Chiến lược quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và đặc điểm tổ chức: Bằng chứng từ một thành viên mới của WTO (cụ thể là Việt nam)

28 7 0
Chiến lược quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và đặc điểm tổ chức: Bằng chứng từ một thành viên mới của WTO (cụ thể là Việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung Tên đề tài Lý thực nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu Tổng quan lý thuyết Phương pháp nghiên cứu Phân tích thảo luận Kết luận Môn Phương Pháp Nghiên cứu khoa học Chiến lược quản lý chất lượng toàn diện (TQM) đặc điểm tổ chức: Bằng chứng từ thành viên WTO (cụ thể Việt nam) Total quality management (TQM) strategy and organisational characteristics: Evidence from a recent WTO member Thực : Nhóm – Ngày K20 Tác giả • Dinh Thai Hoang: University of Economics, Hochiminh City, Vietnam • Barbara Igel: School of Management, Asian Institute of Technology, Pathumthani 12120, Thailand • Tritos Laosirihongthong: Industrial Engineering Department, Faculty of Engineering, Thammasat University, Pathumthani 12121, Thailand Lý thực nghiên cứu • Việt nam gia nhập WTO, nhiên đến nhiều công ty Việt nam chưa thành công trong đấu thầu quốc tế hoặc hợp đồng xuất khẩu vì sản phẩm có chất lượng  • Giúp DN Việt nam gia tăng lực cạnh tranh qua việc áp dụng TQM sau gia nhập WTO Mục tiêu nghiên cứu Đặc điểm tổ chức (organisational characteristics) Quy mơ doanh nghiệp Hình thức sở hữu Lĩnh vực Mức độ đổi Mối quan hệ Thực TQM (Implement TQM) 11 Yếu tố Câu hỏi nghiên cứu Chiến lược quản lý chất lượng tồn diện có xem tập hợp giải pháp không? (Can TQM strategy be considered as a set of practices?) Câu hỏi nghiên cứu (tt) Có khác việc thực TQM cơng ty theo quy mơ, hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp mức độ cải tiến (được đo lường số lượng lớn sản phẩm dịch vụ mới) không? Are there any differences in implementing TQM between companies according to size, ownership, type of industry, and degree of innovation (measured by the number of new products and services)? Tổng quan lý thuyết 2.1 TQM giải pháp 2.2 Mối quan hệ TQM đặc điểm DN 2.2.1 TQM quy mơ DN 2.2.2 TQM hình thức sở hữu 2.2.3 TQM loại hình kinh doanh 2.2.4 TQM mức độ cải tiến Tổng quan lý thuyết 2.1 TQM gì? TQM phương pháp quản lý tổ chứcdoanh nghiệp, định hướng vào chất lượng dựa tham gia thành viên nhằm đem lại thành công dài hạn thông qua cải tiến không ngừng chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng, lợi ích thành viên DN đem lại lợi ích cho xã hội Tổng quan lý thuyết (tt) 2.1 TQM gì? - Theo Steingrad & Fitzgibbons (1993) TQM định nghĩa tập hợp kỹ thuật thủ tục sử dụng để giảm loại bỏ khơng hợp lý từ q trình sản xuất, hệ thống dịch vụ giao hàng để nâng cao hiệu quả, độ tin cậy, chất lượng Tổng quan lý thuyết (tt) 2.2.2 TQM hình thức sở hữu (TQM and ownership) – Theo nghiên cứu Yavas & Rezayat (2003), Hui, Âu, và Fock(2004), Văn hóa tổ chức bị ảnh hưởng bởi các loại hình sở hữu doanh nghiệp Do đó, nhà quản lý cần phải hiểu làm nào để chiến lược TQM có thể thực hiện một cách có hiệu loại hình DN có hình thức sở hữu khác nhau.  Tổng quan lý thuyết (tt) 2.2.3 TQM ngành nghề DN (TQM and type of industry) – TQM áp dụng công ty sản xuất. Với thành công lớn sản xuất, học giả học viên khám phá khả ứng dụng chiến lược TQM cho khu vực dịch vụ.  – Silvestro (1998) kết luận nguyên tắc cốt lõi TQM đánh giá cao loại hình dịch vụ khác Woon(2000) nói số ngành dịch vụ dịch vụ đại chúng, có q trình tương tự q trình sản xuất, thực hành TQM cách có hiệu quả.  Tổng quan lý thuyết (tt) 2.2.4 TQM mức độ đổi (TQM and degree of Innovation) –  Một số nghiên cứu xác định mối quan hệ tích cực thực TQM đổi sản phẩm, dịch vụ mức độ đổi tổ chức (Baldwin & Johnson, 1996).  – Terziovski Samson (2000) thử nghiệm mức độ mối quan hệ thực hành TQM (biến độc lập) hiệu tổ chức (biến phụ thuộc) mẫu ngẫu nhiên lớn công ty sản xuất Úc New Zealand.  Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đo lường TQM (TQM measures) 3.2 Xác định Các đặc điểm tổ chức (Organisational characteristics) 3.3 Thu thập số liệu (Data Collection) 3.1 Đo lường TQM Nghiên cứu này xây dựng một mô hình TQM bao gồm trong số 11 yếu tố sau:   3.1 Đo lường TQM Lãnh đạo và cam kết quản lý cao nhất, (leadership and top management commitment) Sự tham gia của nhân viên, (employee involvement) Trao quyền cho nhân viên, (employee empowerment) Giáo dục và đào tạo, (education and training) Làm việc theo nhóm, (teamwork) Tập trung vào khách hàng, (customer focus) Quy trình quản lý, (process management) Hoạch định chiến lược, (strategic planning) Tổ chức mở , (open organisation) 10 Hệ thống thơng tin và phân tích, (information and analysis system) 11 Dịch vụ văn hóa (and service culture).  3.2 Xác định Đặc điểm tổ chức Đặc điểm tổ chức thể qua – – – – Quy mơ cơng ty (Company size) Hình thức sở hữu (Ownership) Loại hình cơng nghiệp (Industry type) Mức độ đổi (degree of innovtion) •Trong đó: 3.2 Đặc điểm tổ chức • Quy mơ cơng ty xác định theo: – Quyết định 681/CP/KTN CP ban hành ngày 20/06/1998 – Chia thành loại: • Nhỏ:

Ngày đăng: 18/04/2022, 19:50

Hình ảnh liên quan

2. Hình thức sở hữu 3. Lĩnh vực 3. Lĩnh vực  - Chiến lược quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và đặc điểm tổ chức: Bằng chứng từ một thành viên mới của WTO (cụ thể là Việt nam)

2..

Hình thức sở hữu 3. Lĩnh vực 3. Lĩnh vực Xem tại trang 5 của tài liệu.
1. Mục tiêu nghiên cứu - Chiến lược quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và đặc điểm tổ chức: Bằng chứng từ một thành viên mới của WTO (cụ thể là Việt nam)

1..

Mục tiêu nghiên cứu Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.2.2 TQM và hình thức sở hữu - Chiến lược quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và đặc điểm tổ chức: Bằng chứng từ một thành viên mới của WTO (cụ thể là Việt nam)

2.2.2.

TQM và hình thức sở hữu Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.2.2. TQM và hình thức sở hữu (TQM and ownership) - Chiến lược quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và đặc điểm tổ chức: Bằng chứng từ một thành viên mới của WTO (cụ thể là Việt nam)

2.2.2..

TQM và hình thức sở hữu (TQM and ownership) Xem tại trang 14 của tài liệu.
– Hình thức sở hữu (Ownership) - Chiến lược quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và đặc điểm tổ chức: Bằng chứng từ một thành viên mới của WTO (cụ thể là Việt nam)

Hình th.

ức sở hữu (Ownership) Xem tại trang 20 của tài liệu.

Mục lục

  • Lý do thực hiện nghiên cứu

  • Câu hỏi nghiên cứu

  • Câu hỏi nghiên cứu (tt)

  • Tổng quan lý thuyết

  • Tổng quan lý thuyết (tt)

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.2 Xác định Đặc điểm tổ chức

  • 3.2 Đặc điểm tổ chức

  • 3.3 Thu thập số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan