tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

51 4 0
tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 15: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải (trả lời câu hỏi 1,2,3,4) - Kể lại toàn câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời kể với giọng nhân vật ông lão Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn (Siêng năng, lười biếng, làm lụng, kiếm nổi, ) - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Sắp xếp lại tranh (SGK) theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ - Rèn kĩ nói, kĩ nghe Thái độ: Giáo dục học sinh chăm lao động Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *KNS: - Tự nhận thức thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (3 phút) - Học sinh hát: Ba kể nghe - Học sinh hát - học sinh đọc “Nhớ Việt - Học sinh thực Bắc” - Kết nối học - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa - Giới thiệu - Ghi tên HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật * Cách tiến hành: a Giáo viên đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh lắng nghe lượt Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm, hồi hộp với phát triển tình tiết câu chuyện + Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng + Giọng người cha đoạn 1: thể khuyên bảo, lo lắng cho con; đoạn 2: nghiêm khắc; đoạn 4: xúc động có n tâm, hài lịng con; đoạn 5: trang trọng, nghiêm túc b Học sinh đọc nối tiếp câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó câu nhóm - Giáo viên theo dõi học sinh đọc để phát lỗi phát âm học sinh - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó học sinh phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (Siêng năng, lười biếng, làm lụng, kiếm nổi, ) - Học sinh chia đoạn (5 đoạn sách giáo khoa) c Học sinh nối tiếp đọc - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc đoạn đoạn giải nghĩa từ khó: nhóm - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: + Tuy vậy,/ ơng buồn/ cậu trai lười biếng.// + Cha muốn trước nhắm mắt/ thấy kiếm bát cơm.// + Con làm/ mang tiền đây.// - Đọc phần giải (cá nhân) - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ dúi, dành dụm d Đọc đồng * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt - nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp động - Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - Học sinh đọc đồng HĐ tìm hiểu (15 phút): a Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải b Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc câu hỏi cuối to câu hỏi cuối - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút) - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp + Câu chuyện có nhân vật - Câu chuyện có nhân vật ông lão, bà mẹ nào? cậu trai + Ông lão người nào? - Ông lão người siêng năng, chăm + Ơng lão buồn điều gì? - Ơng lão buồn người trai lão lười biếng + Ông lão mong muốn điều - Ông lão muốn người tự kiếm bát người con? cơm, khơng phải nhờ vả vào người khác + Vì muốn tự kiếm - Người dùng số tiền bà mẹ cho để chơi bát cơm nên ông lão yêu cầu ngày, lại mang cho mang tiền nhà cha Trong lần thứ người làm gì? + Người cha làm số - Người cha ném tiền xuống ao tiền đó? + Vì người cha lại ném tiền - Vì lão muốn thử xem có phải số tiền mà xuống ao? người kiếm khơng Nếu thấy tiền vứt mà khơng xót nghĩa đồng tiền khơng phải nhờ lao động vất vả kiếm + Vì người phải lần - Vì người cha biết số tiền anh mang không thứ hai? phải tiền anh kiếm nên anh phải tiếp tục kiếm tiền + Người làm lụng vất vả - Anh vất vả xay thóc thuê, ngày hai tiết kiệm tiền nào? bát gạo, anh dám ăn bát Ba tháng, anh dành dụm mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền mang cho cha + Khi ông lão vứt tiền vào lửa - Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền người làm gì? + Hành động nói lên điều gì? -……anh vất vả kiếm tiền nên q trọng + Ơng lão có thái độ - Ông lão cười chảy nước mắt thấy trước hành động con? biết quí đồng tiền sức lao động + Câu văn truyện nói - Có làm lụng vất vả, người ta biết quí lên ý nghĩa câu chuyện? địng tiền./ Hũ bạc tiêu khơng hết bàn tay + Hãy nêu học ông lão dạy - Học sinh suy nghĩ trả lời théo ý riêng: Chỉ có lời em? sức lao động đơi bàn tay ni sống đời./ Đôi bàn tay sức lao động người nguồn tạo nên cải không cạn => Giáo viên chốt nội dung: Đôi - Học sinh nghe bàn tay sức lao động người nguồn tạo nên cải không cạn HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - học sinh M4 đọc mẫu toàn - Xác định giọng đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai + Phân vai nhóm + Luyện đọc phân vai nhóm - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét -> GV nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét chung Chuyển hoạt động HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Kể lại toàn câu chuyện- kể tự nhiên, phân biệt lời kể với giọng nhân vật ông lão * Cách tiến hành: a Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể chuyện - Sắp xếp tranh nháp theo - Học sinh nghe trình tự - Kể lại toàn câu chuyện b Hướng dẫn học sinh kể chuyện: - Gọi học sinh đọc yêu cầu sách - học sinh đọc yêu cầu giáo khoa - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, - Làm việc theo nhóm, sau báo cáo xếp tranh theo nhóm 2, đại diện - Lời giải: - - - - nhóm báo cáo trước lớp + Tranh 3: Anh trai lười biếng ngủ cịn cha già cịng lưng làm việc + Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người nhìn theo thản nhiên + Tranh 4: Người xay thóc thuê để lấy tiền sống dành dụm mang + Tranh 1: Người cha ném tiền vào bếp lửa, người thọc tay vào lửa để lấy tiền + Tranh 2: Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho lời khuyên: Hũ bạc tiêu khơng hết hai bàn tay - Giáo viên nhận xét, chốt * Tổ chức cho học sinh kể: - Yêu cầu lớp chọn đoạn tự - Học sinh kể theo yêu cầu nhẩm kể - Học sinh nhận xét cách kể bạn - Học sinh kể chuyện theo nội dung đoạn trước lớp - Học sinh đánh giá - Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể c Học sinh kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển: nhóm - Luyện kể cá nhân - Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm d Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp - Lớp nhận xét - Yêu cầu số em kể lại câu - Học sinh M3+ M4 kể chuyện chuyện theo vai nhân vật * Lưu ý: - M1, M2: Kể nội dung - M3, M4: Kể có ngữ điệu *Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói việc gì? - Học sinh trả lời theo ý hiểu tìm hiểu + Em có suy nghĩ nhân - 2, học sinh trả lời theo suy nghĩ vật truyện? em + Qua câu chuyện em học - Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân điều gì? HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm câu chuyện khuyên răn người phải chăm lao động ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ……………………………………………………………… TOÁN: TIẾT 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư) Kĩ năng: - Rèn kĩ đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số - Làm tính nhanh xác Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn, vận dụng tính tốn sống Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm tập (cột 1,2,3), tập 2; tập II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: Nối nhanh, nối - Học sinh tham gia chơi đúng: TBHT đưa phép tính cho học sinh nêu kết quả: 84 : 18 90 : 42 89 : 22 dư 97 :7 14 dư - Cách chơi: Gồm hai đội, đội có em tham gia chơi Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên nối phép tính với kết Đội nhanh đội thắng, bạn HS - Lắng nghe lại cổ vũ cho đội - Mở ghi chơi - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng HĐ hình thành kiến thức (15 phút): * Mục tiêu: Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư) * Cách tiến hành: - Giáo viên viết lên bảng - Học sinh đọc phép tính: 648 : 3=? - Yêu cầu học sinh đặt tính - Cả lớp thực đặt tính vào giấy nháp theo cột dọc tự thực - Học sinh lên bảng đặt tính tính chia sẻ trước lớp phép tính + Nêu cách thực phép chia + Hướng dẫn học sinh chia bước - Chốt: 648 chia bao - 648 : = 216 nhiêu? * Giáo viên nêu phép chia: - Học sinh đặt tính tính 236 : 236 : = 47 ( dư 1) - Tiến hành tương tự phép tính 648 : - Giáo viên cho học sinh - Học sinh nhận biết chia số có chữ số cho nhận xét khác số có chức số khác 235 : phép chia phép tính có dư… *Giáo viên giúp đỡ đối tượng M1, M2 - Đặt tính - Cách tính - Lắng nghe ghi nhớ thực + Tính từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm chia, nhân, trừ; lần chia chữ số thương (Từ hàng cao đến hàng thấp) + Lần 1:Tìm chữ số thứ thương (2) + Lần 2: Tìm chữ số thứ thương (1) + Lần 3: Tìm chữ số thứ thương (6) Lưu ý: Ở lần chia thứ lấy chữ số (trường hợp 648 : 3), phải lấy hai chữ số (như trường hợp 236 : 5) HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Bài tập cần làm: Bài (cột 1,2,3); Bài 2; Bài * Cách tiến hành: Bài (cột 1,2,3): Cá nhân – cặp đôi – Lớp - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ - Học sinh làm cá nhân sau trao đổi cặp đơi học sinh lúng túng chia sẻ trước lớp Đáp án: a, 218; 75; 65 b, 114 ( dư 1); 192 (dư 2); 97 (dư 4) - Giáo viên nhận xét chung Bài 2: (Cá nhân - Lớp) - Giáo viên cho học sinh nêu phân tích tốn - Yêu cầu lớp giải toán - Cả lớp thực làm vào vào - Giáo viên đánh giá, nhận xét số em, nhận xét chữa - Cho học sinh lên chia sẻ - Học sinh chia sẻ kết cách làm Bài giải: Có tất số hàng là: 234 : = 26 ( hàng) Đáp số: 26 hàng *Giáo viên củng cố: áp dụng bảng chia để thực giải Bài 3: (Nhóm - Lớp) - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh đọc mẫu trả lời theo câu hỏi có sẵn mẫu hướng giáo viên dẫn học sinh tìm hiểu mẫu - Yêu cầu học sinh làm - Các nhóm làm chia sẻ trước lớp theo nhóm vào bảng phụ Số 432m 888kg 600 312 ngày cho Giảm 432 : = 888 : = 600 : = 312 : = lần 54m 111kg 75 39 ngày Giảm 432 : = 888 : = 600 : = 312 : = lần 72m 148kg 100 52 ngày - Giáo viên nhận xét chung Bài (cột 4): (BT chờ - - Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn thành Dành cho đối tượng u thích học tốn) a) 181 b) 38 (dư 2) - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại làm lớp Áp dụng làm toán sau: Kho thứ đựng 845 thùng hàng Kho thứ hai đựng số thùng hàng HĐ sáng tạo (1 phút) số thùng hàng kho thứ Hỏi kho thứ hai đựng thùng hàng? - Suy nghĩ thử giải toán sau: Trong tháng cửa hàng bán 480 quần áo Trong tháng cửa hàng bán số quần áo số quần áo bán tháng đầu Hỏi tháng cửa hàng bán quần áo? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (TIẾT 3) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… …… …………………… BUỔI CHIỀU THỨ HAI: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (TIẾT 1) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Các em quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm vừa sức với - Biết làm chưa làm để từ điều chỉnh thân Kĩ năng: - Bày tỏ ý kiến trước tập thể làm cho em mạnh dạn - Thực hành động cụ thể biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống Thái độ: - Đồng tình với biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, khơng đồng tình với thờ ơ, khơng quan tâm đến hàng xóm láng giềng Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức *KNS: - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ tự trọng đảm nhận trách nhiệm II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Giáo viên: Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm” Phiếu thảo luận cho nhóm Nội dung truyện “Tình làng, nghĩa xóm” - Học sinh: Vở tập Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động (5 phút): - Học sinh kể việc làm để - Học sinh nêu giúp đỡ làng xóm láng giềng? - Kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu – Ghi lên bảng

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:07

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con. - tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

i.

áo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con Xem tại trang 6 của tài liệu.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): - tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

2..

HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Giáo viên treo bảng phụ có   sẵn  bài   mẫu   và   hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài mẫu. - tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

i.

áo viên treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài mẫu Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

r.

ình bày đúng hình thức văn xuôi Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

i.

ới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng nhân. Áp dụng làm bài tập sau: Lớp 3A có 7 học sinh - tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

nh.

à tiếp tục học thuộc bảng nhân. Áp dụng làm bài tập sau: Lớp 3A có 7 học sinh Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Treo bảng chữ L. - tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

reo.

bảng chữ L Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Cá cô còn lại trong bảng chính là số bị chia của phép chia . - Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ 3 trong bảng. - tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

c.

ô còn lại trong bảng chính là số bị chia của phép chia . - Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ 3 trong bảng Xem tại trang 32 của tài liệu.
cách trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát chính tả. - tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

c.

ách trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát chính tả Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp học sinh làm bài tập 2. - Học sinh: Sách giáo khoa. - tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

i.

áo viên: Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp học sinh làm bài tập 2. - Học sinh: Sách giáo khoa Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Ghi đầu bài lên bảng. - tuan15_giao-an-lop-3-soan-theo-DHPTNLHS-nam-2018-2019

hi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan