợc ích cá nhân cho ngời lao động thì mới thúc đẩy ngời lao động đem hết khả năng, nỗ lực phấn đấu sáng tạo trong sản xuất, mới làm tăng năng suất lao động. Nhng để làm tốt điều này còn phải phụ thuộc rất nhiều vào chính sách tiền lơng và công tác tổ chức hạch toán tiền lơng trong doanh nghiệp. Tiền lơng chỉ thực sự phát huy tác dụng khi các hình thức tiền lơng đợc áp dụng hợp lý nhất, sát thực với tình hình thực tế của từng đơn vị, sự cống hiến của mỗi ngời lao động. Vì thế để lấy đề tài cho việc làm đề án môn học em xin chọn đề tài: Tổ chức hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng hiện nay trong các doanh nghiệp Do còn thiếu kinh nghiệm thực tế kiến thức còn hạn chế nên trong bài viết chắc em không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ của thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đức Vinh đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành bài viết này! Đề án môn học Phạm Văn Khánh - 41A PHầN I: CƠ Sở Lý LUậN Về HạCH TOáN TIềN LƯƠNG và các khoản trích theo lơng i. Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán lao động tiền l- ơng. Trong sản xuất kinh doanh ,tiền lơng là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, nó có quan hệ trực tiếp có tác động nhân quả đến lợi nhuận cuả doanh nghiệp. Vì vậy việc tổ chức hạch toán lao động tiền lơng là việc làm hết sức cần thiết trong công tác kế toán cuả doanh nghiệp . Nhng để tổ chức hạch toán tốt cũng nh nghiên cứu mức ảnh hởng của tiền lơng chi phí tiền lơng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta cần hiêủ rõ bản chất của tiền lơng. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu là một phần thu nhập quốc dân , biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân, viên chức phù hợp với số lợng chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức, dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động". Nói chung, khái niệm trên về tiền lơng hoàn toàn nhất trí với quan hệ sản xuất cơ chế phân phối của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung xã hội chủ nghĩa. Cơ chế thị trờng với những đòi hỏi mới buộc chúng ta phải có những thay đổi lớn trong nhận thức, vì vậy, quan niệm về tiền lơng cũng phải đợc đổi mới về cơ bản. Để có nhận thức đúng về tiền lơng, phù hợp với cơ chế quản lý mới, khái niệm về tiền lơng phải đáp ứng một số yêu cầu sau: - Phải quan niệm sức lao động là một loại hàng hoá của thị trờng yếu tố sản xuất. - Tiền lơng phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả của hàng hoá sức lao động mà ngời sử dụng (Nhà nớc, các tổ chức kinh tế - xã hội, các doanh nghiệp ) ngời cung ứng, thoả thuận với nhau theo luật cung - cầu, giá cả trên thị trờng lao động. - Tiền lơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngời lao động, đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng (Nhà nớc, chủ doanh nghiệp ) phải trả cho ngời cung ứng lao động, tuân theo các nguyên tắc cung- cầu, giá cả của thị trờng pháp luật hiện hành của Nhà nớc. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì các chủ doanh nghiệp coi tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất. Còn đối với ngời lao động (hay đúng hơn là ngời cung ứng sức lao động), tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu. Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận, còn mục đích của ngời cung ứng sức lao động là tiền lơng. Với ý nghĩa này, tiền lơng không chỉ mang bản chất là chi phí, mà nó trở thành phơng tiện tạo ra giá trị mới, hay đúng hơn là nguồn cung ứng sự sáng tạo sức sản xuất, năng lực của lao động trong quá trình sản sinh ra các giá trị gia tăng. Đối với ngời lao động, tiền lơng nhận đợc thoả đáng sẽ là động lực kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Mặt khác khi năng Đề án môn học Phạm Văn Khánh - 41A suất lao động tăng thì lợi nhuận doanh nghiệp nghiệp sẽ tăng, do đó nguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà ngời lao động đợc nhận lại cũng sẽ tăng lên, nó là phần bổ sung thêm cho tiền lơng, làm tăng thu nhập tăng lợi ích cho ngời cung ứng sức lao động. Hơn nữa, khi lợi ích của ngời lao động đợc đảm bảo bằng các mức lơng thoả đáng, nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng những ngời lao động với mục tiêu lợi ích của doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa ngời chủ doanh nghiệp với ngời cung ứng sức lao động, làm cho ngời lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn với các hoạt động của doanh nghiệp Các nhà kinh tế gọi đó là "phản ứng dây chuyền tích cực" của tiền lơng . Ngợc lại, nếu doanh nghiệp trả lơng không hợp lý, hoặc vì mục tiêu lợi nhuận thuần tuý mà không chú ý đúng mức đến lợi ích ngời lao động, thì nguồn nhân công có thể bị kiệt quệ về thể lực, giảm sút về chất lợng, làm hạn chế các động cơ cung ứng sức lao động. Biểu hiện rõ nhất là tình trạng cắt xén thời gian làm việc, lãng phí nguyên nhiên vật liệu thiết bị, làm dối, làm ẩu, mâu thuẫn giữa ngời làm công chủ doanh nghiệp có thể dẫn đến lãn công, bãi công, đình công. Do vậy quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh nó là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của mình. Tổ chức tốt hoạch toán lao động tiền lơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất hiệu suất công tác. đồng thời tạo ra các cơ sở cho việc tính l- ơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động. Tổ chức công tác hạch toán lao động tiền lơng giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lơng, đảm bảo việc trả lơng trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, khuyến khích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác. Nhng để làm tốt công tác hạch toán lao động tiền lơng thì kế toán phải làm tốt các nhiệm vụ sau: 1. Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời gian kết quả lao động, tính lơng tính trên các khoản theo lơng, phân bổ các phần nhân công đúng đối tợng sử dụng lao động. 2. Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên kế toáncác bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động tiền lơng, mở sổ kế toán cần thiết hạch toán nghiệp vụ lao động tiền l- ơng đúng chế độ, đúng phơng pháp. 3. Lập báo cáo về lao động, tiền lơng thuộc phần việc do mình phụ trách. 4. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí phân công năng suất lao động, đề suất các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp. 3 Đề án môn học Phạm Văn Khánh - 41A II. Phơng pháp tính toán tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng. 1- Phân loại lao động. Tiền lơng chính là tiền công trả cho ngời lao động trên cơ sở số lợng chất lợng lao động mà ngời lao động đóng góp cho doanh nghiệp. Mặt khác do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán ,cần thiết phải phân loại lao động (nghĩa là xắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định). Về mặt quản lý và hạch toán có thể phân loại lao động theo các tiêu thức sau: Phân theo thời gian lao động . Theo thời gian lao động, toàn bộ lao động có thể chia thành lao động thờng xuyên, trong danh sách (gồm cả số hợp đồng ngắn hạn dài hạn) lao động tạm thời, mang tính thời vụ. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đợc tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi dỡng , tuyển dụng huy động khi cần thiết. Đồng thời xác định các khoản nghĩa vụ với ngời lao động với Nhà nớc đợc chính xác. Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất . Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, có thể phân lao động của doanh nghiệp thành 2 loại sau: - Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Thuộc loại này bao gồm những ngời điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm (kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng), những ngời phục vụ quá trình sản xuất (vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu trong nội bộ; sơ chế nguyên vật liệu trớc khi đa vào dây chuyền sản xuất ). - Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc bộ phận này bao gồm nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn kỹ thuật),nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nh giám đốc, phó giám đốc kinh doanh; cán bộ các phòng ban kế toán, thống kê, ), nhân viên quản lý hành chính (những ngời làm công tác tổ chức, nhân sự, văn th, đánh máy, quản trị ). Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá đợc tính hợp lý của cơ cấu lao động. Từ đó, có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinh giản bộ máy gián tiếp. Phân theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh . Theo cách này, toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia làm 3 loại : Đề án môn học Phạm Văn Khánh - 41A - Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: Bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trính sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xởng - Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ nh nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trờng - Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh quản lý hành chính của doanh nghiệp nh các nhân viên quản lý hành chính Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động đợc kịp thời, chính xác , phân định đợc chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ. Phân loại theo nhóm lơng: Lao động trực tiếp gián tiếp trong doanh nghiệp có nhiều mức lơng theo bậc lơng, thang lơng, thông thờng công nhân sản xuất trực tiếp có từ 1 đến 7 bậc lơng. - Bậc 1 bậc 2 bao gồm là phần lớn số lao động phổ thông cha qua trờng lớp đào tạo chuyên môn nào. - Bậc 3 bậc 4 gồm những công nhân đã qua một quá trình đào tạo. - Bậc 5 trở lên bao gồm những công nhân đã qua trờng lớp chuyên môn có kỹ thuật cao. Việc phân loại theo nhóm lơng rất cần thiết cho việc bố trí lao động, bố trí nhân sự công tác trong doanh nghiệp. 2. Tổ chức hạch toán lao động tiền lơng. a. Hạch toán lao động về mặt số lợng, thời gian kết quả lao động. Để quản lý lao động về mặt số lợng, các doanh nghiệp sử dụng sổ danh sách lao động. Sổ này do phòng lao động tiền lơng lập (lập chung cho toàn doanh nghiệp lập riêng cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiệntrong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động (mở riêng cho từng ngời lao động) để quản lý nhân sự cả về mặt số lợng chất lợng lao động, về biến động chấp hành chế độ đối với ngời lao động. Muốn quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động kết quả lao động. Chứng từ để sử dụng hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công. Bảng chấm công đợc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất, trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của từng ngời lao động. Bảng chấm công do tổ trởng(hoặc trởng các phòng, ban) trực tiếp ghi để nơi công khai để công nhân viên chức giám sát thời gian lao động của từng ngời. Cuối tháng bảng chấm công 5 Đề án môn học Phạm Văn Khánh - 41A đợc dùng để tổng hợp thời gian lao động tính lơng cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất . Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau, tuỳ theo loại hình đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp. Mặc dù sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhng các chứng từ này đều mang nội dung cần thiết nh tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳ hạn chất lợng công việc hoàn thành v.v Đó chính là các báo cáo về kết quả nh "Phiếu giao, nhận sản phẩm", "Phiếu khoán", "Hợp đồng giao khoán", "Phiếu báo làm thêm giờ", "Bảng kê khối lợng công việc hoàn thành", "Bảng kê số lợng từng ngời", "Phiếu nghỉ hởng BHXH" khi ngời lao động ốm đau, con ốm, nghỉ thai sản, nghỉ tai nạn lao động (phiếu này do y tế cơ quan hoặc bệnh viện cấp), Chứng từ hạch toán lao động phải do ngời lập (tổ trởng) ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, đợc lãnh đạo duyệt y (quản đốc phân xởng, trởng bộ phận). Sau đó, các chứng từ này đợc chuyển cho nhân viên hạch toán phân xởng để tổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị, rồi chuyển về phòng lao động tiền lơng xác nhận. Cuối cùng chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứ tính lơng, tính thởng. Để tổng hợp kết quả lao động, tại mỗi phân xởng, bộ phận sản xuất, nhân viên hạch toán phân xởng phải mở sổ kết quả lao động. Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến, hàng ngày (hoặc định kỳ), nhân viên hạch toán phân xởng ghi kếi quả lao động của từng ngời, từng bộ phận quản lý liên quan. Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung toàn doanh nghiệp. Bảng thanh toán Lơng S T T Họ Tên Chức vụ Mức lơng Lg theo thời gian Lg theo sản phẩm Phụ cấp Tổng lơng phải trả Các khoản khấu trừ Số tiền lơng còn lại Số tiền Ký Cộng Số tiền bằng chữ: Giám đốc Kế toán trởng Ngời lập (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) b. Tổ chức hạch toán kế toán tiền công với ngời lao động. Các bớc tiến hành - Xác định trình tự tính toán tổng mức tuyệt đối với ngời lao động trong kỳ hạn đợc trả, thanh toán. Để thực hiện nội dung này cần phải thực hiện các yêu cầu sau: Đề án môn học Phạm Văn Khánh - 41A + Phải thu thập đủ các chứng từ có liên quan về số lợng chất lợng lao động. + Phải dựa vào các văn bản quy định chế độ trả lơng, thởng, phụ cấp của Nhà nớc liên quan. + Phải xây dựng hình thức trả công thích hợp cho từng loại lao động trớc khi đi vào công việc tính toán tiền công. +Phải lựa trọn cách chia tiền công hợp lý cho từng ngời lao động, cho các loại công việc đợc thực hiện bằng 1 nhóm ngời lao động khác nhau về ngành nghề, cấp bậc, hiệu suất công tác. - Xây dựng chứng từ thanh toán tiền công các khoản có liên quan khác tới ngời lao động với t cách là chứng từ tính lơng thanh toán chứng từ này đợc hoàn thành sau khi thực hiện việc trả công cho từng ngời lao động trở thành chứng từ gốc để ghi sổ tổng hợp tiền lơng các khoản trích theo lơng. - Lựa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ tiền lơng, bảo hiểm xã hội cho từng đối tợng chịu chi phí sản xuất (dựa vào bảng tính lơng) gián tiếp (qua tiêu chuẩn trung gian phân bổ) cho đối tợng chịu phí tiền lơng cuối cùng lập chứng từ ghi sổ cho số liệu đã phân bổ làm căn cứ ghi sổ tổng hợp của kế toán theo nguyên tắc ghi chép. - Xây dựng quan hệ ghi sổ tài khoản theo nội dung thanh toán tính toán phân bổ tiền lơng phù hợp với yêu cầu thông tin về đối tợng kế toán nêu trên. 3. Các chế độ tiền lơng . a. Phân loại tiền lơng . Do tiền lơng có nhiều loại với tính chất khác nhau, đợc chi trả cho các đối t- ợng khác nhau nên cần phân loại tiền lơng theo tiêu thức phù hợp. Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại tiền lơng nhh phân loại theo cách thức trả lơng (l- ơng sản phẩm, lơng thời gian), phân loại theo đối tợng trả lơng (lơng gián tiếp, lơng trực tiếp),phân loại theo chức năng tiền lơng (lơng sản xuất , lơng bán hàng, lơng quản lý), Mỗi một cách phân loại đều có một tác dụng nhất định trong quản lý. Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc hạch toán nói riêng quản lý nói chung, xét về mặt hiệu quả, tiền lơng đợc chia làm là tiền lơng chính và tiền lơng phụ. Tiền lơng chính: là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế có làm việc tại doanh nghiệp bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền htởng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng. Tiền lơng phụ: là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế không làm việc tại doanh nghiệp nhng đợc chế độ quy định nh nghỉ phép, hội họp, học tập, nghỉ lễ, tết, ngừng sản xuất Cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lơng đợc chính xác mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lơng . 7 Đề án môn học Phạm Văn Khánh - 41A b. Các hình thức trả lơng. Việc tính trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mục đích của chế độ tiền lơng là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động. Trên thực tế, thờng áp dụng các hình thức (chế độ) trả lơng theo thời gian, trả lơng theo sản phẩm tiền lơng khoán. *Trả lơng theo thời gian: Thờng áp dụng cho công tác văn phòng nh hành chính quản trị , tổ chức lao động, thống kê, tài vụ - kế toán Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế. Việc trả lơng theo thời gian có thể chia ra thành: -Trả lơng theo tháng: là việc trả lơng cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. Công thức tính: Mức lơng tháng = Mức lơng * hệ số + hệ số các khoản tối thiểu lơng phụ cấp Trong đó: Mức lơng tối thiểu là mức lơng trả cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động môi trờng lao động bình thờng. Các khoản phụ cấp gồm: - Phụ cấp chức vụ - Phụ cấp ngành nghề - Phụ cấp độc hại, nguy hiểm - Phụ cấp khu vực - Trả lơng theo tuần: là tiền lơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định trên cơ sở: Số tiền lơng phải = Tiền lơng tháng * 12 trả trong tuần 52 - Trả lơng theo ngày: Là tiền lơng trả cho một ngày làm việc đợc xác định bằng công thức: Mức lơng 1 ngày = Mức lơng tháng Số ngày làm việc trong tháng Đề án môn học Phạm Văn Khánh - 41A Số ngày làm việc trong tháng có thể là 22 hoặc 26 ngày tuỳ thuộc vào chế độ làm việc cụ thể. Hiện nay với chế độ làm việc 40 tiếng một tuần thi số ngày làm việc trong tháng đợc lấy là 22 ngày. - Trả lơng theo giờ: Tiền lơng phải trả là số tiền lơng trả cho một giờ làm việc dợc xác định bằng cách lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của Luật Lao động (không quá 8 giờ/ngày) - Trả lơng theo công nhật: Tiền lơng đợc trả do sự thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động ngời lao động . Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lơng theo thời gian (mang tính bình quân, cha thực sự gắn với kết quả sản xuất ) nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, trả lơng theo thời gian có thể đợc kết hợp chế độ tiền thởng để khuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc. *Tiền lơng trả theo sản phẩm: Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng chất lợng sản phẩm hoàn thành đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm. Đây là hình thức trả lơng phù hợp với nguyên tắc phân phối lao động, gắn chặt số lợng lao động chất lợng lao động. Khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động góp phần làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội một cách hợp lý. Trong việc trả lơng theo sản phẩm vấn đề quan trọng là phải xây dựng các định mức giá tiền lơng đối với từng loại sản phẩm, từng loại công việc một cách hợp lý. Định mức lao động là số lợng thời gian cần thiết để chế tạo ra một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một khối lợng công việc trong điều kiện lợi dụng triệt để toàn bộ t liệu áp dụng các công nghệ tiên tiến, các kinh nghiệm (định mức thời gian) hoặc là số lợng đơn vị sản phẩm đợc chế tạo trong đơn vị thời gian (định mức sản lợng). Để có định mức trung bình tiên tiến phải dựa trên cơ sở phân tích các mặt kỹ thuật, công nghệ, tình hình sử dụng máy móc thiết bị, thao tác của công nhân, đặc tính của đối tợng lao động, đồng thời kết hợp với kinh nghiệm tiên tiến để vạch ra phơng pháp làm việc hợp lý có thể đo thời gian gia công khi chế thử sản phẩm mới để có tài liệu nghiên cứu xây dựng định mức, tuỳ theo điều kiện tính chất phức tạp của sản xuất, trình độ hiện có của cán bộ có thể lựa chọn nhiều phơng pháp định mức khác nhau. Định mức để giao việc cho công nhân phải rất cụ thể chi tiết đối với từng công đoạn sản xuất kèm theo các điều kiện tổ chức kỹ thuật cụ thể ở từng nơi làm việc thì mới hớng đợc công nhân làm đúng quy trình kỹ thuật, phát huy đợc hiệu quả của công suất máy móc, thực hiện phơng pháp làm việc hợp lý. Nó ràng buộc cán bộ quản lý phải đề cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục những khó khăn, đảm bảo đủ các điều kiện để đa định mức vào sử dụng, phát 9 Đề án môn học Phạm Văn Khánh - 41A huy tác dụng của định mức trong thực tế sản xuất, đồng thời phải sửa đổi định mức sửa đổi đơn giá khi điều kiện tổ chức kỹ thuật có những thay đổi lớn. Định mức lao động là nhân tố chủ yếu để tính đơn giá trả lơng đúng đắn, phát huy đợc tác dụng khuyến khích sản xuất hiệu quả kinh tế thiết thực của chế độ trả lơng theo sản phẩm. Đơn giá trả lơng đợc xác định trên cơ sở định mức lao động mức lơng theo cấp bậc công việc, do vậy muốn có đơn giá đúng thì ngoài việc định mức lao động phải xác định đúng đắn cấp bậc công việc chủ yếu, cơ sở để xác định là dựa vào các yếu tố tổ chức kỹ thuật của công việc phân phối xác định cấp bậc công việc xây dựng bổ sung tiêu chuẩn cấp bậc kinh tế là tiến hành phân tích nội dung của quá trình lao động, xác định mức độ phức tạp của công việc nh yêu cầu về tính toán, về chuẩn bị làm việc, phục vụ nơi làm việc. Các định mức lao động hợp lý cấp bậc công việc đợc xác định đúng đắn thì việc tính đơn giá trả lơng sản phẩm mới chính xác, do đó mới đảm bảo trả lơng đợc công bằng, hợp lý việc bố trí sử dụng lao động mới phù hợp với khả năng thực tế của mỗi ngời. Việc trả lơng theo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình thức. Tuy nhiên tuỳ theo tình hình sản xuất cụ thể trong từng phân xởng từng loại lao động có thể áp dụng các hình thức sau: - Tiền lơng trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế. Số tiền lơng phải = Số lợng sản phẩm *Đơn giá tiền trả trong tháng hoàn thành lơng 1 SP - Tiền lơng trả theo sản phẩm gián tiếp: là tiền lơng trả cho công nhân phụ hoặc ngời học nghề cùng với công nhân chính trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. - Tiền lơng trả theo sản phẩm gắn với chế độ tiền thởng trong sản xuất . Các chế độ tiền thởng nh: thởng nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm vật t, giảm tỷ lệ hàng hỏng, nâng cao chất lợng sản phẩm - Tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến. Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức để tính tiền lơng phải trả theo định mức.Nếu vợt định mức thì tính tiền lơng theo tỷ lệ luỹ tiến. *Tiền lơng khoán: - Tiền lơng trả theo khoán khối lợng. Đó là hình thức trả lơng cho gnời lao động theo khối lợng chất lợng công việc mà họ hoàn thành. - Tiền lơng trả theo khoán sản phẩm cuối cùng (khoán sản phẩm):Số tiền l- ơng phải trả phụ thuộc vào thời điểm hoàn thành sản phẩm cuối cùng trong tổng số sản phẩm mà ngời lao động đợc khoán. Ngời lao động có thể đợc th- ởng hoặc bị phạt tuỳ theo tiến độ hoàn thành công việc. [...]... LƯƠNG các khoản trích theo lơng 2 i Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán lao động tiền lơng 2 II Phơng pháp tính toán tổ chức hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng 4 1- Phân loại lao động 4 2 Tổ chức hạch toán lao động tiền lơng 5 a Hạch toán lao động về mặt số lợng, thời gian kết quả lao động .5 b Tổ chức hạch toán kế toán tiền công với... hành là 2% III Tổ chức hạch toán tiền lơng các theo lơng 1 khoản trích Thủ tục, chứng từ hạch toán Để thanh toán tiền lơng, tiền công các khoản phụ cấp tự cấp cho ngời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ, đơn vị phân xởng sản xuất các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời Trên bảng tính lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng... cũng đợc hạch toán vào tài khoản đó Trừ trờng hợp tiền lơng phải trả của công nhân sản xuất nghỉ phép theo kế hoạch, doanh nghiệp đã áp dụng trích trớc thì các khoản trích theo lơng đợc hạch toán vào TK 622 Trừ vào lơng của ngời lao động 6% trớc khi trả lơng cho ngời lao động dựa trên cơ sở các chứng từ sau: Lập bảng phân bổ các khoản trích theo tiền lơng để phân bổ các khoản trích theo lơng vào chi... cũng đợc thay đổi 4 Tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lơng a Hệ thống tài khoản sử dụng Tài khoản 334:"Phải trả công nhân viên" - Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp bảo hiểm xã hội, tiền thởng các khoản khác thuộc về thu nhập của họ - Tính chất tài khoản là TK nguồn vốn *Bên Nợ: - Các khoản khấu trừ tiền công, tiền lơng của công... tháng Mức trích = Tổng tiền lơng phải * Tỷ lệ trích (2%) BHYT hàng tháng BHYT + Phạm vi sử dụng: Nộp hết cho cơ quan quản lý BHYT Tổng các khoản trích lơng 25% + Tính vào chi phí 19% CPCĐ: 2% BHXH: 15% BHYT: 2% + Khấu trừ vào lơng 6% Các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT đợc tính trên cơ sở tiền lơng, đợc tính vào chi phí theo nguyên tắc tiền lơng phân bố vào tài khoản chi phí nào thì các khoản trích theo lơng... gian), các khoản phụ cấp tự cấp, các khoản khấu trừ số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh khoản thanh toán về trợ cấp, bảo hiểm cũng đợc lập tơng tự sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận ký, đợc giám đốc duyệt ngay Bảng thanh toán lơng bảo hiểm xã hội sẽ đợc làm căn cứ vào thẻ thanh toán lơng bảo hiểm xã hội cho ngời lao động Thông thờng tại các doanh nghiệp việc thanh toán lơng các khoản. .. thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động Ngoài ra, để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lơng, tiền công phụ... trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất Mức trích trớc Tổng số tiền lơng tiền lơng nghỉ = phải trả hàng tháng * Tỷ lệ trích trớc phép của CNSX của CNSX Trong đó: Tỷ lệ trích trớc đợc tính bằng cách lấy tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch năm của CNSX chia cho tổng tiền lơng của CNSX theo kế hoạch năm Việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất đợc hạch toán vào tài khoản 335 3 Tiền. .. viên - Số ứng trớc tiền lơng cho công nhân viên - Tiền lơng, tiền công các khoản khác đã trả cho công nhân viên - Kết chuyển tiền lơng công nhân viên cha lĩnh *Bên Có: Tiền lơng, tiền công các khoản khác phải trả khác (BHXH, tiền thởng, ) cho công nhân viên chức *D Có :Tiền lơng, tiền công các khoản còn phải trả công nhân viên chức *D Nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên chức 13 Đề án môn... hạch toán kế toán tiền lơng nói riêng, phải căn cứ vào mô hình chung trong hạch toán, những quy định về ghi chép, luân chuyển chứng từ của đơn vị sản xuất kinh doanh để làm sao cho các thông tin kế toán phải phù hợp với cơ chế thị trờng, phục vụ cho yêu cầu của đơn vị mình Việc tổ chức hợp lý công tác kế toán tiền lơng, sẽ tạo sự kết hợp nhịp nhàng giữa các hạch toán trong bộ máy kế toán tại doanh . xin chọn đề tài: Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng hiện nay trong các doanh nghiệp Do còn thiếu kinh nghiệm thực tế và kiến thức còn. LUậN Về HạCH TOáN TIềN LƯƠNG và các khoản trích theo lơng i. Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán lao động tiền l- ơng. Trong sản xuất kinh doanh ,tiền lơng

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với CNVC - tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương hiện nay trong các doanh nghiệp
Sơ đồ h ạch toán các khoản thanh toán với CNVC (Trang 22)
Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ - tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương hiện nay trong các doanh nghiệp
Sơ đồ h ạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w