1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TÌM HIỂU CHUNG về văn NGHỊ LUẬN xã hội

6 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 19,78 KB

Nội dung

Phiên bản Tuyển tập những bài văn mẫu lớp 7 hay của phần mềm Bài văn mẫu lớp 6 được chúng tôi cập nhật để cho bạn dễ dàng download, việc download và cài đặt là quyết định của bạn. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về những phát sinh (nếu có) trong quá trình cài đặt và sử dụng do phần mềm này gây ra, bạn có thể chi tiết nội dung tại mục "Điều khoản".

Trang 1

Tìm hiểu chung về văn nghị luận

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận

- Bước đầu biết cỏch vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc - hiểu văn bản

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1 Kiến thức

- Khỏi niệm văn bản nghị luận

- Nhu cầu nghị luận trong đời sống

- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận

2 Kĩ năng

Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sỏch, chuẩn bị để tiếp tục tỡm hiểu sõu,

kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này

* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích,

bình luận và đa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, bố cục,

ph-ơng pháp làm bài văn nghị luận

- Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận

3 Thái độ: Học tập nghiêm túc.

III.Chuẩn bị

- GV : Một số văn bản nghị luận, SGK, SGV, bài soạn

- HS : N/c bài trớc

IV Ph ơng pháp

- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng

- Phân tích các tình huống giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn bản nghị luận đạt hiệu quả giao tiếp

- Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận

- Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận, nhận xét về cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn

V Tiến trình giờ dạy

1- ổ n định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra bài cũ (5’)

?) Thế nào là văn bản biểu cảm?

3- Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến

Trang 2

* Hoạt động 1:(15’)

?) Trong cuộc sống em có thờng gặp các vấn

đề nh kiểu câu hỏi:

- Vì sao em đi học?

- Vì sao con ngời cần có bạn bè?

- Vì sao em thích đọc sách?

- Thế nào là sống đẹp? Nếp sống văn minh

là gì?

+ Gọi 3 HS phát biểu

+ GV: Đó là những vấn đề phát sinh trong

cuộc sống khiến ta phải bận tâm và cần giải

quyết

?) Khi gặp những câu hỏi đó, em có thể trả

lời bằng các kiểu văn bản đã học nh miêu tả,

biểu cảm hay không? Vì sao?

- Không Vì Kể: mang tính chất cụ

thể hình ảnh

Miêu tả: Dựng chân dung

nhân vật

Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc,

tình cảm

?) Vậy làm thế nào để trả lời đợc các câu

hỏi nh trên? Ta xét một ví dụ cụ thể “Thế

nào là sống đẹp”

- 2 HS trả lời -> GV chốt

* Trớc hết cần trả lời các câu hỏi

? Sống là gì? Đẹp là gì?

? Sống đẹp là sống nh thế nào? Mục đích

sống ra sao?

? Sống đẹp khác với sống không đẹp nh thế

nào?

=> Dùng lí lẽ, dẫn chứng xác thực, lập luận

chính xác thì ngời đọc, ngời nghe mới hiểu

rõ vấn đề, đồng tình

?) Để trả lời những câu hỏi nh thế, hàng

ngày trên báo chí, đài phát thanh truyền

hình em thờng gặp những loại văn bản nào?

Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết?

I Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận.

1 Nhu cầu nghị luận

= > trong cuộc sống thờng gặp nhiều vấn đề nên

sử dụng văn NL để giải quyết

Trang 3

- ý kiến trong các cuộc họp, trong các bài xã

luận, bình luận

* Hoạt động 2:(24’)

- GV yêu cầu HS theo dõi văn bản “Chống nạn

thất học”

?) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?

- Giết giặc dốt (là một trong 3 loại giặc sau

CM T8: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại

xâm)

?) Để thể hiện mục đích ấy bài viết nêu ra ý

kiến gì? Những ý kiến đó đợc diễn đạt

thành những luận điểm nào? Tìm các câu

văn thể hiện?

- Nạn thất học do chính sách ngu dân của

thực dân Pháp đem lại

- Ngời đọc thực hiện: Toàn dân Việt Nam

- Luận điểm (nói cái gì?)

+ Nâng cao dân trí

+ Ngời VN phải hiểu quyền lợi và bổn phận

của mình, phải có tri thức để xây dựng nớc

nhà

Vì mong quan điểm của tác giả: khẳng

định một ý kiến, một t tởng

?) Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã

nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê?

?) Vì sao dân ta ai cũng phải biết đọc, biết

viết? Chống nạn mù chữ có thực hiện đợc

không? Bằng cách nào?

- Tình trạng thất học, lạc hậu trớc CM T8

- Điều kiện có để ngời dân xây dựng đất

n-ớc

- Làm Ngời biết chữ dạy ngời cha biết

chữ

2 Văn bản nghị luận

- Đa ra những luận

định một ý kiến hoặc một quan

điểm

Trang 4

Chồng dạy vợ, anh dạy em

Chủ dạy ngời làm

Ngời phụ nữ cũng cần phải học

?) Câu văn nào thể hiện dẫn chứng?

- 95% chính sách ngu dân của thực dân

Pháp

?) Theo em ngoài luận điểm rõ ràng văn

nghị luận cần phải đảm bảo những yêu cầu

nào nữa?

- Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

=> Đây chính là nội dung ghi nhớ 2

?) Tác giả có thể thực hiện mục đích của

mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu

cảm đợc không? Tại sao?

- Không Vì những kiểu văn bản trên không

thể kêu gọi mọi ngời chống nạn thất học một

cách đầy đủ chặt chẽ, rõ ràng

?) Những t tởng quan điểm mà bài văn có

giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống

không?

- Có -> văn bản mới có ý nghĩa

- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ GV chốt kiến

thức vừa học

- Vấn đề trong văn nghị luận đa ra phải đề cập tới cuộc sống, xã hội

3 Ghi nhớ: sgk(9)

Tiết 76

* Hoạt động 1 : (20’)

- Gọi 2 HS đọc văn bản

?) Đây có phải là văn bản nghị luận không?

Tại sao?

- Là văn bản nghị luận vì

+ Đây là vấn đề xã hội thuộc lối sống đạo

đức

+ Tác giả sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để

trình bày và bảo vệ quan điểm của mình

?) Trong văn bản tác giả đã đề xuất ý kiến

gì? Câu văn nào thể hiện? Tìm lí lẽ và dẫn

chứng

+ 2 ý kiến Phân biệt thói quen tốt và

xấu

Tạo thói quen tốt, khắc phục

II Luyện tập

Bài 1(9): Cần tạo

ra thói quen tốt trong xã hội

a) Đây là văn bản nghị luận vì:

b)

* Các ý kiến

- Phân biệt thói quen tốt và xấu

- Tạo thói quen tốt

và khắc phục thói quen xấu

Trang 5

thói quen

xấu trong cuộc sống hàng

ngày

+ Lí lẽ Có thói quen tốt và thói quen

xấu

Thói quen đã thành tệ nạn

Tạo thói quen tốt là rất khó

Nhiễm thói quen xấu là dễ

+ Dẫn chứng Thói quen tốt: luôn dạy

sớm đọc sách

Thói quen xấu:

?) Mục đích của tác giả là gì?

?) Bài văn giải quyết vấn đề có trong thực

tế không? Vì sao?

- Thực tế nớc ta: đô thị, thành phố, thị trấn

đang diễn ra nhiều thói quen xấu

?) Nhân dân ta đã làm gì để sửa thói quen

xấu? ở trờng, lớp em làm gì?

- Nhân dân: xây dựng nếp sống văn minh,

lịch sự

- Trờng, lớp: Nói lời hay, làm việc tốt

Cử chỉ văn minh, lịch

sự

- Yêu cầu HS xác định bố cục

* Lí lẽ

c) Mục đích

- Nhắc nhở mọi ng-ời

+ Bỏ thói xấu + Hình thành thói quen tốt

Bài 2(10)

Gồm 3 phần P1: 2 câu đầu P2: 3 câu cuối P3: Còn lại

* Hoạt động 2: (20’)

- Gọi 1 HS đọc văn bản

- Yêu cầu thảo luận nhóm (Mỗi bàn một

nhóm)

- Là văn bản nghị luận vì

+ Kể chuyện để nghị luận

Bài 4: Hai biển hồ

- Là văn bản nghị luận: Bàn về cách sống

+ Kể về 2 cái biển hồ: Biển chết và Biển Galilê

=> Bày tỏ về 2 cách sống Thu mình, không chia sẻ,

không hòa nhập -> chết dần

Là VBNL bàn về cuộc sống Sẻ chia, hòa nhập tràn ngập niềm vui

4 Củng cố:(3’)

? Văn nghị luận có vai trò nh thế nào trong cuộc sống?

Trang 6

? Thế nào là văn bản nghị luận?

5 H ớng dẫn về nhà:(2’)

- Học bài, su tầm thêm các văn bản nghị luận để học

- Soạn: Tục ngữ về con ngời và xã hội

* Rút kinh nghiệm

………

Ngày đăng: 27/03/2018, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w