hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

67 179 0
hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu. Trong nền kinh tế thị trờng sự điều tiết của Nhà nớc để các doanh nghiệp tự khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng, cũng nh đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp đó thì điều đầu tiên phải chú ý tới vai trò tích cực của ngời lao động trong sản xuất kinh doanh, phảI biết tạo ra động thúc đẩy ngời lao động nổ lực làm việc, trong đó chính lợi ích của họ đã làm động lực trực tiếp kích thích họ làm việc với hiệu quả cao. Để kích thích ngời lao động cũng nh đáp ứng nhu cầu của họ, các doanh nghiệp phải mức tiền lơng thởng hợp lý. Tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra, nó đợc sử dụng là đòn bẩy kinh tế, nhằm khuyến khích ngời lao động hăng hái sản xuất kinh doanh, tăng thêm sự quan tâm đến thành quả lao động của mình, để tạo ra nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp cho xã hội. Hơn nữa, tiền lơng chính là phần trả cho sự lao động trực tiếp, là sự phân phối của cải chính do ngời lao động tạo ra. Do đó tiền lơng là một trong những thớc đo đánh giá sự công bằng trong xã hội. Tuy nhiên việc trả lơng cho cán bộ công nhân viên ở nhiều doanh nghiệp hiện nay là một vấn đề nan giải phức tạp, khiến hạn chế tác dụng hiệu quả mong muốn. Vấn đề này đang đợc Công ty lắp máy Thí nghiệm điện hết sức quan tâm. Thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề tiền lơng trong doanh nghiệp, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, em đã chọn đề tài Hạch toán tiền l- ơng các khoản trích theo lơng tại Công ty Lắp máy Thí nghiệm điện làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Luận văn ngoài phần mở đầu kết luận còn gồm 3 phần: Phần I : Các vấn đề chung về tiền lơng các khoản trích theo l- ơng. Phần II : Thực tế công tác kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty Lắp máy Thí nghiệm điện. Phần III : Nhận xét kiến nghị. Phần I : các vấn đề chung về tiền lơng và các khoản trích theo lơng. I. Những vấn đề chung về kế toán lao động tiền l ơng: 1. Khái niệm bản chất kinh tế l ơng: Khái niệm : Tiền lơng là khoản tiền mà doanh nghiệp thanh toán cho công nhân viên căn cứ vào số lợng, chất lợng lao động của từng ngời đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bản chất kinh tế l ơng : Dới mọi hình thức kinh tế xã hội, tiền lơng luôn đợc coi là một bộ phận quan trọng của giá trị hàng hoá, nó chịu tác động của nhiều yếu tố nh : kinh tế, chính trị, lịch sửNgợc lại, tiền lơng cũng tác động tới phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống ổn định chế độ chính trị, xã hội. Chính vì thế không chỉ ở tầm vĩ mô là Nhà nớc mà ngay cả ngời chủ sản xuất, ngời lao động đều quan tâm đến chính sách tiền lơng, bởi vậy chính sách tiền lơng phải thờng xuyên đợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị của từng nớc trong từng thời kỳ. ở Việt Nam, trong chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc thể hiện một cách thống nhất nh sau : - Tiền lơng dới Chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối kế hoạch cho công nhân viên chức cho phù hợp với số lợng chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả lơng cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động. Với quan điểm này ta thấy rằng: - Tiền lơng không phải là giá cả sức lao động, vì dới Chủ nghĩa xã hội sức lao động không phải là hàng hoá, cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nh khu vực quản lý Nhà nớc Xã họi chủ nghĩa. - Tiền lơng là một phạm trù thuộc lĩnh vực phân phối, do vậy nó tuân thủ quy luật phân phối dới Chủ nghĩa xã hội. - Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng chất lợng lao động của công nhân viên chức đã hao phí từ cấp trung ơng đến cấp sở, đợc Nhà nớc thống nhất quản lý. Chế độ tiền lơng cũ, từng tồn tại trong chế kế hoạch hoá tập trung, mang nặng tính bao cấp bình quân nên nó không khuyến khích, nâng cao trình độ chuyên môn tính chủ động của ngời lao động. Bởi vậy, chế độ tiền lơng đã không gắn đợc lợi ích với thành quả mà ngời lao động sáng tạo ra trong quá trình lao động của mình. Sở dĩ điều này là vì : - Sức lao động không đợc coi là hàng hoá, nên tiền lơng không dợc trả theo đúng giá trị sức lao động, không phải là ngang giá với sức lao động theo quan hệ cung cầu. - Biên chế lao động ngày càng lớn, ngân sách thâm hụt nặng nề do phải bao cấp tiền lơng, trong khi tiền lơng lại không đủ để tái sản xuất sức lao động, sản xuất kinh doanh, mất động lực nên hiệu quả sút kém. - Tiền lơng không còn là mối quan tâm của cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Những tiêu cực ngày một gia tăng, ngời lao động không thiết tha với công việc chính. Tình trạng chân trong chân ngoài khá phổ biến. Ngày nay trong chế thị trờng quan niệm cũ về tiền lơng không còn phù hợp với điều kiện của nền sản xuất hàng hoá. Đòi hỏi phải nhận thức lại đúng đắn hơn nữa bản chất của tiền lơng theo quan điểm đổi mới của Nhà n- ớc ta. Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, là giá trị mới sáng tạo ra mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động phù hợp với giá trị sức lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất. Để xác định tiền lơng hợp lý cần tính đúng, tính đủ giá trị sức lao động. Đó là giá trị của các yếu tố đảm bảo cho quá trình tái sản xuất sức lao động, đảm bảo cho ngời lao động hoà nhập với thị trờng xã hội, thống nhất với giá cả các hàng hoá khác hình thành trong từng vùng. Điều đó ý nghĩa là: - Sức lao động cần đợc coi là một loại hàng hoá của thị trờng yếu tố sản xuất. Tính chất hàng hoá của sức lao động không chỉ bao gồm lực lợng lao động làm trong khu vực kinh tế t nhân, lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc sỡ hữu Nhà nớc mà còn cả công nhân viên chức trong lĩnh vực xã hội. - Tiền lơng pahỉ là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả của hàng hoá sức lao động mà nời sử dụng ngời cung ứng thỉa thuận với nhau theo luật cung cầu giá cả trên thị trờng. - Tiền lơng là bộ phận bản trong thu nhập của ngời lao động, đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Với ý nghĩ đó, tiền lơng đợc định nghĩa nh sau: Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, là gía của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng (Nhà nớc, chủ doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế) phải trả cho ngời cung ứng sức lao động tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trờng pháp luật hiện hành của Nhà n- ớc. 2. Nguyên tắc kế toán lao động tiền l ơng : Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau. Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Nguyên tắc này dùng thớc đo lao động để đánh giá, so sánh thực hiện trả lơng. Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độnhng mức hao phí lao động (đóng góp sức lao động) nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau. Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc sự cân bằng, đmả bảo đợc sự bình đẳng khi trả lơng. Thực hiện nguyên tắc này tác dụng kích thích ngời lao động hăng hái tham gia sản xuất góp phần nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân. Tiền lơng làm cho trình độ tổ chức quản lý lao dộng ngày càng hiệu quả hơn. Năng suất lao động tăng, ngoài nâng cao kỹ năng làm việc trình độ tổ chức quản lý thì còn do nguyên nhân khác tạo ra nh : đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật trong lao động, khai thác và sử dụng hiệu quả các tài nguyên thiên nhiênĐiều này cho thấy rằng năng suất lao động khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân. Trong từng doanh nghiệp ta thấy rằng, tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi tiêu sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm. Một doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh hiệu quả khi chi phí chung cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đI, tức là mức giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền lơng bình quân. Nguyên tắc này là cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng hạ giá thành sản phẩm. Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơng cho ngời lao động. Mỗi một nền kinh tế quốc dân đều điều kiện sản xuất khác nhau, phân phối lao động khác nhau. Do vậy, nó ảnh hởng trực tiếp đến mức độ cống hiến sử dụng hao phí sức lao động của từng ngời. Bởi vậy cần phải xây dựng các chế độ tiền lơng hợp lý giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Nó tạo điều kiện thu hút điều phối lao động vào những ngành kinh tế có vị trí trọng yếu những vùng tiềm năng sản xuất lớn. Nguyên tắc này dựa trên sở sau : - Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi ngành. - Điều kiện lao động. - ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân. - Sự phân bổ lao động theo khu vực sản xuất. Từ 3 nguyên tắc này của tổ chức tiền lơng đã nêu ở trên ta thấy rằng chúng không tồn tại một cách độc lập mà là mối quan hệ rằng buộc bổ sung lẫn nhau tạo nên sự công bằng trong trả lơng sự đảm bảo trong sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, tổ chức tiền lơng phải quán triệt 3 nguyên tắc này và phải xem đó là sở của hệ thống tiền lơng. 3. Các chế độ tiền l ơng của Nhà n ớc qui định : 3.1. Chế độ tiền l ơng Nhà n ớc qui định : Các chế độ về khung l ơng (mức l ơng, hệ số l ơng) áp dụng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu Nhà n ớc : Bảng 1: Bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ ở các doanh nghiệp. ĐVT : 1000 đồng. Chức danh Hệ số, mức lơng. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cao cấp, kỹ s cao cấp. - Hệ số. - Mức lơng thực hiện từ ngày 1/1/2001. 2. Chuyên viên chính, kinh tế viên chính, kỹ s chính. - Hệ số - Mức lơng thực hiện từ ngày 1/1/2001. 3. Chuyên viên, kinh tế, kỹ s. - Hệ số. - Mức lơng thực hiện từ ngày 1/1/2001. 4. Cán sự, kỹ 4,57 959,7 3,26 684,6 1,78 373,8 4,86 1020,6 3,54 743,4 2,02 424,2 5,15 1081,5 3,82 802,2 2,26 474,6 5,44 1142,2 4,10 861,0 2,50 525,0 4,38 919,8 2,74 575,4 4,66 987,6 2,98 625,8 3,23 678,3 3,48 730,8 thuật viên. - Hệ số. - Mức lơng thực hiện từ ngày 1/1/2001. 5. Nhân viên văn th. - Hệ số - Mức lơng thực hiện từ ngày 1/1/2001. 6. Nhân viên phục vụ. - Hệ số - Mức lơng thực hiện từ ngày 1/1/2001. 1,46 306,6 1,22 256,2 1,00 210,0 1,58 331,8 1,31 275,1 1,09 228,9 1,70 357,0 1,40 294,0 1,18 247,8 1,82 382,2 1,49 313,9 1,27 266,7 1,94 407,4 1,58 331,8 1,36 285,6 2,06 432,6 1,67 350,7 1,45 304,5 2,18 457,8 1,76 369,6 1,54 323,4 2,30 483,0 1,85 388,5 1,63 342,3 2,42 508,2 1,94 407,4 1,72 361,2 2,55 535,5 2,03 426,3 1,81 380,1 2,68 562,8 2,12 445,2 1,90 399,0 Đối t ợng áp dụng: - Chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cao cấp, kỹ s cao cấp chỉ sử dụng ở doanh nghiệp hạng đặc biệt đợc sự thoả thuận của Bộ lao động Th- ơng binh xã hội. - Chuyên viên chính, kinh tế viên chính, kỹ s chính chỉ sử dụng ở doanh nghiệp từ hạng đặc biệt đến hạng II. - Các chức danh còn lại sử dụng ở tất cả các doanh nghiệp. Chế độ qui định về mức l ơng tối thiểu : Theo Nghị định số 03/2003/NĐ - CP , từ ngày 1/1/2003 điều chỉnh mức lơng tối thiểu đối với các đối tợng hởng lơng nh sau : - Nâng mức lơng tối thiểu từ 210.000 đồng/tháng theo qui định tại Nghị định số 77/2000/NĐ - CP ngày 15/12/2000 của chính phủ lên 290.000 đồng/tháng áp dụng đối với các đối tợng hởng lơng phụ cấp từ nguồn kinh phí thuộc Ngân sách Nhà nớc ngời lao động trong các doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam). - Tăng thêm mức sinh hoạt phí hàng tháng đối với cán bộ xã, phờng, thị trấn đang công tác đã nghỉu hu tại Nghị định số 77/2000/NĐ - CP ngày 15/12/2000 của chính phủ tơng ứng với mức tăng lơng tối thiểu từ 210.000 đồng/tháng lêm 290.000 đồng/tháng. Chế độ qui định về tiền l ơng làm thêm giờ, làm đêm, làm thêm ca, làm thêm trong các ngày nghỉ theo chế độ qui định : Thi hành Nghị định số 25/CP ngày 23/5/1993 của chính phủ qui định tạm thời chế độ tiền lơng mới đối với công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp, lực lợng vũ trangvà Nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của chính phủ qui định tạm thời chế độ tiền lơng mới trong các doanh nghiệp ; sau khi sự thoả thuận của Bộ Tài chính tại công văn số 973 TC/CĐTC ngày 27/5/1993 Bộ Lao động Thơng binh Xã hội hớng dẫn thực hiện chế độ trả lơng làm thêm giờ phụ cập làm đêm nh sau : Chế độ trả l ơng làm thêm giờ : * Đối t ợng áp dụng : + Công nhân viên chức trong các doanh nghiệp. + Công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp ; Cán bộ công nhân viên làm việc trong các quan Đảng, đoàn thể nếu thật sự cần thiết phải làm thêm giờ thì sẽ đợc bố trí nghỉ bù, nếu không thể giải quyết nghỉ bù đợc thì mới trả lơng làm thêm giờ. * Đối t ợng không áp dụng : + Đối với công nhân viên chức trong các doanh nghiệp, bao gồm : - Những ngời làm việc trên các phơng tiện vận tải: đờng bộ (kể cả lái xe con), đờng sắt, đờng sông, đờng biển đờng hàng không. - Những ngời làm việc trên các tàu thuyền đánh cá, thu mua hải sản. - Những ngời giữ chức vụ lãnh đạo. - Công nhân viên chức làm công việc trả theo đơn giá tiền lơng. + Đối với công nhân viên chức hành chính sự nghiệp, bao gồm : - Những ngời làm việc cha đủ giờ tiêu chuẩn qui định hoặc cha thể qui định đợc giờ tiêu chuẩn. - Lái xe quan. - Sĩ quan những ngời hởng lơng trong lực lợng vũ trang. * Cách tính trả l ơng làm thêm giờ : Tiền lơng phụ cấp hoặc chức vụ tháng (kể cả các khoản phụ cấp Tiền lơng lơng nếu có). 150% Số giờ làm = x hoặc x làm thêm giờ. Số giờ tiêu chuẩn qui định 200% thêm. trong tháng. + Trong đó : - Làm thêm giờ vào ngày thờng đợc trả bằng 150% tiền lơng của giờ làm việc trong tiêu chuẩn. - Làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ, ngày tết đợc trả bằng 200% tiền lơng của giờ làm việc trong tiêu chuẩn. - Trờng hợp làm thêm giờ vào ngày lễ không trùng với ngày nghỉ hàng tuần thì ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm còn hởng lơng của ngày nghỉ lễ theo qui định chung. - Trờng hợp làm thêm giờ vào ban đêm (từ 22 giờ đến 6 giờ sáng) thì ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm còn hởng phụ cấp làm đêm theo qui định. Phụ cấp làm đêm : * Đối t ợng áp dụng : - Công nhân viên chức trong các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp trong lực lợng vũ trang (trừ sĩ quan quân dân chuyên nghiệp). - Công chức, viên chức hành chính sự nghiệp (kể cả lao động hợp đồng). - Cán bộ công nhân viên trong các quan Đảng, đoàn thể. * Cách tính phụ cấp làm đêm : Các đối tợng qui định trên làm đêm từ 22 giờ đến 6 giờ sáng, phụ cấp làm đêm đợc tính nh sau : Tiền lơng phụ cấp hoặc chức vụ tháng (kể cả phụ cấp chức vụ). 30% Số giờ Phụ cấp = x hoặc x làm làm đêm . Số giờ tiêu chuẩn qui định 40% đêm. trong tháng. + Trong đó : - Mức 30% áp dụng đối với những công việc không thờng xuyên làm về ban đêm. - Mức 40% áp dụng đối với những công việc thờng xuyên làm việc theo ca (chế độ làm 3 ca) hoặc chuyên làm việc về ban đêm. 3.2. Hiện nay ở n ớc ta tiền l ơng bản đang đ ợc áp dụng rộng rãi theo 2 hình thức : Trả lơng theo sản phẩm. Trả lơng theo thời gian Mỗi hình thức trả lơng đều u nhợc điểm của nó, vì vậy rất nhiều doanh nghiệp đã kết hợp 2 hình thức trả lơng cho cán bộ công nhân viên sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất. Hình thức trả l ơng theo thời gian : Theo hình thức này tiền lơng trả cho ngời lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc theo chức danh thang lơng theo tiêu chuẩn của Nhà nớc qui định Tiền lơng = thời gian làm việc x đơn giá tiền lơng. Do tính chất làm việc khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể một bảng lơng riêng, mỗi bảng lơng đợc chia thành nhiều bậc lơng theo trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, ngời ta trả lơng theo thời gian bằng 2 cách : * Trả l ơng theo thời gian giản đơn: - Tiền lơng mỗi ngời lao động đợc nhận chỉ căn cứ vào bậc lơng và thời gian lao động thực tế mà không xét đến thái độ kết quả lao động. Chế độ này chỉ áp dụng cho những nơi khó khăn cho công tác định mức lao động cha đơn giá, lơng sản phẩm (công việc hành chính, tạp vụ). - Hình thức này u điểm dễ tính, dễ trả lơng cho ngời lao động. Nhng cách tính nh vậy lại mang tính bình quân cao, cha gắn liền tiền lơng với kết quả chất lợng lao động, không kích thích đợc ngời lao động. * Trả l ơng theo thời gian th ởng: - Hình thức trả lơng theo thời gian kết hợp với chế độ tiền lơng trong sản xuất. Hình thức này tác dụng đẩy công nhân viên tăng năng suất lao động, tiết kiệm nhiên liệu, đảm bảo chất lợng sản phẩm. - Với việc tính trả lơng thep thời gian cha đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc phân phối theo lao động vì cha tính đến một cách đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lơng trong việc kích thích phát triển sản xuất, cha phát huy hết khả năng sẵn của ngời lao động để tạo đợc nhiều của cải cho xã hội. Vậy khi áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian cần thiết phải áp dụng một số biện pháp phối hợp nh : khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho ngời lao độngý thức thực sự tự giác làm việc, làm việc kỷ luật, trách nhiệm, phát huy sáng kiến trong sản xuất. Hình thức trả l ơng theo sản phẩm : Tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo số lợng chất lợng sản phẩm hoàn thành nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lợng với chất lợng lao động, động viên khuyến khích ngời lao động hăng say lao động sáng tạo, tạo ra nhiều sản phẩm cho xẫ hội. Hình thức trả lơng này u điểm hơn hẳn so với hình thức trả lơng theo thời gian. Vì thế một trong những phơng hớng bản của công tác tổ chức tiền lơng ở nớc ta là không ngừng mở rộng diện trả lơng theo sản phẩm trong các xí nghiệp công nông nghiệp nhất la ftheo sản phẩm cuối cùng trong hệ thống kích thích sản xuất. Căn cứ vào đơn giá sản phẩm đối tợng trả lơng, hình thức trả lơng theo sản phẩm nhiều chế độ khác nhau áp dụng cho từng đối tợng trả lơng trong từng trờng hợp cụ thể. Hiện nay nớc ta 6 chế độ trả lơng theo sản phẩm : * Chế độ trả l ơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân : - Hình thức trả lơng này đợc áp dụng rộng rãi đối với những công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân trong quá trình lao động mang tính tơng đối độc lập, riêng biệt, thể định mức kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm kết quả công tác một cách cụ thể. Thực chất của việc chi trả này dựa trên đơn giá tiền lơng đã đợc qui định, sản phẩm làm ra càng nhiều thì trả lơng càng cao ngợc lại. - Đơn giá tiền lơng đã đợc xác định cách tính lơng dựa vao công thức Lcb Đg = hoặc Đg = Lcb x T. Q - Trong đó : Đg : đơn giá tiền lơng. Lcb : lơng bản. Q : mức sản lợng. T : mức thời gian. - Ưu điểm nổi bật của cách trả lơng này là mối quan hệ giữa tiền lơng của ngời công nhân kết quả lao động của họ thể hiện rõ ràng. Do đó kích thích ngời lao động cố gắng nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao năng suất lao động nhằm tăng thu nhập. Cách tính lơng này đơn giản, dễ hiểu, ngời lao động thể tính toán đợc số tiền lơng của mình sau khi hoàn thành nhiệm vụ. - Tuy nhiên, nó vẫn hạn chế bởi công nhân ít quan tâm đến máy móc, chỉ chạy theo số lợng, không chú ý đến chất lợng, tiết kiệm nguyên vật liệu công việc của tập thể. * Chế độ trả l ơng theo sản phẩm tập thể : - Cách trả lơng này đợc áp dụng đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện, công việc của tập thể công nhân gắn liền với nhau đến mức khó xác định kết quả lao động của từng cá nhân. Sau khi xác định tiền lơng cho cả tập thể, các doanh nghiệp tiến hành trả lơng cho từng ngời. L Đg = hoặc Đg = L x T. Q - Trong đó : Đg : đơn giá tiền lơng. L : tổng số tiền lơng của tập thể. Q : mức sản lợng. T : mức thời gian. - Ưu điểm : Cách trả lơng này khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tập thể. - Nhợc điểm : Sản lợng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền lơng của họ, do đó ít nâng cao năng suất lao động cá nhân. * Hình thức trả l ơng theo sản phẩm gián tiếp : - Cách trả lơng này đợc áp dụng cho những công nhân, nhân viên phụ mà kết quả của họ ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm. - Hình thức tiền lơng này khuyến khích công nhân, nhân viên phụ nâng cao chất lợng làm việc, phục vụ để tạo điều kiện nâng cao chất lợng lao động, công tác của công nhân chính. Những phụ thuộc kết quả lao động của công nhân chính do đó việc trả lơng cha thật chính xác, cha thật đảm bảo đúng hao phí lao động mà công nhân phụ bỏ ra. * Hình thức trả l ơng khoán : - Chế độ trả lơng khoán áp dụng cho những công việc nếu giao chi tiết bộ phận sẽ không lợi bằng giao toàn bộ khối lợng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định. - Chế độ trả lơng này sẽ áp dụng trong xây dựng bản một số công việc trong nông nghiệp, áp dụng cho những công nhân khi làm việc đột xuất nh sữa chữa tháo lắp nhanh một số chi tiết để nhanh chóng đa vào sản xuất, áp dụng cho cá nhân tập thể. - Ưu điểm : Theo chế độ tiền lơng này, ngời công nhân biết trớc đợc khối lợng tiền lơng mà họ sẽ nhận sau khi hoàn thành công việc thời gian đợc giao. Do đó họ chủ động trong công việc, sắp xếp tiến hành công việc của mình, tranh thủ thời gian để hoàn thành công việc đợc giao. Còn đối với ngời giao khoán thì yên tâm về khối lợng công việc hoàn thành. - Nhợc điểm : Để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây ra hiện t- ợng làm bừa, làm ăn không đảm bảo chất lợng. Do vậy, công tác nghiệm thu phải đợc tiến hành một cách chặt chẽ. * Hình thức trả l ơng theo sản phẩm luỹ tiến : - Cách trả lơng này ngoài tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp còn lại căn cứ vào mức độ vợt mức lao động để tính lơng theo tỷ lệ luỹ tiến. Số sản phẩm vợt mức càng nhiều thì số tiền lơng tính thêm càng cao. - Tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến đợc tính theo công thức : Lt = (Qđm - Đbq) + (Qvm - Đlt). - Trong đó : Lt : số tiền lơng tính trong tháng. Qđm: số sản lợng hoàn thành trong phạm vi định mức. Đbq: đơn giá tiền lơng bình quân. Q vm: số lợng sản phẩm vợt mức. Đlt: đơn giá tiền lơng luỹ tiến qui định. - Tiền lơng trả theo cách này tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất lao động, do đó, đợc áp dụng ở những khâu quan trọng, cần thiết để đẩy mạnh tốc độ sản xuất để đảm bảo thời gian hoặc sản xuất để cân đối từng bộ phận hoặc động viên công nhân phát huy hết khả năng để phá vỡ định mức kế hoạch cũ. Tuy nhiên, để trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến công ty phải định mức lao động đầy đủ, phải kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ trả lơng kịp thời * Hình thức trả l ơng theo sản phẩm th ởng: - Chế độ trả lơng này là hình thức trả lơng theo sản phẩm kết hợp với các hình thức tiền thởng trong sản xuất. Khi áp dụng chế độ tiền lơng này toàn bộ sản phẩm đợc áp dụng theo đơn giá cố định, còn tiền thởng sẽ căn cứ việc hoàn thành hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu số lợng chất lợng của chế độ tiền thởng qui định. - Ưu điểm : Hình thức tiền lơng này khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động, phấn đấu vợt kế hoạch đợc giao. - Nhợc điểm : Công nhân ít quan tâm đến máy móc, đến sự quá tải của nó không chú ý tới tiết kiệm vật t, nguyên liệu. * Bên cạnh các hình thức trả lơng, thởng ngời lao động còn đợc h- ởng các khoản trợ cấp thuộc BHXH, BHYT trong các trờng hợp ốm đau, thai sảnCác quỹ này đợc hình thành một phần do ngời lao động đóng góp, phần còn lại tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. 4. Chế độ về các khoản trích theo l ơng : Thu nhập của ngời lao động ngoài tiền lơng lao động còn đợc hởng một số các khoản khác nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế các khoản phúc lợi khác. Bảo hiểm xã hội (BHXH) : - Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo qui định của Nhà nớc. Theo qui định hiện hành, hàng tháng đơin vị tính trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân viên trong tháng phân bổ cho các đối tợng liên quan đến việc sử dụng lao động. - Ngời sử dụng lao động phải trích một tỷ lệ nhất định trên tổng số quỹ lơng tính vào phần chi phí kinh doanh, còn một tỷ lệ do ngời lao động trực tiếp đóng góp đợc khấu trừ vào thu nhập trực tiếp của họ. - Hàng tháng doanh nghiệp đóng góp vào quỹ BHXH 20% tổng quỹ lơng, trong đó 15% tính vào chi phí 5% tính vào lơng cán bộ công nhân viên. Sau khi nộp đợc quan bảo hiểm ứng là 3% nhờ đơn vị trả hộ khi công nhân viên đau ốm, tai nạn lao động, thai sản. - Quỹ BHXH đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho công nhân viên trong trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động nghỉ hu theo chế hiện hành nguồn quỹ BHXH do quan chuyên trách cấp trên quản lý và chi trả các trờng hợp nghỉ hu, mất sức, tai nạn, tử tuất. ở tại doanh nghiệp đợc phân bổ trực tiếp chi trả các trờng hợp nh ốm đau, thai sản tổng hợp chi tiêu để quyết toán với quan chuyên trách. - Việc hình thành nên quỹ BHXH còn do một số nguồn khác nh các doanh nghiệp làm ăn phát đạt ủng hộ theo các chơng trình xã hội, thành lập quỹ đền ơn đáp nghĩa. Việc trích lập quỹ BHXH là một việc làm cần thiết và nhân đạo, đây là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xã hội mà Nhà nớc đảm bảo trớc pháp luật cho mọi ngời dân nói chung cho mỗi ngời lao động nói riêng. Bảo hiểm y tế (BHYT) : - BHYT theo qui định của chế độ tài chính hiện hành gồm 2 nguồn : Một phần do doanh nghiệp gánh chịu đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng thực tế phải [...]... nh cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Sơ đồ 6: Bộ máy kế toán Công ty Lắp máy Thí nghiệm điện Kế toán trởng (Trởng phòng kế toán) Phân công lao động kế toán (2) (1) Kế toán tiền mặt Kế toán thanh toán Kế toán tài sản cố định Kế toán vật t Thủ quỹ Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng (3) Kế toán chi phí, giá thành Kế toán công nợ Kế toán tiền ngân hàng Kế toán tổng hợp Năm 2002... đầy đủ, chính xác về tiền lơng của doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho những kỳ kinh doanh tiếp theo - Phần II : Thực tế công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Lắp máy Thí nghiệm điện I Đặc điểm chung của doanh nghiệp: 1 Quá trình hình thành phát triển của doanh nghiệp: Công ty Lắp máy Thí nghiệm điện là một doanh nghiệp... Thí nghiệm điện: a Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: Công ty Lắp máy Thí nghiệm điện là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bản với chức năng xây lắp thí nghiệm điện Trong đó chủ yếu là thí nghiệm điện nh kiểm tra mối hàn bằng phơng pháp không phá huỷ ( sử dụng sóng siêu âm, chụp X- quang ) thí nghiệm hiệu chỉnh tất cả các. .. kế toán hiện hành: + Chế độ chứng từ: Công tác hạch toán kế toánCông ty Lắp máy Thí nghiệm điện bao gồm cả giai đoạn hạch toán ban đầu Để thực hiện công việc này, Công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định 1141 TC QĐ/CĐKT ngày 1/1/1995 Bao gồm một số chứng từ sau: - Bảng chấm công thanh toán khối lợng khoán - Bảng thanh toán lơng thanh toán. .. kế toán phần hành tuỳ theo nhiệm vụ của mình trách nhiệm lu giữ bảo quản các chứng từ liên quan một cách khoa học, thực hiện việc nhập các dữ liệu kế toán vào máy tính đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết với sổ tổng hợp (trong máy tính) với số liệu trên sổ chi tiết mở ngoài II Thực tế công tác tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty Lắp máy Thí nghiệm điện: 1 Nội dung quỹ tiền. .. thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam nên cấu tổ chức của Công ty phải đợc sự phê duyệt của Bộ chủ quan ( Bộ xây dựng ) đơn vị quản lý cấp trên ( Tổng công ty ) Sơ đồ 5: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Lắp máy Thí nghiệm điện Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Kế toán trởng Trởng phòng kế toán tài chính Phòng kinh tế kỹ thuật Phòng tổ chức hành chính Các đội thi công thí nghiệm điện đo lờng... thiết bị vật t Phòng kế toán tài chính Các đội thi côngNDT Ban kỹ thuật chuyên ngành quản lý các dự án NDT Các đội thi công lắp đặt điện chuyên ngành Ban kỹ Xởng thuật thực chuyên nghiệm ngành quản lý các dự án thí nghiệm điện công nghệ đo lờng tự động hoá Các đội thi công lắp đặt điện lạnh, cấp nớc, thông gió, PCCC Giám đốc Công ty: là đại diện pháp nhân của Công ty là ngời chịu trách... tại, Công ty Lắp máy Thí nghiệm điện đang áp dụng mô hình kế toán tập trung Theo đó, Công ty chỉ mở một hệ thống sổ kế toán, tổ chức một bộ máy nhân sự kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán Các đơn vị trực thuộc (các đội công trình) không mở sổ sách thành lập bộ máy nhân sự kế toán riêng mà chỉ tập trung các chứng từ định kỳ chuyển về phòng kế toán trung... quỹ tiền lơng thực tế công tác quản lý quỹ tiền lơng của Công ty: Quỹ tiền lơng của Công ty Lắp máy Thí nghiệm điện đợc hình thành từ nguồn vốn do Nhà nớc cấp, Tổng công ty cấp tự bổ sung do điều chỉnh lơng bằng các nguồn thu khác Quỹ tiền lơng là toàn bộ số tiền lơng phải trả cho tất cả các loại lao động thuộc quyền quản lý của Công ty sử dụng theo tính chất, chất lợng số lợng của... hành giải quyết những vớng mắc tại hiện trờng thi công, các đội công trình nhiệm vụ tự quản lý b Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Lắp máy Thí nghiệm điện: * Mô hình tổ chức bộ máy kế toán: Tổ chức bộ máy công tác kế toán hợp lý khoa học phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phát huy vai trò của kế toán là một yêu cầu quan trọng Hiện tại, Công ty . kiến thức đã học vào thực tiễn, em đã chọn đề tài Hạch toán tiền l- ơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Lắp máy và Thí nghiệm cơ điện làm chuyên. các khoản trích theo lơng tại Công ty Lắp máy và Thí nghiệm cơ điện. Phần III : Nhận xét và kiến nghị. Phần I : các vấn đề chung về tiền lơng và các khoản

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Bảng 1.

Bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Bảng 2.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Theo dõi, đối chiếu sổ sách của doanh nghiệp với bảng sao kê, các giấy báo Nợ, giấy báo Có của Ngân hàng. - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

heo.

dõi, đối chiếu sổ sách của doanh nghiệp với bảng sao kê, các giấy báo Nợ, giấy báo Có của Ngân hàng Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Hình thức sổ kế tốn: - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Hình th.

ức sổ kế tốn: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Sơ đồ 8: Tổ chức hạch tốn theo hình thức Nhật ký chung. - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Sơ đồ 8.

Tổ chức hạch tốn theo hình thức Nhật ký chung Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng chấm công Đơn vị: Công ty lắp máy và                           Tháng 10 năm 2001 - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Bảng ch.

ấm công Đơn vị: Công ty lắp máy và Tháng 10 năm 2001 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Số ngày làm việc thực tế sẽ tính bằng tổng số ngày ở bảng chấm công và cộng với số ngày ở bảng thanh toán làm thêm giờ (nếu có) cộng với số  ngày nghỉ theo chế độ nh: nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ ơm hởng 100% lơng. - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

ng.

ày làm việc thực tế sẽ tính bằng tổng số ngày ở bảng chấm công và cộng với số ngày ở bảng thanh toán làm thêm giờ (nếu có) cộng với số ngày nghỉ theo chế độ nh: nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ ơm hởng 100% lơng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Số ngày làm việc thực tế bằng tổng số ngày ở bảng chấm công cộng tổng số ngày làm thêm cộng tổng số ngày lễ, nghỉ. - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

ng.

ày làm việc thực tế bằng tổng số ngày ở bảng chấm công cộng tổng số ngày làm thêm cộng tổng số ngày lễ, nghỉ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Kế tốn tính lơng cấp bậc của từng ngời theo số ngày công ở bảng chấm công  - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

t.

ốn tính lơng cấp bậc của từng ngời theo số ngày công ở bảng chấm công Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng thanh tốn lơng. - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Bảng thanh.

tốn lơng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Từ đó, kế tốn tính lơng cấp bậc từng ngời theo số ngày công ở bảng chấm cơng có tính mức cấp bậc trung bình 1 ngày dựa vào sổ lơng cá nhân. - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

k.

ế tốn tính lơng cấp bậc từng ngời theo số ngày công ở bảng chấm cơng có tính mức cấp bậc trung bình 1 ngày dựa vào sổ lơng cá nhân Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng khốn. - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Bảng thanh.

toán lơng khốn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng thanh toán tiền BHXH. - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Bảng thanh.

toán tiền BHXH Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng khoán. - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Bảng thanh.

toán lơng khoán Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng thanh toán lơng. - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Bảng thanh.

toán lơng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Đây là bộ phận đợc áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian. Tiền l- l-ơng theo thời gian chỉ thực hiện đúng chức năng của nó và quán triệt theo  nguyên tắc phân phối theo lao động khi việc phân công lao động và đánh giá  khối lợng chất lợng mà ngời lao  - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

y.

là bộ phận đợc áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian. Tiền l- l-ơng theo thời gian chỉ thực hiện đúng chức năng của nó và quán triệt theo nguyên tắc phân phối theo lao động khi việc phân công lao động và đánh giá khối lợng chất lợng mà ngời lao Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bên cạnh đó Cơng ty cần phải xem xét cân nhắc các hình thức trả l- l-ơng, phân phối quỹ lơng… - hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

n.

cạnh đó Cơng ty cần phải xem xét cân nhắc các hình thức trả l- l-ơng, phân phối quỹ lơng… Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan