Tim-hieu-chung-ve-van-nghi-luan

13 5 0
Tim-hieu-chung-ve-van-nghi-luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP NGỮ VĂN THCS TRONG MÙA DỊCH COVID 19 NĂM HỌC 2019-2020 VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Các tình huống: - Vì em học? (Hoặc em học để làm ?) - Vì người cần phải có bạn bè? - Theo em sống đẹp ? - Trẻ em hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại? - Tại phải giữ gìn cơng? - Vì phải tham gia giao thơng cách an tịan? - Theo bạn người hiếu thảo? -Vì em thích đọc sách ? - Vì em thích xem phim? => Vấn đề cần giải -Tự sự: thuật lại, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu mang tính cụ thể -> chưa có sức thuyết phục - Miêu tả: dựng chân dung cảnh, người, vật, vật, sinh hoạt -> chưa có sức thuyết phục -Biểu cảm: đánh giá nhiều cần dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng -> chưa có sức thuyết phục => Để giải vấn đề phải dùng lí lẽ, dẫn chứng để lập luận cho sáng rõ, cho thuyết phục => Nghị luận: VD: Các ý kiến nêu họp, bình luận, xã luận, phát biểu ý kiến báo chí, mục nghiên cứu, hội thảo khoa học Văn bản: “Chống nạn thất học” (HCM) *Mục đích: Xác lập cho người tư tưởng, quan điểm, ý thức chống nạn thất học, nâng cao dân trí kêu gọi người tham gia * Các luận điểm - Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí -Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc Ngữ ->Luận điểm diễn đạt rõ ràng, hàm súc *Các lí lẽ, dẫn chứng: -Lí lẽ: +Tình trạng thất học, lạc hậu trước CMT8 sách ngu dân TDP +Hầu hết nhân dân mù chữ đất nước tiến +Muốn xây dựng nước nhà người phải cấp tốc nâng cao dân trí +Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ, người chưa biết chữ gắng mà học, phụ nữ phải học - Dẫn chứng: +Phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học sáu, bảy năm +Những khẳ thuận lợi việc học chữ Quốc Ngữ: vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ khơng biết bảo ->Lí lẽ dẫn chứng thuyết phục Văn nghị luận: -Khái niệm: Là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Trong đời sống, gặp vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận -Đặc điểm: + Bài văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng phải thuyết phục +Quan điểm, tư tường phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa Bài Tập 1: VB: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội b.Tác giả đề xuất ý kiến : Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội -Những câu văn thể ý kiến là: + Luận điểm 1: Có thói quen tốt thói quen xấu + Luận điểm 2: Thói quen thành tệ nạn + Luận điểm 3: Tạo thói quen tốt khó nhiễm thói quen xấu dễ Cho nên người, gia đình tự xem lại để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho XH -Các lí lẽ dẫn chứng: + Lí lẽ: Có thói quen tốt thói quen xấu; có người biết phân biệt tốt xấu thành thói quen nên khó bỏ; Tạo thói quen tốt khó nhiễm thói quen xấu dễ; tự xem lại để tạo nếp sống đẹp, văn minh +Dẫn chứng: Thói quen tốt : dậy sớm , hẹn , giữ lời hứa , đọc sách Thói quen xấu : hút thuốc , hay cáu giận , trật tự , gạt tàn thuốc bừa bãi nhà , vứt rác bừa bãi ( ăn chuối xong vứt vỏ cữa , đường …) nơi khuất , nơi công cộng , rác bừa lên ném chai , cốc đường nguy hiểm Dấu hiệu nhận biết văn nghị luận: -ND: bàn bạc, vấn đề thiết yếu đời sống người quan tâm tranh luận -MĐ: Xác lập cho người tư tưởng, quan điểm, giải đáp băn khoăn, thắc mắc, làm sáng tỏ chân lí, thuyết phục người đọc, người nghe -Phương thức biểu đạt: Có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục, lập luận chặt chẽ Quan điểm, tư tưởng phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống => Bài tập 4: văn nghị luận viết theo lối qui nạp mà phần tự cầu đoạn dẫn chứng đưa trước để từ rút suy nghĩ , định lí sống người đoạn 3,4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Học thuộc văn nghị luận -Phân biệt văn nghị luận văn tự văn cụ thể

Ngày đăng: 18/04/2022, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan