Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cơ điện

MỤC LỤC

Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

- Bảng thanh toán tiền l ơng: Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lơng, phụ cấp cho công nhân viên đồng thời để kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho công nhân viên trong đơn vị. - Bảng thanh toán BHXH: Là chứng từ làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH. Tuỳ thuộc vào số ngời phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lơng trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng này cho từng phòng ban, bộ phận hay cho toàn đơn vị.

Cơ sỏ lập bảng này là phiếu nghỉ hởng BHXH, khi lập phải ghi chi tiết từng trờng hợp nghỉ và trong mỗi trờng hợp phải phân ra số ngày, số tiền trợ cấp BHXH trả thay l-. Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác với các đơn vị hành chính sự nghiệp đợc trang trải các chi phí hoật động để thực hiện các nhiệm vụ chính trị đợc giao bằng nguồn kinh phí từ Ngân sách hoặc từ công quỹ theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp, cho nên tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán cũng khác nhau. + TK 334 “ Phải trả cụng nhõn viờn”: dựng để theo dừi cỏc khoản phải trả công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, phụ cấp, BHXH, tiền thởng và các khoản phải trả khác về thu nhập của ngời lao động.

Có thể nói hạch toán chính xác, đúng đắn tiền lơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích các nhân tố tích cực trong mỗi con ngời, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần chịu trách nhiệm và nhiệt tình của ngời lao động tạo thành động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế. Vì vậy hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng không những phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời lao động, mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lơng có hiệu quả nhất tức là hợp lý hoá chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi.

Thực tế công tác tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng tại Công ty Lắp máy và Thí nghiệm cơ điện

Nội dung quỹ tiền l ơng và thực tế công tác quản lý quỹ tiền l ơng của Công ty

Đồng thời mỗi kế toán phần hành tuỳ theo nhiệm vụ của mình có trách nhiệm lu giữ bảo quản các chứng từ liên quan một cách khoa học, thực hiện việc nhập các dữ liệu kế toán vào máy tính và đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết với sổ tổng hợp (trong máy tính) với số liệu trên sổ chi tiết mở ngoài.

Hình thức tiền l ơng áp dụng tại Công ty

    Tuỳ thuộc và thâm niên công tác nà cán bộ công nhân viên có số ngày nghỉ khác nhau, với công nhân viên có số năm công tác dới 5 năm thì số ngày đợc nghỉ là 10 ngày/năm và thâm niên công tác cứ 5 năm thì. - Chế độ trợ cấp ốm đau: Đợc hởng BHXH là 75% lơng cơ bản, thời gian hởng trợ cấp tuỳ thuộc vào từng ngành nghề, thời gian đã đóng bảo hiểm bao lâu, khi con ốm phải đợc trợ cấp BHXH (áp dụng với trẻ dới 6 thàng tuổi). - Chế độ tử tuất: Khi ngời lao động đang làm việc nghỉ việc chờ thời gian giải quyết hay nghỉ hu bị chết thì ngời lo mai táng đợc nhận một khoản bằng 8 tháng lơng tối thiểu.

    Nếu ngời chết đã có thời gian đóng bảo hiểm đủ 15 năm, thân nhân cha đủ 15 tuổi, bố mẹ già đã hết tuổi lao động thì đợc h- ởng tiền tuất bằng 40% mức lơng tối thiểu, trờng hợp thân nhân không có nguồn thu nào khác thì đợc hởng 70% lơng tối thiểu. Để thực hiện chế độ BHYT hàng tháng Công ty tiến hành 3% trên tổng số tiền lơng của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động. Đối với công nhân viên hởng lơng từ Ngân sách Nhà nớc thì không phải trực tiếp thu KPCĐ mà do công đoàn các cấp trên thu qua cơ quan cơ sở bình quân bằng 50% số kinh phí đã thu qua cơ quan tài chính.

    Đối với công nhân viên không hởng lơng Ngân sách thì công đoàn cơ sở trực tiếp thu KPCĐ bằng 2% quỹ tiền lơng đó, đơn vị giữ lại 1% để chi tiêu và nộp lên công đoàn cấp trên 1%. Trong nền kinh tế thị trờng, các công ty phải cạnh tranh với nhau một cách gay gắt, muốn đạt hiệu quả kinh doanh cao Công ty cần có một đội ngũ cán bộ, công nhân có đầy đủ trình độ. Công ty đã tổ chức họp tất cả các lãnh đạo đầu ngành, dựa vào việc cân đối giữa sản lợng và giá trị thu về, cùng thống nhất đa ra hệ số lơng cho từng đối tợng đợc hởng lơng theo thời gian áp dụng cho toàn Công ty bắt đầu từ năm 1996.

    Số ngày làm việc thực tế sẽ tính bằng tổng số ngày ở bảng chấm công và cộng với số ngày ở bảng thanh toán làm thêm giờ (nếu có) cộng với số ngày nghỉ theo chế độ nh: nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ ơm hởng 100% lơng. Số tiền tạm ứng mà họ nhận đợc căn cứ vào bảng chấm công giữa tháng mà các phòng ban gửi về phòng lao động tiền lơng, mặt khác việc phát tiền tạm ứng cũng căn cứ vào bậc lơng trả trong tháng của từng ngời. 6/5/1996, Giám đốc Công ty ban hành qui chế khoán đã đợc điều chỉnh cho phù hợp sau đây nhằm nâng cao tính tự chủ của các đội sản xuất thi công nhanh gọn các công trình, đảm bảo tiến độ, chất lợng, an toàn lao động.

    Để tính cụ thể lơng cho từng ngời ở bộ phận hởng lơng trực tiếp của Công ty căn cứ vào bảng chấm công và chia lơng của từng tổ, đội công trình gửi về phòng kế toán để tính lơng. Căn cứ vào biểu xác nhận khối lợng xây lắp hoàn thành theo giai đoạn qui ớc đã có xác nhận của Giám đốc công trờng Phòng kinh tế kế hoạch và bảng chấm công của đội công trình. Kế toán dựa vào chế độ hiện hành của Nhà nớc mà Công ty đang áp dụng và sổ theo dõi mức lơng cơ bản của các phòng ban, tổ, đội công trình tơng ứng với bộ phận hởng lơng thời gian và bộ phận hởng lơng khoán để làm cơ sỏ tính toán cụ thể.

    Mỗi cỏ nhõn đợc theo dừi trờn một phiếu, ghi rừ tờn tuổi, đơn vị cụng tác, nơi khám, lý do nghỉ việc, ngày tháng khám, tổng số ngày nghỉ, từ ngày nào đến ngày nào có xác nhận của Phòng y tế, đây thuộc bộ phận y tế của Công ty ghi vào, cuối tháng phòng y tế Công ty gửi các phiếu nàu lên bộ phận lao động tiền lơng. Sau khi kế toán tiền lơng kiểm tra và hoàn tất việc ghi vào phiếu theo qui định, bộ phận lao động tiền lơng kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của phiếu nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn, căn cứ vào số ngày đợc nghỉ phép của từng cá nhân thực hiện việc tính BHXH cho từng cá nhân.

    Bảng chấm công Đơn vị: Công ty lắp máy và                           Tháng 10 năm 2001
    Bảng chấm công Đơn vị: Công ty lắp máy và Tháng 10 năm 2001

    Kế toán tổng hợp tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng

    Vũ Đình Tú Trần Văn Quyết Nguyễn Văn Hiếu Phạm Thái Chuẩn Nguyễn Hữu Sơn.

    Nhận xét và kiến nghị