1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Giáo viên: Hồ Khánh Chi

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 246,72 KB

Nội dung

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 : - Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp theo dõi vào mặt đồng hồ điện tử để chọn ra các đồng hồ cùng giờ.[r]

(1)Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi TUẦN Thứ hai Ngày soạn: 27/08/2011 Ngày dạy: /08/2011 Tiết1: Tiết 2+3: CHÀO CỜ Tập đọc – Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN A/ Mục tiêu: TĐ: - Biết ngắt nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm, các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,) KC: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý(HS: Khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời Lan) - Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn * Các KNS đươc giáo dục: - Kiểm soát cảm xúc - Tự nhận thức - Giao tiếp: ứng xử văn hoá B/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn (đoạn 2) cần hướng dẫn học sinh luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc bài “ Cô bé tí hon “ - em HS lên bảng đọc bài và trả lời - GV nhận xét ghi điểm theo yêu cầu GV 2.Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài học : Treo tranh để giới thiệu - HS quan sát tranh và chú ý lắng nghe b) Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài - Lớp theo dõi GV đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu trước lớp - HS tiếp nối đọc câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ - Gọi học sinh tiếp nối đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài và bài (1 -2 lượt) giải nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú Lop3.net (2) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi - Lắng nghe, nhắc nhớ HS ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp và giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Yêu cầu nhóm đọc đồng nối tiếp đoạn và bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn 3, c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi học sinh đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, , 3, và trả lời câu hỏi: + Chiếc áo len bạn Hòa đẹp và tiện lợi nào ? +Vì Lan dỗi mẹ ? giải ) Đặt câu với từ thì thào - HS đọc đoạn nhóm -2 nhóm đọc ĐT đoạn và đoạn bài ( hai lượt ) - HS đọc nối tiếp đoạn và - Một học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm bài lượt * HS đọc thầm các đoạn 1, , và để tìm hiểu nội dung bài: - Áo màu vàng có dây kéo giữ a, có mũ để đội ấm là ấm - Vì mẹ nói không thể mua +Anh Tuấn nói với mẹ gì ? áo đắt tiền - Mẹ hãy dành hết tiền … mặc áo +Vì Lan ân hận ? cũ bên * Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy nghĩ để tìm - Vì Lan đã làm cho mẹ buồn tên khác cho truyện - Cả lớp đọc thầm bài văn - Vì em chọn tên chuyện là tên đó? - Học sinh tự đặt tên khác cho câu chuyện: “ Mẹ và hai “ “ Cô bé ngoan “ Tấm lòng người * Có nào em dỗi cách vô lí không? anh“,…HS tự nêu ý kiến mình Sau đó em có nhận mình sai và xin lỗi việc chọn tên bài không? -Thảo luận nhóm trước lớp và d) Luyện đọc lại: trả lời - Chọn để đọc mẫu đoạn bài - Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài * Yêu cầu tự hình thành các nhóm nhóm - HS lắng nghe GV đọc mẫu em tự phân các vai chuyện - 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn - Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai chuyện, mẹ Tuấn , Lan) và đọc - Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm đọc - nhóm thi đua đọc theo vai hay ) Kể chuyện: - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay Giáo viên nêu nhiệm vụ - Trong phần kể chuyện hôm các em dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK để kể lại đoạn truyện "Chiếc áo len " - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ Lop3.net (3) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi lời kể em dựa vào lời kể Lan - Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, lớp đọc thầm - Kể mẫu đoạn - Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để kể đoạn - Yêu cầu học sinh kể mẫu đoạn - Yêu cầu cặp học sinh tập kể - Gọi học sinh kể trước lớp - Theo dõi gợi ý có học sinh kể còn lúng túng - Nhận xét, tuyên dương tiết học - Quan sát dựa vào gợi ý đoạn truyện, nhẩm kể chuyện - HS theo dõi -1HS đọc gợi ý kể đoạn 1- lớp đọc thầm - HS khá giỏi nhìn gợi ý kể mẫu đoạn - Từng cặp HS tập kể - 4HS nối tiếp kể theo đoạn câu chuyện - Lớp cùng GVnhận xét lời kể bạn - Bình chọn bạn kể hay đ) Củng cố dặn dò: *-Qua câu chuyện em học điều gì ? - Anh em gia đình phải biết - Giáo dục học sinh cách cư xử tình nhường nhịn, yêu thương và luôn nghĩ tốt nhau, can đảm nhận lỗi cư cảm người thân gia đình - Nhận xét đánh giá tiết học xử không tốt với - Dặn dò học sinh nhà học bài xem trước - Về nhà tập kể lại nhiều lần - Học bài và xem trước bài bài "Khi mẹ vắng nhà" Tiết 4: Toán : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A/ Mục tiêu : - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình SGK C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT và học sinh lên bảng sửa bài - Nhận xét đánh giá -HS 1: Lên bảng làm bài tập số 2.Bài mới: -HS 2: Làm bài giải toán có lời a) Giới thiệu bài: văn - Hôm chúng ta cùng ôn tập hình học b) Khai thác: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Bài1a: Cho học sinh quan sát hình vẽ - Hãy đọc tên đường gấp khúc ? - Quan sát hình và nêu tên đường gấp khúc ABCD - Đường gấp khúc trên có đoạn ? - Hãy nêu độ dài đoạn ? - Đường gấp khúc này có đoạn Lop3.net (4) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu lớp làm vào - Mời HS lên bảng giải - AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm - Tính độ dài đường gấp khúc - Cả lớp làm vào - Một học sinh lên bảng giải - Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: - Gọi học sinh nhận xét bài bạn 34 + 12 + 40 = 86 cm - Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta Đáp số: 86 cm - Nhận xét bài bạn làm nào? - Giáo viên nhận xét đánh giá - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó 1b Giáo viên treo bảng phụ - Gọi 1HSđọc yêu cầu bài 1b - Hướng dẫn học sinh nhận biết độ dài các - Học sinh quan sát hình vẽ cạnh hình tam giác - Một học sinh đọc bài tập - Yêu cầu HS thực vào - Học sinh theo dõi GV hướng dẫn - Goị 1HS lên bảng chữa bài - Một học sinh sửa bài - Từng cặp đổi chéo để KT Giải : - Chu vi hình tam giác MNP là - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Bài - Gọi học sinh đọc bài sách Đ/S: 86 cm - Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình - Nhận xét bài bạn chữ nhật giải bài vào - HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các - Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật cạnh tự làm bài - HS lên bảng chữa bài ABCD - Yêu cầu lớp thực vào * Giải :Chu vi hình chữ nhật là : - Gọi học sinh nhận xét bài bạn + + + = 10 (cm) - Giáo viên nhận xét đánh giá Đ/S: 10 cm Bài 3: - Cho học sinh quan sát hình vẽ - Học sinh nhận xét bài bạn - Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và tam giác có hình bên - Gọi học sinh nêu miệng - Quan sát hình vẽ và đếm số hình - Yêu cầu lớp cùng theo dõi và nhận xét vuông và hình tam giác có hình + Nhận xét chung bài làm học sinh vẽ: Bài - Gọi học sinh đọc bài sách - Trong hình vẽ bên có: hình vuông - Hướng dẫn học sinh vẽ thêm đoạn và hình tam giác thẳng để hình tam giác (câu a) và - Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn hình tứ giác (câu b) - Yêu cầu em lên bảng vẽ - Một em đọc đề bài - Yêu cầu lớp thực vẽ vào phiếu học tập - Thực làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Một học sinh lên bảng vẽ - Lớp thực làm bài Lop3.net (5) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi - Học sinh nhận xét, bổ sung c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình - Hai em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? tam giác , hình hình chữ nhật * Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại – Dặn nhà học và làm bài tập - Xem trước bài “ Luyện tập” LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Luyện tập: Bài 1: Tính: - 1HS nêu cách thực a) x + 215 b) 36 : + 115 - Cả lớp làm vào c) 127 – x c) 800 – 600 : - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài làm trên bảng Bài2: a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: B D A AB = 27cm C BC = 25cm CD = 36cm Cho học sinh quan sát hình vẽ - Hãy đọc tên đường gấp khúc ? - Đường gấp khúc trên có đoạn ? - Hãy nêu độ dài đoạn ? - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu lớp làm vào - Mời HS lên bảng giải - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá 2b Giáo viên treo bảng phụ N - Quan sát hình và nêu tên đường gấp khúc ABCD - Đường gấp khúc này có đoạn - AB = 27 cm, BC = 25cm, CD = 36cm - Tính độ dài đường gấp khúc - Cả lớp làm vào - Một học sinh lên bảng giải - Giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 27+ 25 + 36 = 88 cm Đáp số: 88 cm - Nhận xét bài bạn Lop3.net (6) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi M P MN = 35cm NP = 26cm 58cm - Gọi 1HSđọc yêu cầu bài 2b - Hướng dẫn học sinh nhận biết độ dài các cạnh hình tam giác - Yêu cầu HS thực vào - Goị 1HS lên bảng chữa bài - Từng cặp đổi chéo để KT - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh Bài 3: A B - Học sinh quan sát hình vẽ - Một học sinh đọc bài tập - Học sinh theo dõi GV hướng dẫn - Một học sinh sửa bài Giải : Chu vi hình tam giác MNP là: 35 + 26 + 58 = 119 (cm) Đ/S: 119 cm - Nhận xét bài bạn - HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các cạnh tự làm bài - HS lên bảng chữa bài C D - Gọi học sinh đọc bài - Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật giải bài vào - Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật * Giải :Chu vi hình chữ nhật là : + + + = 24 (cm) ABCD - Yêu cầu lớp thực vào Đ/S: 24 cm - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình - Hai em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? tam giác , hình hình chữ nhật * Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại – Dặn nhà học và làm bài tập - Xem trước bài “ Luyện tập” Thứ Tiết 1: THỂ DỤC BÀI5: - TẬP HỢP HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, - TRÒ CHƠI: “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY” A Mục tiêu: - Biết tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái - Biết cách chơi và tham gia chơi B Địa điểm – Phương tiện: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, vệ sinh sân Chuẩn bị còi, kẻ sân C Các hoạt động dạy - học: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học Lop3.net (7) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi 1/Phần mở đầu : - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Dưới điều khiển và hướng dẫn lớp trưởng lớp tập hợp theo giáo viên yêu cầu - Hướng dẫn cho học sinh tập hợp, nhắc nhớ nội quy và cho làm vệ sinh nơi tập - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động Giậm chân chỗ và đếm theo nhịp - Yêu cầu lớp chạy nhẹ nhàng vòng sân từ 80 m đến 100 m - Học sinh giậm chân chỗ và đếm - Chạy nhẹ nhàng vòng sân Về đội hình ban đầu - Trở chơi trò chơi "Chạy tiếp sức" 2/Phần : - Yêu cầu lớp tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, điểm số, quay trái, quay phải, … - Theo dõi uốn nắn và sửa sai cho số em thực chưa tốt * Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Giới thiệu và làm mẫu lần sau đó học sinh làm theo - Cho học sinh thi đua các tổ với - Chơi trò chơi : “Tìm người huy" - Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Đổi vị trí người chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh chơi ý thức tích cực - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi thường theo nhịp vỗ tay và hát - Giáo viên hệ thống bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà thực lại các Tiết 2:    GV                     Giáo viên    GV Toán : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN A/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán nhiều hơn, ít -Biết giải bài toán Hơn kém số đơn vị B/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sách giáo khoa C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : Lop3.net (8) Giáo án lớp3 - Gọi H lên bảng làm bài tập số - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta cùng ôn tập giải toán b) Khai thác: -Bài 1: - Yêu cầu hs nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào nháp - Gọi 1học sinh giải trên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá tuyên dương - Bài toán thuộc dạng gì? Bài - Yêu cầu hs nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào nháp - Gọi 1học sinh lên bảng giải - Giáo viên nhận xét đánh giá tuyên dương - Bài toán thuộc dạng gì? Bài a: - Cho quan sát hình vẽ + Hàng trên có ? + Hàng có ? + Hàng trên hàng ? + Làm nào để có kết là 2? - HDHS: Làm theo mẩu b, - Yêu cầu hs nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi 1học sinh lên bảng giải Giáo viên: Hồ Khánh Chi Hai học sinh lên bảng sửa bài - HS: Lên bảng làm BT1 * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - HS: nêu bài toán -HS: Trả lời - Cả lớp làm vào nháp - Một học sinh lên bảng giải - Lớp nhận xét chữa bài Giải : Số cây đội trồng là : 230 + 90 = 320 (cây) Đ/S : 320 cây - Dạng toán “ nhiều “ - Học sinh nêu bài toán - HS: Trả lời - Cả lớp làm vào nháp - Một học sinh lên bảng giải - Giải: Số lít xăng buổi chiều cửa hàng bán là: 635 – 128 = 507(lít) Đáp số: 507 lít xăng - Lớp nhận xét chữa bài - Dạng toán “ ít “ - HS: Quan sát hình vẽ sgk - HS quan sát và TLCH - Hàng trên có - Hàng có - Hàng trên nhiều hàng - Lấy trừ quả - HS nêu yêu cầu bài toán - Trả lời - Cả lớp làm vào - 1HS lên bảng làm bài Giải : - Chấm số em, nhận xét, chữa bài Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: - Yêu cầu lớp cùng theo dõi và nhận xét 19 – 16 = (bạn) bài bạn Đ/S:3 bạn Lop3.net (9) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi - Lớp theo dõi và nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nêu cách tính dạng toán “nhiều * Nhận xét đánh giá tiết học hơn” “ít hơn” – Dặn nhà học và làm bài tập - Về nhà học bài Tiết 3: Tự nhiên xã hội BỆNH LAO PHỔI A/ Mục tiêu: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi - Biết nguyên nhân gây bệnh và tác hại bệnh lao phổi * Các KNS giáo dục: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại bệnh lao phổi - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hành vi thân việc đề phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh sách giáo khoa (trang 12 và 13) C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Kiểm tra bài "Phòng bệnh đường hô hấp" -HS 1: Trả lời các nguyên nhân dẫn - Gọi học sinh trả lời nội dung đến bị bệnh đường hô hấp - Nhận xét đánh giá chuẩn bị bài HS -HS 2:Nêu cách đề phòng bị các bệnh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: đường hô hấp b) Khai thác: *Hoạt động : Làm việc với SGK * Bước Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, - Tiến hành thực chia nhóm theo trang 12 SGK hướng dẫn giáo viên - Yêu cầu học sinh phân 1em đọc lời bác - Quan sát tranh và đứng lên đóng vai sĩ 1em đọc lời bệnh nhân bác sĩ và bệnh nhân hỏi và trả lời theo - Yêu cầu các nhóm thảo luận các gợi ý giáo viên câu hỏi SGK - Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo * Bước 2: Làm việc lớp - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời kết + Lao là bệnh truyền nhiễm vi vừa thảo luận, nhóm trình bày câu khuẩn lao gây … - Các nhóm khác theo dõi góp ý + Bệnh lao có thể lây từ người bệnh - Giáo viên theo dõi và giảng thêm cho học sang người khỏe mạnh qua đường hô sinh hiểu nguyên nhân gây bệnh lao hấp tác hại bệnh này + Bệnh lao làm cho sức khỏe giảm sút *Hoạt động 2: có thể bị chết không chữa kịp thời Lop3.net (10) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi * Bước : Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 13 SGK và kể việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi *Bước : Làm việc lớp : - Gọi số đại diện nhóm lên trước lớp trình bày kết thảo luận - Theo dõi, chốt lại ý đúng Bước : Liên hệ thực tế - Em và gia đình cần làm việc gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? * Kết luận : -Lao là bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây ra, đã có thuốc chữa và phòng bệnh lao, vì trẻ em cần tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này suốt đời - Rút bài học (SGK) *Hoạt động 3: - Học sinh đóng vai + Bước 1:- Nêu hai tình SGK + Bước 2: Trình diễn: Yêu cầu các nhóm lên trình diễn trước lớp * Kết luận : - Khi có dấu hiệu mắc bệnh, cần khám bác sĩ, tuân theo các dẫn bác sĩ 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh áp dụng vào sống hàng ngày - Xem trước bài Tiết 4: … - Các nhóm làm việc theo yêu cầu GV - Lần lượt đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung + Những việc làm và hoàn cảnh gây cho ta bị mắc bệnh lao phổi như: Hút thuốc lá, lao động nặng nhọc, sống nơi ẩm thấp … + Những việc làm và hoàn cảnh giúp tránh bệnh lao phổi: Tiêm phòng bệnh lao sinh, làm việc vừa sức, nhà thoáng mát + Không nên khạc nhổ bừa bãi - HS tự liên hệ: - Để tránh bị mắc bệnh lao chúng ta nên: Luôn quét dọn vệ sinh nhà cửa sẽ, không hút thuốc lá, làm việc nghỉ ngơi điều độ, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà - HS nêu bài học (SGK) - Phân nhóm, nhận tình huống, thảo luận đóng vai - Các nhóm xung phong lên trình diễn trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét- tuyên dương - Nhiều em nhắc lại - Học sinh nhà áp dụng điều đã học vào sống hàng ngày - Xem trước bài: Máu và quan tuần hoàn Chính tả : (nghe - viết) CHIẾC ÁO LEN A/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - HS làm đúng BT a b.Điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng(BT:3) B/Đồ dùng dạy học : - Ba bốn băng giấy viết đến lần nội dung bài tập -Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ bài tập 10 Lop3.net (11) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh lên bảng -3HS lên bảng, lớp viết vào bảng - Viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai các từ : Gắn bó, nặng nhọc, - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ khăn tay, khăng khít,xào rau, xinh xắn, sà xuống, 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Bài viết hôm các em nghe viết đoạn bài “ Chiếc áo len “ - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : - Hai em nhắc lại tựa bài */ Hướng dẫn chuẩn bị : - Yêu cầu ba em đọc đoạn bài áo len - Yêu cầu tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết - 3HS đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Vì Lan ân hận ? - Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa? - Vì Lan đã làm cho mẹ khó xử và không vui - Những chữ bài cần viết hoa - Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dấu (Đầu câu và danh từ riêng) - Lời Lan muốn nói với mẹ gì? - Hướng dẫn viết tên riêng và các tiếng dễ lẫn, đặt dấu ngoặc kép chăn bông, cuộn ,… - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng khó - Lớp nêu số tiếng khó và - Giáo viên nhận xét đánh giá thực viết vào bảng - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào - Đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và ghi số lỗi ngoài lề - Cả lớp nghe và viết bài vào - Chấm số em, nhận xét - HS nghe và tự sửa lỗi bút c/ Hướng dẫn làm bài tập chì *Bài : - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Chia băng giấy cho em làm bài chỗ - Nộp bài lên để giáo viên chấm - Yêu cầu lớp làm vào điểm - Gọi học sinh lên dán bài làm lên bảng - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - em đại diện làm vào băng giấy, sau làm xong thì dán lên bảng *Bài - Gọi em đọc yêu cầu bài lớp - Yêu cầu em lên làm mẫu : gh – giê hát - Gọi hai học sinh lên làm trên bảng - Cả lớp nhận xét, chữa bài - Yêu cầu lớp thực vào - Câu a : Cuộn tròn, chân thật, chậm 11 Lop3.net (12) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi - Sau đó cho lớp nhìn bảng nhiều em đọc chữ và tên chữ trên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá - Khuyến khích đọc thuộc lòng lớp chữ và tên chữ d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài xem trước bài trễ - Câu b : Vừa dài mà lại vừa vuông … - HS đọc đề bài - Một em lên bảng làm mẫu - Cả lớp làm vào bài tập - Hai em lên sửa bài trên bảng - Khi bạn làm xong lớp nhìn lên bảng để nhận xét - từ cần để điền là: g – giê; gh – giê hát, gi- giê i ,h– hát, i - i, k- ca, kh- ca hát, l- elờ, m - em mờ … - 3HS nhắc lại các yêu cầu viết chính tả - Về nhà học và làm bài tập còn lại Tiết 1: Thứ tư Tập đọc : QUẠT CHO BÀ NGỦ A/ Mục tiêu: -Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ,nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương,hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà( trả lời các câu hỏi sgk, thuộc bà thơ) - Giáo dục hs yêu thương,hiếu thảo với ông bà cha mẹ B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc ( SGK) - Bảng phụ viết khổ thơ để hướng dẫn học sinh luyện đọc C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại - Hai em đọc bài nối tiếp câu đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len " chuyện và trả lời nội dung - Nhận xét đánh giá, ghi điểm đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len “ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Bài thơ “Quạt cho bà ngủ “ - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu b) Luyện đọc: - Vài học sinh nhắc lại tựa bài 1/ Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm) - HS lắng nghe GV đọc mẫu 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 12 Lop3.net (13) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi - Yêu cầu HS đọc dòng thơ - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp - Nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ đúng, tự nhiên sau các dấu phẩy,nghỉ các dòng thơ ngắn các khổ thơ - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ khổ thơ, (thiu thiu ) - Gọi ý để học sinh đặt câu với từ này - Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu nhóm đọc khổ thơ - Theo dõi hướng dẫn HSđọc đúng - Yêu cầu lớp đọc đồng bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Mời 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: - Bạn nhỏ bài thơ làm gì? - Cảnh vật nhà, ngoài vườn nào ? - HS nối tiếp đọc em dòng thơ, luyện đọc các từ HS phát âm sai - Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp, giải nghĩa tư ø: thiu thiu, Đặt câu với từ đó (Thiu thiu : ý nói ngủ còn chưa say Em bé đã thiu thiu ngủ ) - Học sinh đọc khổ thơ nhóm - nhóm tiếp nối đọc -Cả lớp đọc đồng bài thơ - Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung bài - Bạn quạt cho bà ngủ - Mọi vật im lặng ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc - Bà mơ thấy gì ? chén nằm im, hoa cam,… - Vì có thể đoán bà mơ ? - Mơ tay cháu quạt hương thơm tới - Qua bài thơ em thấy tình cảm cháu đối - Vì cháu đã quạt cho bà lâu trước với bà nào? bà ngủ d) Học thuộc lòng bài thơ: - Cháu hiếu thảo, yêu thương, chăm - Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ sóc bà … bài lớp theo phương pháp xoá dần bảng - HS học thuộc lòng khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ cách thi bài thơ theo hướng dẫn giáo viên đọc thuộc bài thơ theo hình thức nâng cao - em đại diện nhóm đọc tiếp nối khổ thơ dần - Cho học sinh thi đọc thuộc khổ thơ - Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình cách chơi trò chơi nêu chữ đầu khổ thức đọc tiếng đầu khổ thơ thơ - Thi đọc thuộc bài thơ - Yêu cầu hai em thi đọc thuộc lòng bài - Lớp bình chọn bạn thắng - em nhắc lại nội dung bài thơ - Giáo viên theo dõi nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học thuộc bài và xem trước bài 13 Lop3.net (14) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi Tiết 2: - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Người mẹ” Toán XEM ĐỒNG HỒ A/ Mục tiêu : - Học sinh biết xem đồng hồ kim phút từ đến 12 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, B/ Đồ dùng dạy học : - Mặt đồng hồ bìa Đồng hồ để bàn ( loại có kim ngắn và kim dài) Đồng hồ điện tử C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HSlên bảng làm BT3 cột b và BT4/ - Hai học sinh lên bảng bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét 12 - Yêu cầu em làm cột - KT số em - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài b) Khai thác: - Vài học sinh nhắc lại tựa bài * Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu lại số ngày: - Một ngày có ? Bắt đầu tính từ - Một ngày có 24 và cuối cùng là ? - Được tính 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - Dùng đồng hồ bìa GV đọc yêu - HS quan sát mô hình, quay các kim cầu HS quay kim đúng với số GV đọc tới các vị trí: 12 đêm, sáng, - Giới thiệu cho HS các vạch chia phút chiều (17 giờ), tối (20 ) * Giúp học sinh xem giờ, phút : - HS lắng nghe để nắm cách tính phút - Yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ - Lớp quan sát tranh phần bài học khung bài học để nêu thời điểm - Ở tranh thứ kim ngắn vị trí nào? SGK để nêu: Kim dài vị trí nào? Vậy đồng hồ - Kim ngắn quá vạch số ít kim dài đúng vào vạch ghi số nên bây giờ? - Tương tự yêu cầu học sinh xác định là phút - Tranh : 15 phút hai tranh - Tranh : 8giờ rưỡi hay 30 phút *Muốn xem đồng hồ chính xác, em cần - Cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ: làm gì? kim ngắn giờ, kim dài phút c) Luyện tập: 14 Lop3.net (15) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi -Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập - Giáo viên hướng dẫn ý thứ -Yêu cầu tự quan sát và tính các ý còn lại - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp cùng thực trên mặt đồng hồ bìa + Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát các mặt đồng hồ điện tử - Giới thiệu cách xem loại đồng hồ này - Yêu cầu lớp xem và trả lời câu hỏi tương ứng - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài : - Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp theo dõi vào mặt đồng hồ điện tử để chọn các đồng hồ cùng - Nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà tập xem đồng hồ - HS trả lời miệng: + Nêu tên vị trí kim ngắn, kim dài + Nêu giờ, phút tương ứng + Trả lời câu hỏi BT: Đồng hồ giờ? - Một em nêu đề bài - HS thực hành quay kim đồng hồ để có các : phút; rưỡi, 11 50 phút - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp quan sát hình vẽ các mặt số đồng hồ để trả lời miệng các câu hỏi BT: A/ 20 phút B/9 15 phút C/ 12 35 phút D/ 14 phút E/ 17 30 phút G/21giờ 55 phút - Cả lớp thao dõi, nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài - HS nêu kết quan sát: Hai đồng hồ buổi cùng thời gian là: A - B; C - G; D -E - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học tập xem đồng hồ Tiết 4: Tập viết ÔN CHỮ HOA B I/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa B (1dòng), H, T (1dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu chung giàn (1lần) chữ cỡ nhỏ II/ Đồ dùng dạy học : - GV : chữ mẫu B, tên riêng : Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn 15 Lop3.net (16) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi III/ Các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - GV kiểm tra bài viết nhà học sinh và chấm điểm số bài - Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng - Học sinh nhắc lại đã viết bài trước - Cho học sinh viết vào bảng : Âu Lạc, - Học sinh viết bảng Ăn - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài : Hướng dẫn viết chữ hoa: - Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa + Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng bài GV cho HS quan sát tên riêng : Bố Hạ và hỏi: - Các chữ hoa là : B, H, T + Tìm và nêu các chữ hoa có tên riêng ? - HS quan sát và nhận xét - GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh quan - Nêu quy trình viết sát và nhận xét + Chữ B viết nét ? - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Lần lượt viết chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp, kết hợp lưu ý cách - nét - Học sinh quan sát, lắng nghe - Học sinh quan sát - Viết bảng viết - Giáo viên cho HS viết vào bảng chữ hoa: 16 Lop3.net (17) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi  Chữ B hoa cỡ nhỏ : lần  Chữ H hoa cỡ nhỏ : lần - Giáo viên nhận xét /* Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng) - Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh đọc tên riêng : Bố Hạ - Giới thiệu : Bố Hạ xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng - Treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học - HS viết vào bảng sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý - H trả lời viết - Học sinh theo dõi - Cá nhân - Học sinh viết bảng + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết li ? + Đọc lại từ ứng dụng - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp, lưu ý cách nối các - Đọc câu ứng dụng chữ - Cho HS viết vào bảng - Nhận xét, uốn nắn cách viết * Luyện viết câu ứng dụng: - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung - Học sinh quan sát và nhận xét giàn - Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu và bí là cây khác leo trên cùng - Chữ viết hoa là Bầu, Tuy giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn - Treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý viết + Câu ca dao có chữ nào viết hoa ? - Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng - Giáo viên nhận xét, uốn nắn 4/ Hướng dẫn HS viết vào Tập viết: - Yêu cầu : + Viết chữ B : dòng cỡ nhỏ 17 Lop3.net (18) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi + Viết các chữ H, T : dòng cỡ nhỏ + Viết tên Bố Hạ : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : lần - Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết - Cho học sinh viết vào - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu * Chấm, chữa bài - Giáo viên thu chấm nhanh khoảng – bài - Nhận xét các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ BUỔI CHIỀU: Tiết 1: - Học sinh viết vào - Chuẩn bị: bài : ôn chữ hoa C - Luyện viết thêm tập viết để rèn chữ đẹp Chính tả: (Tập chép) CHỊ EM A/ Mục tiêu:- Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng vần dễ ăc / oăc - Giáo dục HS rèn chữ viết đẹp biết giữ B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài thơ “ Chị em", Bảng lớp viết nội dung bài tập C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - 3em lên bảng viết các từ : thước kẻ , - Mời học sinh lên bảng học vẽ ,vẻ đẹp, thi đỗ - Nhận xét đánh giá - HS đọc thuộc lòng 19 chữ và tên chữ 2.Bài mới: đã học a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS chép bài: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc bài bài thơ trên bảng phụ - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc lại - HS đọc lại bài, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh đọc thầm và nêu nội SGK dung bài thơ - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 18 Lop3.net (19) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi + Người chị bài thơ làm việc - Chị trải chiếu, buông màn, quạt cho gì? em ngủ, quét thềm, đuổi gà, ngủ cùng + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? em - Viết theo thể thơ lục bát.(dòng trên + Cách trình bày bài thơ lục bát ntn? chữ, dòng chữ), - Chữ đầu dòng thơ chữ viết lùi + Các chữ đầu dòng thơ phải viết vào cách lề ô , dòng cách lề 1ô nào? - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - Yêu cầu HS nêu các tiếng khó và viết vào bảng - Lớp nêu số tiếng khó và thực * Yêu cầu HS nhìn vào SGK chép bài vào viết vào bảng con: hát ru, ngoan - Cả lớp nhìn SGK và chép bài thơ vào vở - Theo dõi uốn nắn cho học sinh * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn HS làm bài tập *BT : - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn giúp học sinh hiểu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài vào - Tổ chức cho HS thi làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bàivào VBT - GV kết luận lời giải đúng - HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận *Bài 3b: -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b xét - Yêu cầu học sinh thực vào - Vần cần điền là: Ngắc ngứ, ngoắc tay, - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp dấu ngoặc đơn - GV chốt lại lời giải đúng: mở - bể - mũi - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm 3) Củng cố - Dặn dò: - Cả lớp làm vào VBT - Nhận xét đánh giá tiết học - HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Dặn học và làm bài xem trước bài Tiết 2: - Về nhà viết lại cho đúng từ đã viết sai, xem lại các BT đã làm LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết giải các bài toán nhiều hơn, ít hơn; các bài toán kém số đơn vị II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: 19 Lop3.net (20) Giáo án lớp3 Giáo viên: Hồ Khánh Chi Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: Khối lớp trồng 350 cây keo, khối lớp trồng nhiều khối lớp là 80 cây Hỏi khối lớp trồng bao nhiêu cây? - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán cho biết điều gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét bổ sung Bài 2: Một cửa hàng lương thực buổi sáng bán 865 kg gạo, buổi chiều bán ít buổi sáng 174 kg gạo Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán bao nhiêu ki-lô-gam gạo? - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán cho biết điều gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét bổ sung Bài 3: Lớp 3A có 15 bạn nữ và 12 bạn nam Hỏi số bạn nữ nhiều số bạn nam là bao nhiêu? (Hướng dẫn HS giải tương tự bài 2) Bài 4: Một bì gạo tẻ cân nặng 100kg, bì gạo nếp cân nặng 25kg Hỏi bì gạo tẻ nặng bì gạo nếp bao nhiêu ki-lô-gam? - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn giải - Yêu cầu HS làm bài vào ô li; 1em làm vào bảng phụ - Nhận xét, chữa bài Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1HS đọc đề bài - HS trả lời - Cả lớp làm bài vào ô li - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - Hai HS ngồi gần đổi kiểm tra bài - 1HS đọc đề bài - HS trả lời - Cả lớp làm bài vào ô li - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - Hai HS ngồi gần đổi kiểm tra bài - 1HS đọc đề bài - HS trả lời - Lớp làm bài vào ô li - 1HS làm bài vào bảng phụ - Nhận xét bài làm trên bảng 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w