Quan hệ lợi ích trong phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Thành phố Hà Nội.Quan hệ lợi ích trong phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Thành phố Hà Nội.Quan hệ lợi ích trong phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Thành phố Hà Nội.Quan hệ lợi ích trong phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Thành phố Hà Nội.Quan hệ lợi ích trong phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Thành phố Hà Nội.Quan hệ lợi ích trong phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Thành phố Hà Nội.Quan hệ lợi ích trong phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Thành phố Hà Nội.Quan hệ lợi ích trong phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ TIẾN QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ TIẾN QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐOÀN XUÂN THỦY TS TRẦN HOA PHƯỢNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Bùi Thị Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 .Nhữ ng cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả nước 1.2 .Nhữn g cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả nước 16 1.3 Khái quát kết nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài luận án khoảng trống nghiên cứu .28 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 32 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị quan hệ lợi ích phát triển nơng nghiệp hữu 32 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích phát triển nông nghiệp hữu 45 2.3 Kinh nghiệm thực tiễn hài hịa quan hệ lợi ích phát triển nơng nghiệp hữu học cho thành phố Hà Nội 61 Chương 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 3.1 Khái quát chung phát triển nông nghiệp hữu thành phố Hà Nội .71 3.2 Thực trạng quan hệ lợi ích phát triển nông nghiệp hữu thành phố Hà Nội 81 3.3 Đánh giá chung quan hệ lợi ích phát triển nông nghiệp hữu thành phố Hà Nội 101 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HÀI HÒA QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 112 4.1 Xu hướng phát triển nông nghiệp hữu quan điểm hài hịa quan hệ lợi ích phát triển nông nghiệp hữu địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 .112 4.2 Giải pháp hài hòa quan hệ lợi ích phát triển nơng nghiệp hữu địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 .118 KẾT LUẬN .143 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CNH : Công nghiệp hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FDI : Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước GlobalGAP : Global Good Agricultural Practice - tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Point - Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KH&CN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NNHC : Nông nghiệp hữu NTM : Nông thôn NXB : Nhà xuất PGS : Participatory Guarantee System - Giám sát bảo đảm chất lượng sản phẩm hữu theo hệ thống đảm bảo tham gia SRI : System of Rice Intensification - Hệ thống canh tác lúa cải tiến UBND : Ủy ban nhân dân VietGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices - Bộ tiêu chí gồm tiêu chuẩn/quy phạm quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam WTO : World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng 3.1: Diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp hữu địa bàn Thành phố Hà Nội 78 Bảng 3.2: Nhu cầu tiêu thụ hàng nông sản Hà Nội .79 Bảng 3.3: Nhu cầu tiêu thụ hàng nông sản hữu Hà Nội đến năm 2030 79 Bảng 3.4: Tỷ lệ quan tâm người tiêu dùng lựa chọn hàng nông sản hữu 93 Bảng 3.5: Tỷ lệ mức độ chấp nhận trả giá mua hàng nông sản hữu cao so với hàng nông sản thường .95 Bảng 4.1: Xu hướng sản xuất nông nghiệp hữu giới giai đoạn 2011-2018 112 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ xung đột hài hòa xung đột chủ thể phát triển NNHC 99 Hình 3.1: Một số chứng nhận hữu tiêu biểu 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp hữu (NNHC) xu hướng tất yếu giới nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt nơng nghiệp hồn thành mục tiêu an ninh lương thực, thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ người số lượng hàng nơng sản Do đó, mục tiêu ngành nơng nghiệp tạo sản phẩm có chất lượng giá trị cao Tuy nhiên, nhiều năm qua, phương thức hóa học hóa nơng nghiệp nhằm thâm canh tăng vụ dường đến điểm giới hạn; lạm dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường trầm trọng; chất lượng hàng nông sản suy giảm, khơng an tồn khơng kiểm sốt chặt chẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng, gây xúc xã hội, làm giảm tính cạnh tranh nơng sản thị trường quốc tế,… Vì vậy, nông nghiệp đại hướng đến phát triển nông nghiệp hữu để khắc phục hạn chế Sản xuất nơng nghiệp hữu có vai trị nâng cao chất lượng hàng nông sản, đem đến cho người tiêu dùng mặt hàng an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe, đảm bảo dinh dưỡng, không gây bệnh tật hay tác dụng phụ Mặt khác, phát triển nơng nghiệp hữu đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế cho ngành nơng nghiệp, hạn chế tình trạng đói nghèo giới đưa ngành nông nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển xanh, bền vững, thân thiện, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Năm 2019, theo thống kê Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (NN&PTNT), Việt Nam quốc gia đứng thứ Châu Á thứ khối ASEAN quy mô sản xuất NNHC với 76.666ha [16] Hà Nội - Thủ đô Việt Nam, có tiềm to lớn tự nhiên, kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực đặc biệt thị trường rộng lớn với nhu cầu người tiêu dùng hàng nông sản chất lượng cao ngày gia tăng Chính quyền thành phố Hà Nội xác định phát triển NNHC hướng bền vững cho ngành nông nghiệp Thành phố Trên thực tế, phát triển NNHC Hà Nội đạt số kết tích cực như: xây dựng số mơ hình sản xuất NNHC với quy mơ vừa nhỏ nằm rải rác huyện, Ba Vì, Sóc Sơn, Long Biên, Thạch Thất,…; bước đầu hình thành mơi trường để nơng dân tham gia mơ hình nhóm nơng dân tự quản, mơ hình HTX kiểu mà lợi ích thành viên HTX định phải có thơng qua tất thành viên, từ đó, vai trị chủ thể nông dân phát triển NNHC tăng lên đáng kể, phát huy lực, khả tiếp cận với vốn tín dụng, khoa học kỹ thuật, gắn với thị trường “sáu nhà” (nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà băng, nhà báo nhà nước) Bên cạnh đó, bước đầu có kết hợp kiểm tra chéo có kiểm sốt chặt chẽ nhiều bên, có người tiêu dùng, người kinh doanh, quan quản lý nhà nước chu trình sản xuất chất lượng sản phẩm NNHC… Hà Nội khuyến khích, đẩy mạnh liên kết, hợp tác dựa hài hòa quan hệ lợi ích, áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, phù hợp với chế thị trường, Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, NNHC địa bàn Hà Nội số hạn chế như: quy mô sản xuất NNHC chưa phát triển tương xứng với nhu cầu tiềm Thành phố; chất lượng sản phẩm NNHC chưa đồng đều; hiệu mơ hình sản xuất NNHC chưa cao; số mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nơng nghiệp hình thành chưa ổn định, bền vững; NNHC chưa trở thành lĩnh vực thu hút đầu tư từ phía người nơng dân trực tiếp sản xuất doanh nghiệp nước Đặc biệt, chưa nhận thức rõ giải thỏa đáng quan hệ lợi ích chủ thể sản xuất NNHC, làm cho chủ thể trực tiếp tham gia sản xuất NNHC chưa tích cực tham gia vào trình Sự xung đột lợi ích chủ thể không tác động xấu đến thân chủ thể phát triển NNHC mà cịn tác động xấu đến sản xuất nơng nghiệp hữu địa bàn Thành phố, làm gia tăng hạn chế cố hữu NNHC, đồng thời, gây bất ổn mơi trường kinh doanh, trị, xã hội, vừa tác động xấu đến môi trường đầu tư thu hút doanh nghiệp đầu tư vào NNHC vừa gây khó khăn cho quan quản lý Nhà nước, gián tiếp ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển nơng nghiệp nói riêng mục tiêu kinh tế - xã hội nói chung địa bàn, đồng thời ảnh hưởng xấu lây lan đến chủ thể tham gia NNHC tỉnh, thành phố lân cận Thực tế địi hỏi có nghiên cứu, tổng kết lý giải khoa học, để từ có giải pháp thích hợp, khả thi để góp phần giải xung đột xây dựng mối quan hệ hài hịa lợi ích chủ thể tham gia phát triển NNHC Từ đó, góp phần thúc đẩy tái cấu ngành nơng nghiệp thành phố Hà Nội theo hướng đại, hiệu phát triển bền vững nói chung phát triển NNHC địa bàn Thành phố nói riêng Chính vậy, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Quan hệ lợi ích phát triển nơng nghiệp hữu địa bàn Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sĩ Kinh tế, ngành Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ lý luận quan hệ lợi ích phát triển NNHC, phân tích đánh giá thực trạng giải quan hệ lợi ích phát triển NNHC địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đó, đề xuất phương hướng, quan điểm giải pháp hài hịa quan hệ lợi ích để thúc đẩy phát triển NNHC Thành phố Hà Nội thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nêu trên, nhiệm vụ luận án là: Một là, làm rõ lý luận quan hệ lợi ích phát triển NNHC Khảo cứu kinh nghiệm giải quan hệ lợi ích phát triển NNHC số nước địa phương nước để rút học cho Thành phố Hà Nội Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ lợi ích phát triển NNHC địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế làm sở đưa quan điểm, phương hướng giải pháp để hài hịa quan hệ lợi ích phát triển NNHC địa bàn Thành phố Hà Nội Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm hài hịa quan hệ lợi ích thúc đẩy phát triển NNHC địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2030 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu quan hệ lợi ích chủ thể phát triển NNHC góc độ kinh tế trị đặt điều kiện vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Phạm vi luận án - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ lợi ích nhà nước với chủ thể phát triển NNHC (bao gồm: chủ thể tham gia sản xuất nông nghiệp hữu (hộ nông dân, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp); chủ thể tham gia chế biến sản phẩm; chủ thể tham gia phân phối sản phẩm; nhà khoa học, nhà tư vấn; ngân hàng mối quan hệ lợi ích với người tiêu dùng) luận án xác định rõ nội dung quan hệ lợi ích chủ thể chuỗi giá trị nông nghiệp hữu nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích từ tạo động lực cho phát triển nông nghiệp hữu địa bàn thành phố Hà Nội tới năm 2030 - Về không gian: Luận án tập trung vào huyện trọng điểm có mơ hình NNHC phát triển mạnh địa bàn Thành phố Hà Nội như: Ba Vì, Sóc Sơn, Long Biên - Về thời gian: Luận án nghiên cứu quan hệ lợi ích phát triển nơng nghiệp hữu giai đoạn 2016 - 2020 đề xuất giải pháp đến năm 2030 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cách tiếp cận - Về lý luận: Luận án nghiên cứu lý luận dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Mai Văn Bảo (2019), Được - tốn hài hịa lợi ích kinh tế - môi trường, trang https://nhandan.com.vn/vi-moi-truongxanh/duoc- mat-va-bai-toan-hai-hoa-loi-ich-kinh-te-moi-truong- 372888, [truy cập 20/10/2020] Chu Văn Cấp (1984), Lợi ích kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (những hình thức kết hợp phát triển chúng lĩnh vực kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Luận án Phó tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội Trương Đình Chiến, Dỗn Hồng Minh, Nguyễn Đình Tồn (2020), Hội thảo Khoa học quốc gia thực trạng giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu địa bàn thành phố Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 nông nghiệp hữu cơ, Hà Nội Nguyễn Hùng Cường, Lê Thái Bạt, Bùi Sĩ Nam, Nguyễn Ngọc Tân (2013), Tiếp cận kinh tế xanh phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng xanh quy hoạch vùng nơng nghiệp chè an tồn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Hội thảo khoa học quốc gia Tài nguyên thiên nhiên tăng trưởng xanh, Tuyển tập Báo cáo khoa học, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Đường Hồng Dật (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Bảo Dương (2013), “Phát triển sản xuất rau hữu hướng nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (4), tr.63-69 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thế Đặng (2012), Giáo trình nơng nghiệp hữu cơ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đặng Quang Định (2010), Thống lợi ích kinh tế giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp trí thức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Đặng Quang Định (2012), Vai trị lợi ích phát triển xã hội NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thái Đông (2016), Giải pháp tái cấu kinh tế ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2030, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài, Sở Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 14 Tâm Đức (2018), Hịa Bình trọng phát triển nông nghiệp hữu cơ, trang https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/hoa-binh-chutrong-phat- trien-nong-nghiep-huu-co-321645, [truy cập 16/04/2019] 15 Đỗ Huy Hà (2013), Giải quan hệ lợi ích kinh tế q trình thị hóa nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Thúy Hà (2019), Đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp hữu Việt Nam, trang https://congnghiepmoitruong.vn/dexuat-giai-phap- phat-trien-nong-nghiep-huu-co-tai-viet-nam- 2237.html, [truy cập 02/11/2020] 17 Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam (2017), Kỷ yếu diễn đàn quốc gia: Phát triển Nông nghiệp hữu lần thứ nhất, Chủ đề: Giải pháp phát triển Nông nghiệp hữu Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Hồng Hiểu (2019), Quan hệ lợi ích kinh tế nông dân doanh nghiệp phát triển cánh đồng lớn Đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Hồi (2014), “Phát triển nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh: Tiếp cận hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (284), tr.44-62 20 Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2015), Nghị số 03/2015/NQ- HĐND ngày 08/7/2015 ban hành số sách thực Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thành phố Hà Nội, giai đoạn 2016- 2020, Hà Nội 21 Hội Nông dân Việt Nam (2020), Đầu tư vào nơng nghiệp: Vì doanh nghiệp chưa “m n mà”?, trang http://hoinongdan.org.vn/sitepages/ news/25/105070/dau-tu-vao-nongnghiep-vi-sao-doanh-nghiep-chua- man-mam, [truy cập 18/9/2020] 22 Nguyễn Quốc Hùng (2011), “An ninh lương thực phát triển nơng nghiệp hữu Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (11), tr.50-59 23 Ngô Thị Lan Hương (2016), Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững từ năm 2001 đến năm 2013, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Thị Lan Hương (2008), “Cách mạng xanh Châu Phi vấn đề đặt phát triển nơng nghiệp Châu Phi”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (8), tr.13-20 25 Nguyễn Hữu, Đặng Thành (2018), Thu hút đầu tư vào Nông nghiệp, trang https://nhandan.com.vn/baothoinay-kinhte/thu-hutdau-tu-cho- nong-nghiep-332601/, [truy cập 15/5/2019] 26 Trần Thị Lan (2012), Quan hệ lợi ích kinh tế thu hồi đất nông dân để xây dựng khu công nghiệp khu đô thị Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Minh Loan (2017), Lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Khuất Đăng Long (2016), “Về phát triển nông nghiệp xanh, lợi ích, nhận thức lựa chọn”, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, (2), tr.5-13 29 Hoàng Văn Luận (2000), Lợi ích động lực phát triển bền vững Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp bền vững - sở ứng dụng, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 31 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, NXB Thời đại, Hà Nội 32 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, NXB Thời Đại, Hà Nội 33 Ngô Tuấn Nghĩa (2011), Bảo đảm quan hệ lợi ích hài hịa sở hữu trí tuệ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Nghĩa, Nguyễn Thị Hồng Minh, Phạm Phương Thảo (2016), Xu hướng phát triển nông nghiệp sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Trần Ngọc Ngoạn (2013), Tác động kinh tế - xã hội môi trường phát triển nông nghiệp xanh, Đề tài khoa học cấp Viện, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 36 Phạm S (2019), Nông nghiệp hữu cơ: xu hướng tất yếu tham gia chuỗi nơng sản tồn cầu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, Lưu Văn phịng Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội 38 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2015 - Phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Lưu Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội 39 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2016 - Phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Lưu Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội 40 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2017 - Phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, Lưu Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội 41 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2018 - Phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, Lưu Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội 42 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2019- Phương hướng, nhiệm vụ năm 2020, Lưu Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Hà Nội 43 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo kết rà sốt cơng tác dồn điền đổi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Thành phố, Hà Nội 44 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn năm 2019, Hà Nội 45 Bạch Thanh (2019), Hà Nội tập trung xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ nông sản, Tại trang https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Nong- nghiep/936145/ha-noitap-trung-xay-dung-8-cho-dau-moi-tieu-thu- nong-san, [truy cập 28/6/2019] 46 Đồn Xn Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam nay, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 47 Phạm Thị Thùy, Phạm Kiều Oanh (2017), Sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2020), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu địa bàn thành phố Hà Nội, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 49 Đào Duy Tùng, Phạm Thành, Vũ Hữu Ngoạn, Lê Xuân Tùng, Nguyễn Duy Bảy (1982), Bàn lợi ích kinh tế, NXB Sự Thật, Hà Nội 50 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg địa bàn Thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 112/KH-UBND ngày 24/8/2012, Hà Nội 51 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030, Hà Nội 52 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2016), Kế hoạch số 188/KH-UBND ngày 06/10/2016 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Thực chương trình số 02-CTr/TU ngày 26/4/2016 Thành ủy Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội 54 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Kế hoạch số 196/KH-UBND ngày 18/10/2018 nâng cao lực chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu giai đoạn 2019 - 2020, Hà Nội 55 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2020), Kế hoạch số 88/KH-UBND ngày 24/4/2020 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội phát triển chuỗi cung cấp rau, thịt an toàn cho Thành phố Hà Nội năm 2020, Hà Nội 56 VECO (2020), Học hỏi từ Hệ thống đảm bảo chất lượng có tham gia - Nghiên cứu tình số - PGS hữu Thanh Xuân, Hà Nội - Một ví dụ tính bền vững, Rikolto VECO, Hà Nội, trang https://assets.rikolto.org/paragraph/attachments/8._thanh_xuan_case_ vie.pdf, [truy cập 12/10/2020] 57 Viện Chiến lược Chính sách Tài ngun Mơi trường (2011), Hướng tới kinh tế xanh, lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo (tài liệu dịch từ báo cáo UNEP), Báo cáo tổng hợp phục vụ nhà hoạch định sách, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 58 Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam (2013), Hội thảo quốc gia Nông nghiệp hữu - Thực trạng định hướng phát triển, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2017), Báo cáo Điều tra, khảo sát kết thực Nghị Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội số chế, sách lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2016, Hà Nội 60 Huỳnh Trường Vĩnh (2018), “Hậu Giang: Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, (3), tr.39-40 B TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI 61 A N Sarkar (2015), “Organic farming, sustainable agriculture and green marketing for fostering green economy” (tạm dịch: Nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp bền vững marketing xanh để thúc đẩy kinh tế xanh), Journal of Agricultural Economics and Development, (4(7), pp.105-112 62 Aizikovich A.S (1965), Vazanaja sociologichcheskaja problema, Vopr- Philos 63 Asian Development Bank (2015), Organic Agriculture and Post-2015 Development Goals: Building on the Comparative Advantage of Poor Farmers (tạm dịch: Nông nghiệp hữu mục tiêu phát triển sau năm 2015: Xây dựng lợi so sánh người nông dân nghèo), Mandaluyong City, Philippines 64 Aziz Nurbekov, Uygun Aksoy, Hafiz Muminjanov and Alisher Shukurov (2018), Organic Agriculture in Uzbekistan: Status, practices and prospects (tạm dịch: Nông nghiệp hữu Uzbekistan: Hiện trạng, thực tiễn triển vọng), Turkey 65 B.B.Radaev (1971), Lợi ích kinh tế chủ nghĩa xã hội, NXB Matxcơva 66 Beria Leimona, Sacha Amaruzaman, Bustanul Arifin, Fitria Yasmin, Fadhil Hasan, Herdhata Agusta, Peter Sprang, Steven Jaffee and Jaime Frias (2015), Indonesia‟s „Green Agriculture‟ Strategies and Policies: Closing the Gap between Aspirations and Application (tạm dịch: Các chiến lược sách “Nơng nghiệp xanh” Indonesia: Rút ngắn khoảng cách khát vọng ứng dụng), Published by the World Agroforestry Centre 67 Claire Kremen, Albie Miles (2012), “Ecosystem Services in Biologically Diversified versus Conventional Farming Systems: Benefits, Externalities, and Trade-Offs” (Tạm dịch: Các dịch vụ hệ sinh thái hệ thống canh tác đa dạng sinh học so với hệ thống canh tác thơng thường: Lợi ích, Ngoại tác Sự đánh đổi), Ecology and society, (17(4), tr.14-40 68 FAO (2012), Trends and impacts of foreign investment in developing country agriculture - Evidence from case studied (Tạm dịch: Xu hướng tác động đầu tư nước vào nông nghiệp nước phát triển - Bằng chứng từ nghiên cứu điển hình), Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome 69 Helga Willer and Julia Lernoud (2019), The World of Organic Agriculture Statistics and Emerging Trends 2019 (Tạm dịch: Thế giới nông nghiệp hữu - Thống kê Xu hướng nổi, 2019), Báo cáo hàng năm FiBL IFOAM, Germany 70 Isabekov K.B (1972), interes, Makhachkla 71 John P Reganold & Jonathan M Wachter (2016), Organic agriculture in the twenty-first century (Tạm dịch: Nông nghiệp hữu kỷ XXI), Published by the Nature Plants 72 Laprinmenco (1978), Những vấn đề lợi ích chủ nghĩa Mác Lênin 73 Nadia Scialabba, Caroline Hattam (2002), Organic Agriculture, Environment and Food Security (Tạm dịch: Nông nghiệp hữu cơ, môi trường an ninh lương thực), Food and agriculture organization of the United Nations, Rome 74 OECD (2010), OECD's Review of Agricultural Policies in Israel, (Tạm dich: Đánh giá OECD sách nông nghiệp Israel), Tel Aviv, Organization For Economic Co-Operation & Development, Israel 75 Rafi Grosglik (2015), Post-national Organic: Globalization and the Field of Organic Food in Israel (Tạm dịch: Bài viết quốc gia hữu cơ: Toàn cầu hóa thực phẩm hữu Israel), Springer, Dordrecht 76 UNEP-UNCTAD (2010), Organic Agriculture: Opportunities for Promoting Trade, Protecting the Environment and Reducing Poverty (Tạm dịch: Nông nghiệp hữu cơ: hội để thúc đẩy thương mại, bảo vệ môi trường giảm nghèo), United Nations Environment Programme, Switzerland 77 Willer, Helga and Julia Lernoud (Eds.) (2018), The World of Organic Agriculture Statistics and Emerging Trends 2018, Research Institute of Organic Agriculture (FiBL), Frick, and IFOAM - Organics International, Bonn 78 William Lockeretz (2007), “Organic Farming: An International History” (Tạm dịch: Nơng nghiệp hữu cơ: Lịch sử hình thành phát triển), Renewable Agriculture and Food Systems, (25(1), pp.81-82 79 William Lockeretz (2007), Organic Farming: The Ecological System (Tạm dịch: Canh tác hữu cơ: Hệ thống sinh thái), American Society of Agronomy ... Thực trạng quan hệ lợi ích phát triển nông nghiệp hữu địa bàn Thành phố Hà Nội Chương 4: Quan điểm giải pháp hài hịa quan hệ lợi ích phát triển nông nghiệp hữu địa bàn Thành phố Hà Nội đến 2030... đề lý luận quan hệ lợi ích phát triển NNHC địa bàn thành phố Hà Nội như: khái niệm quan hệ lợi ích phát triển nông nghiệp hữu cơ; đặc điểm quan hệ lợi ích phát triển nơng nghiệp hữu cơ; vai trò... tiễn hài hòa quan hệ lợi ích phát triển nơng nghiệp hữu học cho thành phố Hà Nội 61 Chương 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI