II. Giải pháp hoàn thiện chế độ tiền lơng nhằm tăng cờng công tác quản lý
b. Quan điểm về cải cách tiền lơng
- Bảo đảm tiền lơng thực hiện đúng chức năng trong điều kiện kinh tế thị tr- ờng định hóng XHCN.
+ Thúc đẩy tăng năng suất lao động, điều tiết cung cầu về lao động .
+ Đảm bảo tiền lơng trả cho ngời lao động trong giai đoạn trớc mắt cần đủ để nuôi một ngời trong gia đình.
+ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đồng bộ về tác động của tiền lơng (việc làm, lạm phát, tái phân bổ đầu t, điều chỉnh lồng di dân, hỗ trợ các ku vực khó khăn phát triển...).
- Nâng cao mức tiền lơng tối thiểu danh nghĩa, bảo đảm mức tiền lơng tối thiểu thực tế.
+ Đảm bảo đủ tiền lơng tối thiểu với nhu cầu tối thiểu, mục tiêu phát triển kinh tế với khả năng đáp ứng chi trả.
+ Bảo đảm giá trị thực tế của tiền lơng tối thiểu so với chỉ số tăng giá và các yếu tố khác liên quan đến trợt giá.
- Cân đối hợp lý các hệ số lơng tối thiểu theo vùng, ngành.
+ Hệ số vùng cần căn cứ vào mức sống, tập quán tiêu dùng, cung cầu lao động và giá tiền công so với mức thu nhập chung của vùng.
+Hệ số ngành cần căn cứ vào sự khác biệt về lợi thế cạnh tranh, điều kiện lao động, quan hệ cung cầu lao động mức đóng góp, mục tiêu u tiên phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nớc trong từng giai đoạn.
- Cải cách tiền lơng phải đi đôi với việc tinh giản bộ máy quản lý .
Việc tinh giản bộ máy quản lý phải đảm bảo yêu cầu: hợp lý, gọn nhẹ và hiệu quả, tức là phải giải quyết đợc các vấn đề về chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, giảm bớt các bộ phận không cần thiết, các bộ phận làm việc kém hiệu quả...Kết hợp với những phơng án bố trí việc làm cho những ngời ra khỏi biên chế để tận dụng năng lực của họ.
Để việc tinh giản biên chế đạt hiệu quả vầ khắc khục đợc những tồn tại trên thì trong thời gian tới, công cuộc cải cách hành chính cần phải giải quyết một số công việc sau:
+ Tổ chức và phân công lại lao động trên phạm vi toàn xã hội, sắp xếp và tổ chức lại bộ máy một cách hợp lý theo chức năng nhiệm vụ, sắp xếp lại lao động trong cả hai khu vực sản xuất kinh doanh và hành chính sự nghiệp.
+ Phải xuất phát từ yêu cầu của công việc mà thiết kế bộ máy dự trù biên chế, đề ra yêu cầu về số lợng cán bộ theo các chức danh cho mỗi tổ chức.
+ Tuyển chọn những ngời thích hợp, đủ tiêu chuẩn và điều kiện trong sổ biên chế hiện hành vào các chức danh của bộ máy tổ chức. Những ngời này phải ký hợp đồng lao động với các cơ quan để xác định quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ và lợi ích của mình trớc công việc đợc giao.
- Xác định rõ đối tợng nào đợc Nhà nớc trực tiếp tả lơng từ nguồn ngân sách.
Xác định rõ và quản lý một cách chặt chẽ những đối tợng hởng lơng và các khoản trợ cấp từ nguồn ngân sách. Hiện nay cơ cấu đối tợng hởng lơng và trợ cấp có tính tính chất lơng khá lớn nên rất khó khăn cho việc tăng lơng. Để tăng tiền lơng tối thiểu và tăng quỹ lơng trong ngân sách thì Nhà nớc sẽ trả l- ơng cho bộ máy công quyền và quân đội, các đối tợng khác cần nghiên cứu phơng thức xã hội hoá: Nhà nớc, cộng đồng xã hội và nhân dân cùng có trách nhiệm . Có nghĩa là phải xác định rõ đối tợng nào đợc hởng lơng toàn bộ từ ngân sách, đối tợng nào đợc đảm bảo một phần và đối tợng nào sẽ phải tự trang trải.
- Tách hệ thống tiền lơng ra khỏi hệ thống trợ cấp, u đãi xã hội.
+ Việc tách bạch này sẽ đảm bảo duy trì các mức trợ cấp ngay cả trong tr- ờng hợp tiền lơng bị biến động hoặc tạm điều chỉnh.
+ Từng bớc xã hội hoá hệ thống trợ cấp u đãi, xã hội.