Giáo án lớp 3

61 0 0
Giáo án lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp TUẦN Thứ hai ngày 16 tháng năm 2019 TỐN: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu: - KT:Biết dạng quan hệ tỉ lệ:Đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần - KN: Rèn kĩ giả tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách Rút đơn vị Tìm tỉ số - TĐ: GD tính cẩn thận,trình bày đẹp, khoa học *NL: Hình thành lực tư logic cho học sinh Rèn HS lực hợp tác, lực tự học II.Đồ dùng: - GV: bảng phụ - HS: Vở BT III.Các hoạt động: A Hoạt động Khởi động Ban học tập tổ chức trò chơi “Cùng gấp lên số lần” Việc 1: Phổ biến luật chơi ( lần) Việc 2: Thực chơi Việc 3: Tuyên dương nhóm chiến thắng - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu - GV giới thiệu mục tiêu * Đánh giá thường xuyên - Nội dung đánh giá: Nêu ,chính xác số gấp lên nhiều lần Hào hứng, phấn khởi chơi - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, trình bày, giao lưu chia sẻ Tìm hiểu ví dụ quan hệ tỉ lệ thuận GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp - Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc VD SGK nêu nhận xét mối quan hệ thời gian quãng đường - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ? Quãng đường so với thời gian tương ứng? - Chốt: Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần * Đánh giá thường xuyên - Nội dung đánh giá: + Nắm mối quan hệ tỉ lệ hai đại lượng: Khi đại lượng gấp lên lần đại lượng gấp lên nhiêu lần (Tỉ lệ thuận) + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Giải toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận Việc 1: Đọc lần tốn Tóm tắt tốn Trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Câu 2: Biết quãng đường nhau, thời gian tăng lên quãng đường (tăng lên hay giảm xuống) ? Câu 3: Hãy nêu mối quan hệ thời gian quãng đường của tơ Câu 4: Thực giải tốn hai cách Việc 2: Thực vào yêu cầu của BT Trao đổi với bạn số thơng tin sau: Câu 1: Có cách giải tốn tỉ lệ thuận, cách nào? Câu 2: Đổi kiểm tra kết BT, nhận xét, bổ sung bạn Việc 3: Yêu cầu bạn nêu cách giải BT của mình, bạn khác nhận xét, bổ sung GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp Việc 4: Thư kí tổng hợp báo cáo kết với thầy cô giáo - Gv nhận xét chớt lại có cách giải toán tỉ lệ thuận: Cách 1: giải toán theo cách rút đơn vị Cách 2: giải tốn theo cách tìm tỉ số Khi làm dạng nên tóm tắt trước giải * Đánh giá thường xuyên - Nội dung đánh giá: - HS nắm cách giải toán theo cách rút đơn vị tìm tỉ số - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; hợp tác, tự tin + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép; nhận xét lời B Hoạt động thực hành Bài 1: Giải toán Việc 1: Đọc lần tốn Tóm tắt tốn Trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Câu 2: Biết sớ m vải tăng lên sớ tiền bỏ mua thay đổi nào? (tăng lên hay giảm xuống) ? Câu 3: Hãy nêu mối quan hệ số m vải số tiền mua Câu 4: Thực giải toán hai cách Việc 2: Thực vào yêu cầu của BT Trao đổi với bạn số thông tin sau: Câu 1: Có cách giải tốn tỉ lệ thuận, cách nào? Câu 2: Đổi kiểm tra kết BT, nhận xét, bổ sung bạn GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp Việc 3: Yêu cầu bạn nêu cách giải BT của mình, bạn khác nhận xét, bổ sung Việc 4: Thư kí tổng hợp báo cáo kết với thầy cô giáo - Gv nhận xét nhắc nhở hs: Khi làm dạng nên tóm tắt trước giải * Đánh giá thường xuyên - Nội dung đánh giá: + HS biết cách giải toán theo cách rút đơn vị tìm tỉ số + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; hợp tác, tự tin + PP: quan sát, vấn đáp; viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng sớng tìm đại lượng tỉ lện thuận với nói cho người lớn nghe * Đánh giá thường xuyên - Nội dung đánh giá: Tìm đại lượng tỉ lện thuận với sống hàng ngày - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: phản hồi -   TẬP ĐỌC : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.Mục đích yêu cầu: - TK:1 Đọc tên người, tên địa lý nước bài; Hiểu ý chính:Tớ cáo tội ác chiến tranh; thể khát vọng sớng, khát vọng hồ bình của trẻ em - KN: Bước đầu đọc rành mạch, trôi chảy, đọc diễn cảm văn - TĐ: HS có thái độ yêu chuộng hồ bình, ghét chiến tranh - Năng lực: Rèn luyện phát triển lực ngôn ngữ Nhận biết tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sớng, khát vọng hịa bình của trẻ em tồn giới GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp *GDKNS: Thể cảm thông( bày tỏ chia sẻ, cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) II.Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ học, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc - HS: SGK III.Các hoạt động: A Hoạt động Khởi động: - GV Tổ chức cho học sinh đọc Lòng dân (tiếp theo) trả lời câu hỏi: Câu 1: An làm cho bọn giặc mừng hụt nào? Câu 2: Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh ? - Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, diễn cảm trả lời câu hỏi: Câu 1: An làm cho giặc mừng hụt là: Khi bọn giặc hỏi An: Ơng đó phải tía khơng ?, An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên khai thật Khơng ngờ, An thơng minh, làm chúng tẽn tị: Cháu kêu ba, hổng phải tía .Câu 2:Những chi tiết cho thấy Năm ứng xử thơng minh là: Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào, nói tên, tuổi chồng, tên bố chồng để cán biết mà nói theo + PP: Vấn đáp; Quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; Nhận xét lời GV yêu cầu HS quan sát tranh dẫn dắt vào Chủ điểm cánh chim hòa bình Những sếu giấy Quan sát nêu nội dung tranh: Chủ điểm cánh chim hịa bình Những sếu giấy HĐ Luyện đọc Việc 1: GV đọc mẫu nêu HD đọc – HS lắng nghe Việc 2: Đọc nới tiếp đoạn lần nhóm, phát từ khó, luyện đọc từ khó GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp Việc 3: Đọc nới tiếp đoạn lần nhóm, phát giải nghĩa từ Luyện đọc câu dài Việc 4: GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm Việc : GV huy động kết luyện đọc của nhóm (đại diện nhóm đọc – nhóm đọc đoạn) Việc 5: - Luyện đọc tiếp đoạn trước lớp + Tiêu chí đánh giá: + Đọc từ: Hi-rơ-si-ma, Xa-xa-cơ Xa-xa-ki, Na-ga-xa-ki , rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý + Đọc trơi chảy lưu lốt; giọng đọc thể tình yêu tha thiết tác giả với quê hương + Hiểu nghĩa số từ bài: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết - Bom nguyên tử: bom có sức sát thương công phá mạnh gấp nhiều lần bom thường - Phóng xạ nguyên tử: chất sinh bom nguyên tử nổ, có hại cho sức khỏe môi trường - Truyền thuyết: loại truyện dân gian nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử mang nhiều yếu tố thần kì + PP: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời B Hoạt động thực hành Thảo luận, trả lời câu hỏi: -Từng bạn đọc thầm, trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời của Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung(nếu thiếu) Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thớng của nhóm báo cáo với thầy cô giáo Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi - Hội đồng tự quản tổ chức cho bạn lớp chia sẻ sau tiết học Tiêu chí đánh giá: HS trả lời câu hỏi SGK Câu 1: Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản Câu 2: Cô bé hi vọng kéo dài sống cách gấp sễu, em tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phịng em khỏi bệnh Câu 3: - Để tỏ tình đồn kết với Xa-xa-cô bạn nhỏ giới gấp sếu giấy gửi tới cho Xa-da-cô - Để bày tỏ nguyện vọng hịa bình Xa-da-cơ chết, bạn quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại Chân tượng đài khắc dòng chữ thể nguyện vọng bạn: mong muốn cho giới mãi hịa bình * Nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khác vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em tồn giới - HS tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời cảm nhận tình yêu quê hương, đất nước tác giả Diễn đạt câu trả lời theo cách hiểu - GV GDKNS cho học sinh PP: Quan sát, vấn đáp KT: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Luyện đọc diễn cảm GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp - Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nhóm - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tớt, thể biểu cảm, tun dương HS đọc tớt, nhóm đọc tớt - Tiêu chí đánh: đánh giá kỹ đọc HS + Đọc lưu loát, thể biểu cảm, cần nhấn giọng từ: ngày lại, ngây thơ, nghìn sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 con; nghỉ hơi: Cô bé ngây thơ tin vào truyền thuyết + Hợp tác có ý thức tự học tốt - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời, tôn vinh học tập C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân nội dung học hơm - Có ý thức đồn kết thân với người u chuộng hịa bình, căm ghét chiến tranh * Đánh giá: - Tiêu chí: đồn kết thân với bạn bè - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Thực hành -   Buổi chiều TỐN LUYỆN TẬP I.Mục đích: Giúp HS - KT: Biết giải toán quan hệ tỷ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ sớ” *Các tập cần làm: Bài 1, 3, - KN: Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn -TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - NL: Phát triển lực tư logic, lực tính nhanh, tính gộp Rèn lực hợp tác cho học sinh II Đồ dùng - GV: Bảng phụ GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp - HS: VBT III hoạt động học A Hoạt động bản: Ban văn nghệ tổ chức văn nghê cho lớp * Đánh giá thường xuyên + Tiêu chí đánh giá: Hát đều, to, rõ ràng + Phương pháp: vấn đáp - GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành Bài 1: Giải toán - Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc tốn, phân tích, xác định dạng tốn; trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải toán theo cách? Vì bạn khơng áp dụng bước “tìm tỉ số”? - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút đơn vị” * Đánh giá thường xuyên - Nội dung đánh giá: + Nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp dụng cách “Rút đơn vị” (Dạng 1) + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; hợp tác, tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 3: Giải toán - Cặp đôi trao đổi với cách làm giải vào - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp ? Với này, bạn giải toán theo cách? Vì bạn khơng áp dụng bước “tìm tỉ sớ”? - Nhận xét chớt: Cách giải dạng tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút đơn vị” * Đánh giá thường xuyên - Nội dung đánh giá: + Nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp dụng cách “Rút đơn vị” (Dạng 1) + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; hợp tác, tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 4: Giải toán - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải tốn theo cách? Vì bạn khơng áp dụng bước “tìm tỉ sớ”? - Nhận xét chớt: Cách giải dạng tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút đơn vị” * Đánh giá thường xuyên - Nội dung đánh giá: + Nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ: Áp dụng cách “Rút đơn vị” (Dạng 1) + Vận dụng giải tập + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) * Đánh giá thường xuyên GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp - Chia sẻ nhóm - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp ? Ḿn tìm sớ hạng (SBT, thừa số, số bị chia) bạn làm nào? * Đánh giá thường xuyên - Nội dung đánh giá: + Nắm quy tắc tìm sớ hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia + Vận dụng tìm sớ hạng, SBT, thừa sớ, sớ bị chia với phân sớ + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 3: Bài 8: (HS có lực) Giải toán - Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc thầm tốn, phân tích, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, trước lớp ? Ḿn tìm hai sớ biết tổng tỉ sớ của hai sớ đó, bạn thực qua bước? Đó bước nào? - Nhận xét chớt cách giải dạng tốn tìm hai sớ biết tổng tỉ sớ của hai sớ * Đánh giá thường xuyên - Nội dung đánh giá: + Nắm bước giải hai dạng tốn Tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó + Vận dụng giải hai tốn BT8 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập - GV nhận xét tiết học C Hoạt động ứng dụng GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp - Hỏi đáp với bố mẹ cách chuyển hỗn số thành phân số, cộng, trừ hai hỗn số ví dụ cụ thể * Đánh giá thường xuyên - Tiêu chí đánh giá: Chuyển hỗn số thành phân số, cộng, trừ hai hỗn số ví dụ cụ thể.thành thạo - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét -   LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I.Mục đích yêu cầu: - KT: Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1,BT2,BT3 - KN: Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4( BT5 ) Học sinh biết dùng từ, đặt câu xác với từ trái nghĩa; - TĐ: GD tính cẩn thận, hợp tác nhóm học tập - Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ Rèn lực tự học tích cực; hợp tác nhóm mạnh dạn II Đồ dùng: -GV: Từ điển, bảng phụ - HS: VBT III.Các hoạt động: A Hoạt động * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi : Thi tìm từ trái nghĩa với hịa bình thương yêu * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm từ trái nghĩa với từ hịa bình thương u + Tham gia trị chơi tích cực, thích thú - Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B Hoạt động thực hành Bài tập Tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ sau: a, Ăn nói nhiều b, Ba chìm bảy nỗi c, Nắng chóng trưa, mưa chóng tới d, u trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho - Em đọc câu tục ngữ, thành ngữ SGK trang 43 - Em suy nghĩ chọn từ trái nghĩa rồi ghi nháp Em trao đổi ý kiến của với bạn bên cạnh rời nhận xét, bổ sung(nếu có) GV nhận xét, chốt lời giải: * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ  a, / nhiều.; b, chìm / nỗi c, nắng / mưa.; d, trẻ / già + Biết chia sẻ bạn, thảo luận câu TL nhóm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập Điền vào ô trống từ trái nghĩa với từ in đậm a, Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí… b, Trẻ… đánh giặc c, ….trên đồn kết lịng d, Xa-da-cơ chết hình ảnh của em cịn … kí ức lồi người lời nhắc nhở thảm họa của chiến tranh hủy diệt -Em đọc kĩ yêu cầu BT SGK trang 44, tìm từ trái nghĩa rồi ghi nháp GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp Em trao đổi làm của với bạn bên cạnh rời nhận xét, bổ sung(nếu có) GV nhận xét, chốt lời giải: Các từ trái nghĩa với từ in đậm: lớn, già, dưới, sống Bài tập Tìm từ trái nghĩa thích hợp với trống -Em đọc kĩ yêu cầu BT SGK trang 44, tìm từ trái nghĩa rồi ghi nháp Em trao đổi làm của với bạn bên cạnh rời nhận xét, bổ sung(nếu có) GV nhận xét, chốt lời giải: Các từ trái nghĩa thích hợp với ô trống: nhỏ, vụng, khuya * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS điền từ trái nghĩa với từ in đậm Bài tập 2: a, Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn b, Trẻ già đánh giặc c, Dưới đoàn kết lịng d, Xa-da-cơ chết hình ảnh em cịn sống kí ức lồi người lời nhắc nhở thảm họa chiến tranh hủy diệt Bài tập 3: a, Việc nhỏ nghĩa lớn b, Áo rách khéo vá, lành vụng may c, Thức khuya dậy sớm d, Chết sống đục + HS thảo luận nhóm tích cực - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập 4.Tìm từ trái nghĩa nhau: a, Tả hình dáng VD: cao – thấp b, Tả hành động VD: khóc - cười c, Tả trạng thái VD: buồn – vui GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp d, Tả phẩm chất VD: tốt - xấu -Em xem mẫu BT trang 44 rời tìm ghi lại từ trái nghĩa để tả hình dáng, hành động, trạng thái, phẩm chất Em trao đổi làm của với bạn bên cạnh rời nhận xét, bổ sung(nếu có) Việc 1: NT yêu cầu bạn đọc từ trái nghĩa của vừa tìm Việc 2: NT mời bạn nhận xét, bổ sung GV nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm từ trái nghĩa với theo yêu cầu a, Tả hình dáng : cao / thấp; cao/lùn; cao vống / lùn tịt to / béo; to / nhỏ; béo / gầy; mập / ốm… b, Tả hành động: khóc / cười; đứng / ngồi; lên / xuống; vào / ra; lại / đứng im… c, Tả trạng thái : buồn / vui; lạc quan / bi quan; phấn chấn / ỉu xìu; sướng / khổ; vui sướng / khổ cực; hạnh phúc / bất hạnh; khỏe / yếu; khỏe mạnh / ốm đau… d, Tả phẩm chất: tốt / xấu; hiền / dữ; ngoan / hư; hèn nhát / dũng cảm; cao thượng / hèn hạ… + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn Bài tập Đặt câu để phân biệt từ cặp từ trái nghĩa em vừa tìm tập -Em đặt câu để phân biệt từ cặp từ trái nghĩa em vừatìm Em trao đổi làm của với bạn bên cạnh rời nhận xét, bổ sung(nếu có) GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp Việc 1: NT yêu cầu bạn đọc câu của vừa đặt Việc 2: NT mời bạn nhận xét, bổ sung Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với thầy giáo * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS đặt câu để phân biệt từ cặp từ trái nghĩa + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, tôn vinh học tập GV nhận xét tiết học C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân từ đồng nghĩa gọi tên đồ vật vật xung quanh em * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + tìm từ đồng nghĩa gọi tên đồ vật vật xung quanh em: Nhóm đồ vật:soong, nồi, Nhóm vật: lợn- heo; ngan - vịt xiêm, - Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp - Kĩ thuật: Phản hồi; tôn vinh học tập -   CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2) ĐẠO ĐỨC : I Mục tiêu : -KT : Biết có trách nhiệm việc làm của - KN : Có kĩ định thực định của - TĐ : GD HS có ý thức trách nhiệm công việc - NL Phát triển lực nhận thức, NL giải vấn đề GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp KNS : Kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm mình, kĩ tư phê phán II Chuẩn bị: Phiếu HT II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - GV giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Xử lí tình huống: - Mỗi nhóm xử lí tình h́ng BT 3: - Các nhóm lên trình bày kết (có thể hình thức đóng vai) - Lớp trao đổi, bổ sung, chất vấn - GV nhận xét, kết luận: Mỗi tình h́ng có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần lựa chọn cách giải thể rõ trách nhiệm của phù hợp với hồn cảnh * Đánh giá: -PP: Quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép,đặt câu hỏi,,nhận xét lời -Tiêu chí:+HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình + Hợp tác nhóm tích cực, thể tự tin HĐ 2: Tự liên hệ thân: - Mỗi HS nhớ lại việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm: ? Chuyện xảy lúc em làm gì? ? Bây nghĩ lại em thấy - HS trao đổi với bạn bên cạnh câu chuyện của - Một sớ HS trình bày trước lớp - GV kết luận: Người có trách nhiệm người trước làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tớt đẹp với cách thức phù hợp; làm hỏng việc có lỗi, họ dám chịu trách nhiệm sẵn sàng làm lại cho tốt * TH Bác Hồ học đạo đức: GV kể mẫu chuyện: Ai chẳng có lúc lầm lỡ Câu hát ví dặm - HS nhắc lại ghi nhớ GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp - GV GDKNS cho học sinh * Đánh giá: PP: Quan sát, vấn đáp KT: đặt câu hỏi,nhận xét lời, kể chuyện Tiêu chí: + HS biết tự liên hệ, kể việc làm tự rút học + Nghe kể chuyện nắm nội dung, ý nghĩa chuyện C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn làm công việc thể người có trách nhiệm * Đánh giá: -PP: vấn đáp -KT: trình bày, kể chuyện, giao lưu chia sẻ -Tiêu chí: Biết vận dụng, chia sẻ học -   Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2019 SH TT: HOẠT ĐỘNG VUI HỘI TRĂNG RẰM I.Yêu cầu cần đạt: - HS hiểu ý nghĩa ngày Tết trung thu -Tổ chức buổi liên hoan trung thu vui vẻ, em bước vào năm học tràn đầy khí thành cơng - Giáo dục HS: Tự tin, vui vẻ, sơi nổi, hịa đờng, đồn kết, gây ấn tượng - Bước đầu phát triển lực ngôn ngữ, NL diễn đạt, NL diễn xuất, hình thành lực tự chủ, lực giải vấn đề, lực tham gia hoạt động II Chuẩn bị: - GV: âm thanh, tranh ảnh, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc, máy tính, máy chiếu, mâm ngũ quả, bánh kẹo - HS: tiết mục văn nghệ III Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động: Múa hát tập thể - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS với hoạt động, học sinh có tâm trạng thoải mái, thể trạng thái sẵn sàng cho hoạt động - Cách tiến hành: - BHT lên điều hành phần múa hát GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp + Có thể cho HS đứng thành vòng tròn, hát tập thể - GV nhận xét, chuyển hoạt động Hoạt động 2: Tiến hành tổ chức Vui Tết trung thu - Mục tiêu: Học sinh tiến hành hoạt động Vui Tết trung thu HS hiểu ý nghĩa ngày Tết trung thu Giúp HS tự tin tham gia hoạt động - Cách tiến hành: - GV kể chuyện ngày Trăng rằm - GV nêu nhiệm vụ cần làm giao cho nhóm học sinh thực - Các nhóm tiến hành thực nhiệm vụ của mình: + Các nhóm biểu diễn tiết mục văn nghệ + Trả lời câu hỏi ngày Tết trung thu - GV khen ngợi, tuyên dương - GV cho HS phá cỗ khơng khí vui tươi, rộn ràng Hoạt động 3: Tự đánh giá - Mục tiêu: Đánh giá lại nhiệm vụ thực mức độ đạt mục tiêu - Cách tiến hành: – GV đưa tiêu chí đánh giá: + Nắm bắt nhiệm vụ nhanh/ chậm + Tự giác thực nhiệm vụ sức lực hay cần giúp đỡ, tư vấn bạn + Tự tin, sáng tạo hoạt động Vui Tết trung thu hay không? + Hiểu nguồn gốc ngày Tết Trung thu hay không? + Hợp tác với bạn sẵn sàng tham gia hoạt động – Yêu cầu HS đánh giá mức độ đạt thân theo thang đo ba mức độ: + – Chưa tự giác; – Có tự giác; – Tự giác + – Chưa hợp tác; – Có hợp tác; – Hợp tác tốt - HS tiến hành đánh giá, báo cáo lại với GV - GV nhận xét Hoạt động Tổ chức đánh giá theo nhóm GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp - Mục tiêu: Giúp HS nhìn lại điểm tích cực thân thơng qua đánh giá bạn - Cách tiến hành – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm TL câu hỏi: + Em thích điều bạn thấy tham gia hoạt động Vui Tết trung thu? + Em thấy bạn có tự giác, sáng tạo khơng? Sáng tạo điểm hoạt động vừa qua? + Các nhóm báo cáo kết thảo luận, GV nhận xét, cho ý kiến Hoạt động Đánh giá giáo viên - Mục tiêu: Nhằm đánh giá kết hoạt động HS - Cách tiến hành GV nêu số câu hỏi sau: – Em tự hào điều mình tham gia hoạt động Vui Tết trung thu? – Em học tập bạn điều thơng qua hoạt động này? – Đánh giá khả vượt khó khăn q trình thực hoạt động mới: + Em có phải người dễ dàng bỏ cuộc? Em có phải người tâm thực mục tiêu đặt ra? Vẽ bậc thang mức độ tinh thần vượt khó khăn Bậc 1: Em chưa cố gắng dễ nản chí Bậc 2: Em hồn thành việc dễ dàng với Bậc 3: Em cố gắng vượt qua khó khăn tâm thực mục tiêu đặt + HS suy nghĩ đứng vào vị trí bậc mà cho phù hợp với cố gắng – GV trao đổi với HS vị trí mà em lựa chọn, giúp em nhìn nhận khách quan – GV nhận xét chung kết kĩ rèn luyện -   KHOA HỌC 5: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp I.Mục tiêu: - KT: Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe tuổi dậy - KN: Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy - TĐ: GD HS biết vệ sinh thân thể thường xuyên GDKNS: - KN tự nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy - KN xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể - KN quản lý thời gian thuyết trình chơi trò chơi “Tập làm diễn giả” việc nên làm tuổi dậy * Năng lực: Phát triển lực hiểu biết khoa học, tìm tịi tự giải vấn đề II.Chuẩn bị: - Hình trang 18, 19 SGK - Phiếu học tập cá nhân III Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp trị chơi Hộp thư bí mật để củng cố KT - Nhận xét *Nội dung đánh giá: + HS chơi tích cực +Trả lời số câu hỏi nội dung trước: Một số đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi ( Tuổi vị thành niên, Tuổi trưởng thành, Tuổi già) - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề Hình thành kiến thức: * HĐ1:Tìm hiểu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy : -Việc 1: HS quan sát hình 1, 2, SGK kết hợp thực tế trả lời em ý theoSGK - Đại diện HS trình bày kết - Lớp chia sẻ ý kiến GV nhận xét chốt: Để giữ cho thể tránh mụn trứng cá hàng ngày phải: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay áo quần … - Việc 2: YC HS làm phiếu học tập (nội dung phiếu học tập phiếu học tập số số của SGV trang 41 – 42) -Tổ chức cho HS trình bày kết phiếu học tập, Lớp chia sẻ ý kiến GV nhận xét chốt lại GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp * Nội dung đánh giá: +Quan sát tranh nêu đủ việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy - Để giữ cho thể tránh mụn trứng cá hàng ngày phải: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay áo quần … +Hoàn thành phiếu học tập: *Vệ sinh quan sinh dục nam 1.Cần rửa quan sinh dục :b- ngày 2.Khi rửa quan sinh dục cấn ý: (abd) 3.Dùng quần lót cần ý: (bd)Mỗi ngày thay lần; giặt phơi nắng *Vệ sinh quan sinh dục nữ: 1bc; 2abd; 3a; 4a +Tích cực thảo luận hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời *HĐ2: Tìm hiểu việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy thì: Việc 1: Yêu cầu quan sát hình 4, 5, 6, trang 19 SGK trả lời câu hỏi sau: -Nêu nội dung hình SGK trang 19 - Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy thì? Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, lớp chia sẻ ý kiến Việc 3: YC HS đọc mục bạn cần biết SGK *Nội dung đánh giá: + Nêu nội dung hình sách: H4: Các bạn chơi thể thao H5: Một bạn khuyên bạn không nên xem loại phim không lành mạnh H6: Các loại thức ăn bổ dưỡng H7: Các chất gây nghiện + Nêu tuổi dậy , cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện; không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh + Tích cực nghiên cứu để trả lời câu hỏi xác - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tơn vinh học tập HĐ3: Trị chơi: “Tập làm diễn giả”: Việc1: nhóm bớc thăm nội dung thuyết trình: ( khử mùi, trứng cá, nụ cười, dinh dưỡng, vận động viên) Việc 2: Chuẩn bị nội dung thuyết trình GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp Việc 3: Đại diện nhóm thuyết trình - nhóm khác chia sẻ GV hỏi: Các em rút điều qua phần trình bày của bạn? *Nội dung đánh giá: +Các nhóm trình bày nội dung mà nhóm nhận (tác hại việc nên làm tuổi dậy thì) + Trả lịi đủ ý, trình bày trôi chảy, tự tin, có thông điệp rõ ràng - Phương pháp: tích hợp; Vấn đáp - Kĩ thuật: Thực hành; Tôn vinh học tập GDKNS: - Bản thân em cần làm khơng nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy thì.? Cùng bạn chia sẻ đưa đáo án C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Chia sẻ với người thân nội dung học - Bản thân thực tốt việc nên làm để vệ sinh tuổi dậy *Nội dung đánh giá: + thực tốt việc nên làm để vệ sinh tuổi dậy - Phương pháp: tích hợp - Kĩ thuật: Thực hành -   TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - KT: Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần(Mở bài,thân bài,kết bài),thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả - KN: Diễn đạt thành câu; Bước đầu dùng từ ngữ,hình ảnh gợi tả văn - TĐ: GD trình bày khoa học - Năng lực: Phát triển lực quan sát, cảm thụ, ngơn ngữ, diễn đạt tính sáng tạo II.Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở tập làm văn III.Các hoạt động: A Hoạt động thực hành GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp * Khởi động: Hát tập thể Ban văn nghệ điều khiển bạn hát tập thể *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Hát đều, to, rõ ràng - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời - Gv giới thiệu nêu mục tiêu tập B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề bài - Gọi HS nhắc lại dàn ý Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Tả phận của cảnh thay đổi của cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu lên nhận xét cảm nghĩ của người viết + Nhắc HS lựa chọn đề phù hợp, đọc kĩ đề để viết cho sát với yêu cầu tránh bị lạc đề + Lưu ý: Đi sâu vào tả sớ hình ảnh, chi tiết chính; sử dụng sớ biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh, nhân hóa, để làm cho văn miêu tả gợi cảm, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Tránh tượng kể lể dài dòng, sử dụng câu văn lủng củng *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + Nắm thể loại văn: Tả cảnh + Yêu cầu đề bài: Tả cảnh vườn cây/cánh đồng lúa/cơn mưa/ngôi nhà + Viết ý cần tả vào nháp, - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi *Việc 2: Viết bài - Học sinh viết vào GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS viết văn vụng GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020 Trường Tiểu học số Hồng Thủy - Tuần - Giáo án lớp - Thu theo nhóm *Đánh giá + Trình bày hình thức văn: Một văn phải có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết + Bài viết diến đạt chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, tả cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới nêu bật cảnh tả + Trình bày văn rõ ràng, mạch lạc, câu văn giàu hình ảnh - Phương pháp: Vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, tôn vinh hhọc tập; viết lời nhận xét - GV nhận xét tiết học C Hoạt động ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe viết của *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, phát triển lực ngôn ngữ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời -   - GV: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2019- 2020

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan