1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương hiện nay trong các doanh nghiệp

29 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 173 KB

Nội dung

Mở đầu Chính sách tiền lơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội. Nó không chỉ trực tiếp ảnh hởng đến đời sống của ngời dân trong xã hội mà còn ảnh hởng đến sản xuất, quan hệ tích luỹ, tiêu dùng, quan hệ giữa các tầng lớp lao động, giữa các ngành nghề, các khu vực, động lực phát triển và tăng trởng kinh tế, năng suất hiệu quả công tác ổn định chế độ chính trị. Trong điều kiện nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, một mặt chúng ta vẫn tuân thủ quy luật phân phối theo lao động, trong đó tiền l- ơng là một công cụ điều tiết quan trọng mặt khác do tác động của quy luật cung- cầu, điều kiện kinh tế xã hội đã có bớc cải thiện đòi hỏi chúng ta phải có giả pháp thích ứng để định hớng tiền lơng cho phù hợp. Trong các doanh nghiệp, quản lý lao động tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là nhân tố giúp doanh nghiệp hoàn thành hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của minh. Tổ chức hạch toán lao động tiền lơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, tạo cơ sở cho việc tính lơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lơng đảm bảo việc trả lơng trợ cấp bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác. Vì tầm quan trọng đó của tiền lơng trong nền kinh tế nói chung với các doanh nghiệp nói riêng. Em chọn Hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng hiện nay trong các doanh nghiệp làm đề tài cho đề án môn học. Phần I. Khái quát chung về tổ chức hạch toán tiền l- ơng các khoản trích theo lơng. I. Vai trò, vị trí, chức năng của tiền lơng. Quá trình sản xuất-kinh doanh trong các doanh nghiệp luôn diễn ra thờng xuyên, liên tục. Ngời lao động là nhân tố đảm bảo cho quá trình đó hoạt động. Để ngời lao động tái sản xuất sức lao động, ngời sử dụng lao động phải trả thù lao lao động. Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động chính là tiền lơng. Tiền lơng: là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà ngời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Ngoài tiền lơng ngời lao động còn đợc hởng các khoản: Bảo hiểm xã hội (BHXH) khi công nhân viên(CNV) ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Ngời lao động còn đợc hởng tiền thởng trong sản xuất hoặc tiền thởng lấy từ quỹ khen th- ởng. 1. Vai trò của tiền lơng. Đối với ngời lao động: Tiền lơng là bộ phận chủ yếu của thu nhập, là nguồn để tái sản xuất sức lao động. Do vậy, tiền lơng là động lực kinh tế thúc đẩy ngời lao động quan tâm đến công việc của họ. Trả đúng, trả đủ tiền lơng cho ngời lao động sẽ khuyến khích họ quan tâm đến hoạt động gắn họ với công việc mà họ đảm nhận Đối với ngời sử dụng lao động: tiền lơng là một bộ phận của chi phí sản xuất, nó do ngời chủ trả cho ngời làm công. Vì vậy, ngời chủ phải tính toán đầy đủ chi phí tái sản xuất sức lao động để đảm báo chất lợng công việc. Đối với Nhà nớc: tiền lơng thu nhập của ngời lao động là công cụ điều tiết quản lý kinh tế, Nhà nớc phải nắm đợc đầy đủ tiền lơng thu nhập của ngời lao động để điều tiết quản lý nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội, đảm bảo sự ổn định phát triển. 2. Nhiệm vụ của hạch toán lao động tiền lơng trong doanh nghiệp. Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, hời gian kết quả lao động, tính lơng trích các khoản theo lơng, phân bổ chi phí lao động theo đúng đối tợng sử dụng lao động Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toáncác phân xởng, phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng, mở sổ cần thiết hạch toán nghiệp vụ lao động, tiền lơng theo đúng chế độ, đúng phơng pháp. Theo dõi tình hình thanh toán tiền lơng, tiền thởng, các khoản phụ cấp, trơ cấp cho ngời lao động. Lập các báo cáo về lao động, tièn lơng phục vụ cho công tác quản lý Nhà nớc và quản lý doanh nghiệp. II. Các hình thức tiền lơng Trong các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay có 3 hình thức trả lơng * Hình thức trả lơng theo thời gian. * Hình thức trả lơng theo sản phẩm. * hình thức khoán thu nhập. 1. Hình thức trả lơng theo thời gian. Thực hiện trả lơng cho ngời lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn của ngời lao động. + Trả lơng theo tháng: áp dụng trả lơng cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. Công thức: Số tiền phải trả theo tháng = Mức lơng tối thiểu x Hệ số lơng + Hệ số các khoản phụ cấp + Trả lơng theo ngày: là tiền lơng trả cho ngời lao động theo mức lơng ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Công thức: Mức lơng một ngày = Số tiền lơng phải trả theo tháng Số ngày làm việc thực tế trong tháng Số tiền phải trả Số ngày làm việc Mức lơng Theo tháng = trong tháng * một ngày + Trả lơng theo giờ: áp dụng trả lơng cho ngời lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hởng lơng theo sản phẩm. Công thức: Mức lơng 1 giờ Mức lơng ngày Làm việc = 8( giờ) Số tiền lơng phải trả Số giờ Mức lơng 1 giờ Trong tháng = làm việc * làm việc + Lơng công nhật: Là tiền lơng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động, cách trả lơng này áp dụng cho lao động thời vụ. 2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm. Thực hiện việc tính trả lơng cho ngời lao động theo số lợng chất lợng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành Tuỳ thuộc vào tình hình ở từng doanh nghiệp mà vận dụng hình thức cụ thể sau + Tiền lơng trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: Tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếp theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất đơn giá iền lơng sản phẩm đã quy định, không chịu bất cứ sự hạn chế nào. Công thức: Số tiền lơng phải trả trong tháng = Số lợng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá tiền lơng một sản phẩm + Tiền lơng trả theo sản phẩm gián tiếp: Thờng áp dụng trả lơng cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất. + Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng. Doanh nghiệp áp dụng trong các tr- ờng hợp: Thởng nâng cao năng suất lao động. Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm hoặc giảm tỷ lệ hàng hỏng. Thởng tiết kiệm vật t Tiền thởng này nằm trong quỹ lơng đợc hạch toán vào chi phí + Tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến. Tiền lơng trả cho ngời lao động theo sản phẩm gồm 2 phần: Căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành theo định mức để tính tiền lơng phải trả theo định mức. Căn cứ vào mức độ vợt định mức để tính tiền lơng phải trả theo tỷ lệ luỹ tiến + Trả lơng theo khoán khối lợng hoặc công việc: là hình thức trả lơng mà doanh nghiệp áp dụng trả lơng theo sản phẩm không thích hợp. + Ngoài ra trong doanh nghiệp còn áp dụng hình thức trả lơng khoán thu nhập: Tiền lơng không hạch toán vào chi phí mà là bộ phận thu nhập của doanh nghiệp. III. Tổ chức hạch toán tiền lơng. 1. Tổ chức hạch toán chi tiết. Để hạch toán chi tiết kế toán sử dụng sổ chi tiết mở cho TK 334, 335, 338 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số d Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2. Hạch toán tổng hợp tiền lơng . a. Tài khoản sử dụng: -TK 334:Để hạch toán tổng hợp tiền lơng tiền thởng tình hình thanh toán với ngời lao động. +Bên Nợ:Các khoản tiền lơng, tiền thởng, BHXH các khoản khác đã trả, đã ứng trớc cho ngời lao động. Các khoản khấu trừ vào thu nhập của ngời lao động. +Bên Có: Các khoản tiền lơng, tiền thởng,BHXH các khoản khác thực tế phải trả cho ngời lap động. +Số d bên Có: Các khoản tiền lơng, tiền thởng còn phải trả cho ngời lao động. +Số d bên Nợ: Phản ánh số tiền dã trả quá số tiền phải trả cho ngời lao động. Có hai tài khoản cấp hai: TK 3341: thanh toán lơng- dùng để phản ánh các khoản thu nhập có tính chất lơng mà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động. TK 3348: Các khoản khác phản ánh các khoản thu nhập không có tính chất lơng Nh trợ cấp từ quỹ BHXH,tiền thởng trích từ quỹ khen thởngmà doanh nghiệp phải trả cho ngời lao động - TK Chi phí sử dụng nhân công. TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý phân xởng TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng. TK 6421: Chi phí nhân viên bán hàng. b. Trình tự hạch toán. - Căn cứ vào bảng thanh toán lơng cho tong đội tổ phòng ban nơI sử dụng để phân bổ tiền lơng vào chi phí. Kế toán định khoản: Nợ TK 622: Nợ TK 627: Nợ TK 641: Nợ TK 642: Có TK 334: - Đối với doanh nghiệp không bố trí cho công nhân sản xuất nghỉ phép ổn định đều đặn giữa các tháng trong năm thì trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất . Mức trích trớc tiền lơng Tổng số tiền lơng sx chính Tỷ lệ nghỉ phép = của CNSX hàng tháng * trích trớc Tỷ lệ Tổng số tiền lơng nghỉ phép của CNSX trích trớc = Tổng số tiền lơng chính của CNSX theo kế hoạch + Căn cứ vào số trích trớc để định khoản: Nợ TK 622: Có TK 335: + KHi CNSX nghỉ phép thực tế tính ra số tiền lơng nghỉ phép phải trả. Nợ TK 335: Có TK 334: - Tiền thởng: Tính ra số tiền thởng phải trả cho CNSX. Nợ TK 4311: Có TK 334: - Tính BHXH phải trả CNV Nợ TK 3383: CóTK334: -Trớc khi trả lơng phải khấu trừ vào lơng các khoản. + Khấu trừ khoản BHXH, BHYT. Nợ TK 334: Có TK3383: (5%) Có TK 3384: (1%) + Khấu trừ vào lơng các khoản doanh nghiệp chi hộ. Nợ TK 334: CóTK3388: + Khấu trừ vào lơng các khoản bồi thờng vật chất hoặc tạm ứng quá hạn trả. Nợ TK 334: Có TK1388: ( tiền phạt, tiền bồi thờng) Có TK141: (Tiền tạm ứng thừa) + Khấu trừ vào lơng theo các khoản quyết định của toà án. Nợ TK 334: Có TK 3388: + Khấu trừ lơng tiền thuế đối với ngời có thu nhập cao ( Trên 3 triệu đồng) Nợ TK 334: Có TK 3338: - Nếu doanh nghiệp tính nộp thuế thu nhập cá nhân cho công nhân viên thì đ- ợc cơ thuế trích lại một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền thuế đã nộp, thì đợc hạch toán là thu nhập khác: Nợ TK 111, 112: Có TK 711: - Đến kỳ trả lơg công nhân viên đi vắng cha nhận lơng. Nợ TK 334: Có TK 3388: Sau đó trả lơng cho công nhân đi vắng. Nợ TK 3388: Có TK 111, 112: - Thực hiện trả lơng cho CNV, tuỳ theo điều kiện của doanh nghiệp thì có thể trả 1 lần hoặc 2 lần +Nếu trả một tháng 2 kỳ : Kỳ 1: Tạm ứng lơng Nợ TK 334: Có TK 111, 112: Kỳ 2 : Thanh toán lơng. Nợ TK 334: Có TK 111, 112: + Nếu trả lơng cho CNV bằng sản phẩm hoàn thành: 1. Nợ TK 334: Có TK 512: ( doanh thu nội bộ) Có TK 3331: 2. Nợ TK 632: ( Giá vốn hàng bán) Có TK 155: Có TK 154: *Chú ý: ở doanh nghiệp thực hiện cơ chế khoán thu nhập thì tiền lơng không hạch toán chi phí mà trừ vào kết quả của doanh nghiệp. + Hàng tháng tạm tính số tiền tạm trả cho CNV. Nợ TK 421: ( Lợi nhuận năm nay) Có TK 334: + Cuối năm, xác định số thu nhập thực tế của doanh nghiệp, tính số đợc chia cho công nhân với số đã đợc chia trong năm, NÕu chia l¬ng trong n¨m nhá h¬n sè thùc tÕ. Nî TK 421: Cã TK 334: NÕu chia l¬ng trong n¨m lín h¬n sè thùc tÕ. Nî TK 334: Cã TK 421: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lơng, tiền thởng và tình hình thanh toán với ngời lao động. TK622, 627 641, 642 TK111, 112 TK334 Thanh toán cho NLĐ Tiền lơng những khoản thu nhập TK3388 có tính chất lơng. Trả tiền giữ hộ Giữ hộ thu nhập Cho NLĐ cho NLĐ TK335 TK622 TK138, 141 Khấu trừ các khoản tiền phạt Tièn lơng NP thực Trích trớc TLNP Tiền bồi thờng, tạm ứng tế phải trả cho NLĐ cho NLĐ TK333 TK3383 Thu hộ thuế Trợ cấp BHXH phải trả Thu nhập cá nhân cho NN cho NLĐ TK421 TK3383, 3384,3388 Thu hộ quỹ BHXH, BHYT Tiền lơng phải trả NLĐ Toà án IV. Hạch toán các khoản trích theo lơng. ( Quỹ Bảo hiểm xã hội-BHXH, Bảo hiểm y tế- BHYT, Kinh phí công đoàn- KPCĐ) 1. Nguồn hình thành phạm vi sử dụng. 1.1. Bảo hiểm xã hội. Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí mất sức *Nguồn hình thành: Đợc phép tính thêm vào chi phí theo tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả hàng tháng. Mức trích Tổng số tiền lơng Tỷ lệ trích BHXH BHXH = phải trả hàng tháng * trích vào chi phí (15%) Trừ vào lơng của ngời lao động theo một tỷ lệ nhất định. Mức trích Tổng số tiền lơng thực tế Tỷ lệ trích BHXH BHXH = phải trả CNV * trừ vào lơng(5%) * Phạm vi sử dụng: Doanh nghiệp nộp hết 20% BHXH cho cơ quan quản lý BHXH, tuỳ theo quan hệ giữa cơ quan BHXH doanh nghiệp có thể cơ quan BHXH uỷ nhiệm cho doanh nghiệp chi trả hộ 3 chế độ : ốm đau, thai sản., tai nạn lao động. 1.2. Bảo hiểm y tế. Quỹ BHYT lad quỹ đợc sử dụng để trợ cấp cho những ngời có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh. * Nguồn hình thành: Đợc phép trích thêm chi phí theo tỷ ệ nhất định tính trên tổng số tiền lơng thực tế phảI trả hàng tháng Mức trích Tổng số tiền lơng Tỷ lệ trích BHYT = phải trả hàng tháng * BHYT(2%) Trừ vào lơng cuả ngời lao động theo tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả hàng tháng. Mức trích Tổng số tiền lơng Tỷ lệ trích BHYT = thực tế phải trả * BHYT(1%) * Phạm vi sử dụng: Nộp hết 3% cho cơ quan quản lý BHYT, cơ quan BHYT dùng để chi trả chi phí khi CNV điều trị tại bệnh viện. 1.3. Kinh phí công đoàn. KPCĐ là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn của các cấp * Nguồn hình thành : Đợc phép tính thêm vào chi phí theo 1 tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền lơng thực tế phảI trả hàng tháng. Mức trích Tổng số tiền lơng tỷ lệ trích KPCĐ = phải trả hàng tháng * KPCĐ(2%) *Phạm vi sử dụng: Nộp cho cơ quan ccông đoàn cấp trên 1% 1% còn lại dùng để chi tiêu cho công đoàn cơ sở. 2. Trình tự hạch toán. a. Tài khoản sử dụng: TK 338: PhảI trả phải nộp khác. TK 3382: KPCĐ. TK 3383: BHXH TK 3384: BHYT - TK này dùng để phản ánh nguồn hình thành phạm vi sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT + Bên Nợ: Phản ánh số đã nộp, số đã chi KPCĐ, BHXH, BHYT. + Bên Có: Phản ánh số trích lập các quỹ trên. + Số d bên Có: SốKPCĐ, BHXH, BHYT cha nộp cha chi. b. Trình tự hạch toán. *Hạch toán nguồn hình thành. - Tính thêm vào chi phí theo tỷ lệ nhất định. Nợ TK 622, 627, 641, 642. Có TK 338: (20%) TK3382:(2%) TK 3383:(15%) TK3384:(2%) - Trừ vào lơng của ngời lao động theo tỷ lệ nhất định. Nợ TK 334: Có TK 338: (6%) TK 3383:(5 %) TK3384:(1 %) * Hạch toán sử dụng: - Hạch toán sử dụng KPCĐ: +1% nộp cho công đoàn cấp trên. Nợ TK 3382: Có TK 111, 112: + Chi tiêu KPCĐ cho hoạt động công đoàn cơ sở. Nợ TK 3382: Có TK 111, 112: - Hạch toán sử dụng BHYT. [...]... hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đề tài Hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp hiện nay đã trình bày cách tính lơng, các hình thức trả lơng, hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong từng trờng hợp cụ thể cách thức ghi chép vào hệ thống sổ kế toán Bên cạnh đó cũng nhận thấy một số tồn tại trong chính sách lơng của nớc ta hiện nay một số giải... Sinh viên thực hiện: vũ thị hạnh Lớp: Kế Toán 42A Hà Nội 06-2003 Mục lục Trang Lời mở đầu Phần I Khái quát chung về hạch toán tiền lơng Và các khoản trích theo lơng I Vai trò, chức năng của tiền lơng 1 2 2 II Các hình thức tiền lơng III.Tổ chức hạch toán tiền lơng IV Hạch toán các khoản trích theo lơng V Tổ chức hạch toán trên hệ thống sổ VI.Tổ chức hạch toán tiền lơng và Các khoản trích theo lơng ở một... 15 2 Kế toán tiền lơng ở nớc Mỹ .16 a Các khoản đóng góp cho các quỹ theo tiền lơng ngời lao động 16 b Hạch toán tổng hợp tiền lơng các khoản khấu trừ vào lơng 16 Phần II .18 Thực trạng tổ chức hạch toán tiền 18 trích theo lơng trong các doanh nghiệp 18 I Thực trạng tiền lơng thu nhập ở nớc ta hiện nay .18 1 Tình hình tiền lơng thu nhập... Đặc điểm hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở một số nớc 14 1 Kế toán tiền lơng ở Pháp 14 1.1 Các yếu tố cấu thành tiền lơng 14 Tiền lơng đợc hình thành bởi: Tiền lơng chính tiền lơng phụ 14 a Tiền lơng chính 14 b Tiền lơng phụ .15 1.2 Hạch toán tiền lơng 15 a Tài khoản sử dụng 15 b Các phơng pháp hạch toán tiền lơng... của hạch toán lao động tiền lơng trong doanh nghiệp 2 II Các hình thức tiền lơng 2 1 Hình thức trả lơng theo thời gian 2 2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm .3 III Tổ chức hạch toán tiền lơng 4 1 Tổ chức hạch toán chi tiết 4 2 Hạch toán tổng hợp tiền lơng .4 a Tài khoản sử dụng: 4 b Trình tự hạch toán 5 IV Hạch toán các khoản. .. động, tiền lơng bảng phân bổ tiền lơng, BHXH Sổ chi tiết TK334, 335, 338 Nhật ký sổ cái TK334, 335, 338 Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính VI Đặc điểm hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng ở một số nớc 1 Kế toán tiền lơng ở Pháp 1.1 Các yếu tố cấu thành tiền lơng Tiền lơng đợc hình thành bởi: Tiền lơng chính tiền lơng phụ a Tiền lơng chính Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong. .. cách tiền lơngphải chú ý tới sự ổn định của thị trờng xã hội 21 II Một số ý kiến đề xuất 22 1 Nguyên tắc chung 22 2 Phơng hớng cải cách cơ chế quản lý tiền lơng .22 Kết luận 23 Mục lục 27 Trờng đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Khoa Kế Toán đề án môn học Đề tài: ơng Tổ chức hạch toán tiền lơng các khoản trích theo ltrong các doanh nghiệp hiện nay. .. nhập nộp cho địa phơng Các khoản khác nh: Hu trí Bảo hiểm xã hội Công đoàn b Nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động Lơng phải trả Thuế an ninh xã hội Quỹ thất nghiệp liên bang Quỹ thất nghiệp tiểu bang Các khoản khác Hu trí Bảo hiểm xã hội Bồi thờng nghỉ việc Hạch toán tổng hợp tiền lơng các khoản khấu trừ vào lơng - Khi tính lơng các khoản khấu trừ vào lơng ngời lao động, kế toán ghi Nợ TK Chi phí... cho các quỹ Nợ TK Chi phí trích từ tổng lơng Có TK Thuế an ninh xã hội phải nộp Có TK Thuế thất nghiệp phải nộp liên bang Có TK Thuế thất nghiệp phải nộp tiểu bang Có TK Quỹ trợ cấp hu trí phải nộp Có TK Phí bảo hiểm phải nộp - Khi nộp các khoản thuế các quỹ này lên cấp trên, kế toán ghi: Nợ các TK Thuế thu nhập phải nộp Có TK Tiền mặt Phần II Thực trạng tổ chức hạch toán tiền trích theo. .. 6227, 641, 642 Trích KPCĐ,BHYT tính vào chi phí TK334 TK334 Trợ cấp BHXH Cho NLĐ Trích BHXH,BHYT,KPCĐ Trừ vào thu nhập của NLĐ TK111, 112 Nhận tiền cấp bù Của quỹ BHXH V Tổ chức hạch toán trên hệ thống sổ kế toán Tuỳ thuộc vào hình thức sổ mà doanh nghiệp áp dụng, kế toán tiền lơng áp dụng sổ kế toán cho phù hợp 1 Hình thức Nhật ký chung Chứng từ gốc về lao động, tiền lơng bảng phân bổ tiền lơng, BHXH . toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng hiện nay trong các doanh nghiệp làm đề tài cho đề án môn học. Phần I. Khái quát chung về tổ chức hạch toán tiền. cái VI. Đặc điểm hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở một số nớc. 1. Kế toán tiền lơng ở Pháp. 1.1. Các yếu tố cấu thành tiền lơng. Tiền lơng đợc

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w