1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TUẦN 17: Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019 TẬP ĐỌC (2 TIẾT): TÌM NGỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu ý nội dung: Câu chuyện kể vật ni nhà tình nghĩa, thông minh, thực bạn người - Trả lời câu hỏi 1, 2, sách giáo khoa Một số học sinh trả lời câu hỏi (M3, M4) Kỹ năng: Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, biết đọc với giọng kể chậm rãi.Chú ý từ: bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt, Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học Năng lực:Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm, T/C học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm đơi, cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾT Hoạt động dạy HĐ khởi động: (5 phút) Hoạt động học -TBHT điều hành trò chơi: Bắn tên -HS tham gia chơi -Nội dung chơi; + Học sinh thi đọc Thời gian biểu - Bình chọn bạn thi tốt - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh - Lắng nghe - GV kết nối ND mới: Hơm tìm hiểu tiếp người bạn gia đình chó, mèo để biết chúng thơng minh tình nghĩa em tìm hiểu qua “Tìm ngọc” - Học sinh nhắc lại tên mở - Giáo viên ghi tựa lên bảng sách giáo khoa HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc từ: bỏ tiền, thả rắn, lần này, mổ ruột ra, toan rỉa thịt, - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ mới: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo, *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp a Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh lắng nghe, theo dõi - Lưu ý giọng đọc cho học sinh: Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng từ ngữ gợi cảm b Học sinh đọc nối tiếp câu trước lớp -Trưởng nhóm điều hành HĐ -Tổ chức cho học sinh tiếp nối đọc chung nhóm câu + HS đọc nối tiếp câu * Dự kiến số từ để HS cần đọc bỏ nhóm tiền, thả rắn, lần này, mổ ruột ra, toan rỉa - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, thịt, lớp) Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế -HS chia sẻ đọc câu trước lớp (2-3 nhóm) +Học sinh nối tiếp đọc câu trước lớp c Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ luyện đọc câu khó - Giải nghĩa từ: Long Vương, thợ kim hoàn, - Học sinh hoạt động theo cặp, đánh tráo, luân phiên đọc đoạn - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp: *Dự kiến số câu: Học sinh chia sẻ cách đọc + Xưa/ có chàng trai/ thấy bọn trẻ định giết + rắn nước/ liền bỏ tiền mua/ thả + rắn đi.// Không ngờ/ rắn Long Vương.// + Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa quãng/ có quạ sà xuống/ đớp ngọc/ bay lên cao.// Lưu ý: Quan sát, theo dõi tốc độ đọc đối tượng M1 e Học sinh thi đọc nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Các nhóm thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm - Giáo viên nhận xét chung tuyên dương đọc tốt nhóm - Lắng nghe g Đọc toàn - Yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh nối tiếp đọc lại toàn tập đọc TIẾT 2: HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện kể vật ni nhà tình nghĩa, thông minh, thực bạn người *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - GV giao nhiệm vụ (CH cuối đọc) - HS nhận nhiệm vụ -YC trưởng nhóm điều hành chung - Trưởng nhóm điều hành HĐ nhóm - GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2 - HS làm việc cá nhân -> Cặp đơi-> Cả µTBHT điều hành HĐ chia sẻ trước nhóm - Đại diện nhóm báo cáo lớp - Dự kiến ND chia sẻ: * Mời đại diện nhóm chia sẻ - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2, trả - Lớp đọc thầm đoạn 1, 2, lời câu hỏi: + Gặp bọn trẻ định giết rắn chàng + Bỏ tiền mua rắn thả rắn trai làm gì? + Rắn Long Vương + Con rắn có lạ? + Một viên ngọc q + Con rắn tặng chàng trai vật q gì? + Người thợ kim hồn + Ai đánh tráo viên ngọc? + Vì tìm cách đánh tráo viên + Vì biết viên ngọc quý ngọc? + Rất buồn + Thái độ chàng trai sao? + Chó méo làm để lấy lại + Mèo bắt chuột, khơng ăn thịt tìm ngọc viên ngọc nhà thợ kim hoàn? -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời - Một em đọc đoạn 4, lớp đọc thầm theo câu hỏi: + Chuyện xảy chó ngậm ngọc + Chó làm rơi ngọc bị cá lớn đớp mang về? + Khi bị cá đớp ngọc chó, mèo + Rình bên sơng, thấy có người đánh cá lớn, mổ ruột cá có ngọc, làm gì? mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc chạy + Mèo đội đầu + Lần mang ngọc về? + Chúng có mang ngọc tới nhà + Khơng, bị quạ đớp lấy ngọc bay lên cao khơng? Vì sao? + Giả vờ chết để lừa quạ + Mèo nghĩ cách gì? + Quạ có mắc mưu khơng? Nó phải làm + Quạ mắc mưu, liền van lạy trả lại ngọc gì? + Thái độ chàng trai + Chàng trai vô mừng rỡ lấy lại ngọc quý? +Tìm từ ngữ khen ngợi chó + Thơng minh, tình nghĩa mèo? +Thi đọc - Cho nhóm thi đọc truyện + - Nội dung gì? - Lắng nghe, ghi nhớ µGV kết luận: … HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu lần hai - Lớp theo dõi - Hướng dẫn học sinh cách đọc - Học sinh lắng nghe - Cho nhóm tự phân vai đọc - Các nhóm tự phân vai đọc lại - Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét chung lớp - Lớp lắng nghe, nhận xét bình chọn học sinh đọc tốt -HS bình chọn học sinh đọc tốt nhất, Lưu ý: tuyên dương bạn - Đọc đúng:M1,M2 - Đọc hay:M3, M4 HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) + Qua câu chuyện em hiểu điều gì? => Chó mèo vật gần gũi, thơng minh, tình nghĩa + Câu chuyện khun điều gì? => Sống đồn kết tốt với người xung quanh +Thi đọc theo vai nhân vật - Giáo viên chốt lại phần tiết học 6.HĐ sáng tạo (2 phút) - Đọc lại câu chuyện theo vai Người thợ kim hoàn - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh luyện đọc chuẩn bị sau ( ) ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH, NƠI CÔNG CỘNG (T2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu lợi ích việc giữ trật tự vệ sinh nơi công công Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ định Thái độ: Học sinh biết giữ trật tự vệ sinh trường, lớp đường làng, ngõ xóm Nhắc nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh trường, lớp đường làng, ngõ xóm nơi cơng khác Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư duy, NL quan sát, II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu học tập, sách giáo khoa - Học sinh: Vở tập Đạo đức Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, khăn trải bàn, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy HĐ khởi động: (5 phút) Hoạt động học - TBHT điều hành: +Bạn làm cơng việc để giữ vệ sinh - Học sinh trả lời nơi công cộng? - ( ) - Nhận xét chung Tuyên dương học sinh có - Học sinh nhận xét hành vi - Giới thiệu mới, ghi tựa lên bảng - Quan sát lắng nghe HĐ thực hành: (27 phút) *Mục tiêu: - Nêu lợi ích việc giữ trật tự vệ sinh nơi công công Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng - Giữ trật tự vệ sinh trường, lớp đường làng, ngõ xóm Nhắc nhở bạn bè giữ trật tự vệ sinh trường, lớp đường làng, ngõ xóm nơi cơng khác *Cách tiến hành: Việc 1: Báo cáo kết điều tra: Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu số em lên báo cáo tình - Lần lượt nhóm cử đại diện hình điều tra tình hình trật tự vệ sinh cơng cộng lên trình bày trước lớp nơi em mà chuẩn bị nhà - Dự kiến ND chia sẻ: + Khu nhà văn hoá xã Đội tình trạng bồn hoa nhà văn hoá bị phá trẻ em vào nghịch Biện pháp báo cáo với Ủy ban nhân dân xã + Khu chợ Cốc tình trạng rác bỏ bừa bãi cách xử lí báo cáo lên ban quản lí chợ - Nhận xét tổng kết lại ý kiến mà học sinh - Lớp lắng nghe nhận xét bạn báo cáo - Khen em báo cáo tốt, thực trạng Việc 2: TC Trò chơi: “Ai sai” - GV kết hợp với TBHT tổ chức để học sinh - Lần lượt số em đại diện cho chơi trò chơi đội lên tham gia trò chơi - Yêu cầu đội sau giáo viên đọc ý - Lớp lắng nghe nhận xét xem kiến đội phải xem xét ý kiến hay bạn trả lời có sai đưa tín hiệu trả lời khơng để bổ sung ý bạn - Mỗi ý kiến ghi điểm + Người lớn phải giữ trật tự nơi công cộng + Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng góp phần bảo vệ mơi trường + Đi nhẹ, nói khẽ giữ trật tự nơi cơng cộng + Không xả rác nơi công cộng + Xếp hàng trật tự mua vé vào xem phim + Bàn tán với xem phim rạp + Bàn bạc trao đổi kiểm tra Việc 3: Tập làm người hướng dẫn viên: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - Là người hướng dẫn viên, hướng dẫn khách vào tham quan bảo tàng lịch sử để dặn khách giữ trật tự vệ sinh em dặn khách tuân theo điều gì? - Yêu cầu lớp thảo luận phút sau mời đại diện lên trả lời - Lớp lắng nghe thảo luận phút - Cử đại diện lên trình bày: +Kính mời q khách đến tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh để giữ trật tự vệ sinh chung tơi xin nhắc nhở q khách vấn đề sau: + Không vứt rác bừa bãi viện bảo tàng Không sờ tay vào vật trưng bày + Khơng nói chuyện làm ồn - Lắng nghe nhận xét khen em trả lời tham quan hay Khuyến khích bày tỏ ý kiến (đối tượng M1) 3.HĐ vận dụng: (2 phút) - Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo học - HS áp dụng học vào sống hàng ngày + Nêu việc làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công công 4.HĐ sáng tạo (1 phút) - Nghiêm túc thực việc cần làm phù hợp để giữ gìn vệ sinh lớp, trường học, - GD học sinh gia đình người giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng: công viên, tắm, - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh làm tập Chuẩn bị sau Chiều thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019 TỐN: TIẾT 81: ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán nhiều Kỹ năng: Rèn kĩ làm tính giải tốn Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn *Bài tập cần làm: tập 1, tập 2, tập (phần a, c), tập 4 Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi nội dung tập - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, T/C học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não - Hình thức dạy học lớp, cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy HĐ khởi động: (5 phút) Hoạt động học - TBHT điều hành trò chơi: Điền diền - Học sinh tham gia chơi, nhanh lớp cổ vũ -Nội dung chơi: đưa tờ lịch tháng chưa có đủ ngày, cho học sinh tham gia thi đua điền ngày thiếu vào tờ lịch - Giáo viên tổng kết trị chơi, tun dương học - Lắng nghe sinh tích cực - Hơm củng cố phép cộng, - Học sinh mở sách giáo khoa, phép trừ phạm vi 100 trình bày vào - Giáo viên ghi đầu lên bảng: Ôn tập phép cộng phép trừ HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán nhiều *Cách tiến hành: Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu - Gọi em đọc yêu cầu đề làm - Kiểm tra chéo cặp - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Tính nhẩm - Ghi lên bảng + =? - Yêu cầu nhẩm nêu kết nhẩm - Tự nhẩm ghi kết vào - Khi biết + = 16 ta có cần nhẩm để tìm kết - Khơng cần lấy tổng trừ 16 - hay khơng? Vì sao? số hạng ta số hạng - Yêu cầu lớp làm vào phép tính cịn lại - Học sinh làm vào - Mời tổ nối tiếp báo cáo kết - HS nối tiếp chia sẻ (mỗi em đọc kết phép tính) - Nhận xét làm học sinh - Theo dõi nhận xét bạn Bài 2: Làm việc cá nhân –N2- Chia sẻ trước - HS tự tìm hiểu yêu cầu lớp làm - Kiểm tra chéo cặp - Bài tốn u cầu ta làm gì? - Đặt tính tính - Khi đặt tính em cần ý điều gì? - Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột hàng - Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu? chục - Yêu cầu em lên bảng chia sẻ kết - Thực từ phải sang trái - em lên bảng làm em phép tính-> chia sẻ: 38 81 47 63 36 100 + 42 -27 +35 - 18 + 64 - 42 - Gọi em khác nhận xét bạn bảng 80 54 82 45 100 58 - Nhận xét làm em - Nhận xét bạn bảng Bài (phần a,c): Làm việc cá nhân – Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu làm - Kiểm tra chéo cặp - Bài tốn u cầu làm gì? - Điền số thích hợp vào ô trống - cộng mấy? - cộng 17 - Hãy so sánh + 8? -1+7=8 - Khi biết + + = 17 có cần nhẩm + - Khơng cần + = + + khơng? Vì sao? Ta ghi kết 17 +1 +7 10 17 + = 17 - Yêu cầu HS chia sẻ kết trước lớp - HS chia sẻ Lớp nhận xét - GV nhận xét chung Bài 4: Làm việc cá nhân – Cặp đôi – Chia sẻ - HS tự tìm hiểu yêu cầu làm trước lớp - Kiểm tra chéo cặp - Lớp 2A trồng 48 2B nhiều - Bài tốn cho biết gì? 12 - Số lớp 2B trồng? - Bài toán hỏi gì? - Dạng tốn nhiều - Bài tốn có dạng gì? - em nêu tóm tắt, em nêu - Mời HS lên chia sẻ kết trước lớp giải Tóm tắt: Lớp 2A: trồng 48 Lớp 2B:nhiều lớp 2A 12 Lớp 2B: ? Bài giải: Số lớp 2B trồng là: 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 - Nhận xét kết bạn - Gọi em khác nhận xét bạn bảng - Nhận xét làm học sinh Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn thành tập µBài tập chờ: Bài tập 3(c,d): Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh tự làm vào báo cáo với giáo viên: báo cáo với giáo viên +3 +5 10 15 + = 15 + = 11 + + = 11 Bài tập 5: Yêu cầu học sinh tự làm báo - Học sinh tự làm vào báo cáo với giáo viên: cáo với giáo viên 72 + = 72 72 + = 72 HĐ vận dụng, ứng dụng: (2phút) - T/C Ai nhanh đúng: 50 +7 -1 +23 100 - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy HĐ vận dụng, ứng dụng: (1phút) - Viết tiếp câu hỏi giải tốn: Lan vót 43 que tính, Hoa vót nhiều lan 18 que tính Hỏi que tính? - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại học lớp Xem trước sau Mĩ thuật (Tiết 2):TẠO HÌNH BỐI CẢNH KHƠNG GIAN I MỤC TIÊU: - Kĩ năng: + HS biết cách tạo hình bối cảnh, khơng gian + HS tạo hình bối cảnh, khơng gian cho sản phẩm vật tạo hình Tiết II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 2, tranh ảnh vật - Hình minh họa cách vẽ, xé dán, nặn vật * Học sinh: - Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết - Giấy, màu, keo, kéo, đất nặn… Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ nhau_Xây dựng cốt truyện Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT HS - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu nắm cơng việc phải làm + HS hồn thành tập + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Hoạt động cá nhân: + Tạo hình vật theo ý thích + Cho vài HS lên giới thiệu trước nhóm lớp vật sản phẩm - Hoạt động nhóm: + Nêu câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS thảo luận tìm cách xếp tranh tập thể phù hợp + Cho HS tham khảo số sản phẩm hình 7.8 để có cách xếp riêng cho nhóm * GV tiến hành cho HS tạo hình bối cảnh, khơng gian cho sản phẩm vật thân thuộc tạo hình Tiết - GV giúp đỡ, động viên HS hoàn thành Hoạt động HS - Trình bày đồ dùng học tập - Trình bày sản phẩm - Hiểu cơng việc phải làm - Hồn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động - Làm việc cá nhân - Thực - 1, HS thực - Làm việc nhóm - Các thành viên nhóm kết hợp với xếp, vẽ thêm, cắt, xé dán… tạo thành tranh tập thể sinh động - Xem học tập - HĐ cá nhân, nhóm - Thực hành * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết KỂ CHUYỆN: TÌM NGỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Câu chuyện kể vật ni nhà tình nghĩa, thơng minh, thực bạn người - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Một số học sinh kể toàn câu chuyện (bài tập 2) Kỹ năng: Rèn kỹ nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét lời kể bạn Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực:Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư – lập luận logic, NL quan sát, II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học:

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát, .. - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
4. Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát, (Trang 4)
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng. - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
i ới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng (Trang 5)
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
hu ộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (Trang 6)
-Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả. - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
u cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả (Trang 8)
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét bài làm học sinh.      - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
i em khác nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét bài làm học sinh. (Trang 9)
+ Tạo hình con vật theo ý thích. - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
o hình con vật theo ý thích (Trang 10)
- Treo bảng phụ. Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh  tự làm bài  - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
reo bảng phụ. Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài (Trang 15)
4.Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
4. Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ (Trang 16)
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
hu ộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (Trang 18)
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút) *Mục tiêu:  - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
2. HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút) *Mục tiêu: (Trang 22)
- Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3)  - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
c đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3) (Trang 24)
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
hu ộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 (Trang 28)
-Viết lên bảng x+ 16 = 20 và hỏi: + x là gì trong phép cộng x + 16 = 20? - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
i ết lên bảng x+ 16 = 20 và hỏi: + x là gì trong phép cộng x + 16 = 20? (Trang 30)
3. Thái độ: Giáo dục học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình. - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
3. Thái độ: Giáo dục học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình (Trang 31)
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: (Trang 32)
- Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo nửa ô (H2). - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
n hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo nửa ô (H2) (Trang 33)
-Yêu cầu 2 em làm bảng nhóm. - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
u cầu 2 em làm bảng nhóm (Trang 38)
- Ghi các câu học sinh nói lên bảng. - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt. - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
hi các câu học sinh nói lên bảng. - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt (Trang 42)
4.Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,... - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
4. Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành, (Trang 47)
Đội hình xuống lớp *  *  *  *  *  *  *  * *  *  *  *  *  *  *  * *  *  *  *  *  *  *  * *  *  *  *  *  *  *  * - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
i hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * (Trang 48)
4.Năng lực: :Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,... - tuan17-giao-an-lop-2-soan-theo-DHPTNLHS-nam-hoc-2018-2019-1
4. Năng lực: :Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành, (Trang 49)
w