Soạn: 7/12/2017 Tuần 18 Giảng: Tiết 69 Đọc thêm văn Hai chữ nước nhà ( Trần Tuấn Khải) A Mục tiêu Kiến thức : * Nhận biết : Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước: nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước * Thơng hiểu : - Phân tích sức hấp dẫn nghệ thuật : cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng, giọng thơ thống thiết sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút điêu luyện đoạn thơ Trần Tuấn Khải * Vận dụng : tiếp tục cảm nhận thể thơ song thất lục bát Kĩ : * KNBH : - Đọc - hiểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử - Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể = thể thơ song thất lục bát * KNS : giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị thân Thái độ : Giáo dục lòng yêu nước, tự hào truyền thống yêu nước cha ông B Chuẩn bị - GV: Giáo án, chuẩn KTKN, TLTK, hình ảnh TTK - HS: Chuẩn bị bài: trả lời câu hỏi tìm hiểu, chia bố cục, tìm hiểu tg,tp’… C Phương pháp : PP thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, KTđộng não… D Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ(5’) ? Đọc thuộc lòng thơ “Muốn làm thằng Cuội” trình bày cảm nhận em thơ? * Đáp án: hs nêu nội dung pt ghi nhớ Bài Hoạt động (khởi động, tạo tâm h/đ -1’): GV giới thiệu khái quát văn học giai đoạn đầu kỉ XX Hoạt động thầy trò Ghi bảng ………………………………………… …………………………………… *Hoạt động 1(KT động não -5’) I Giới thiệu chung ?Em nêu hiểu biết tác giả Trần Tuấn Khải ? ? Bài thơ Hai chữ nước nhà gắn với kiện lịch sử ? nằm tập thơ nào? G: Hướng dẫn, H đọc ?Bài thơ làm theo thể thơ ? Em học thơ làm theo thể thơ ? - Sau phút chia li Hoạt động (nêu giải vấn đề, thảo luận -22’) ?Em có nhận cách ngắt nhịp, hiệp vần đoạn thơ ? * GV hướng dẫn cách đọc – hs đọc - NX ? Đoạn thơ chia thành phần ? ý phần ? - câu đầu : Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le đau đớn - 20 câu : Hiện tình đất nước cảnh đau thương tang tóc - Phần cịn lại : Thế bất lực người cha lời trao gửi cho ? Cuộc chia li diễn bối cảnh không gian ? - Nơi biên giới ảm đạm, heo hút, nơi tận đất nước ?Khơng gian có đặc biệt ? - chốn ải bắc đặt tương phản Điều có ý nghĩa ? - phản ánh tâm trạng, trạng thái tâm tư tình cảm người : Tâm trạng phân đôi vừa thân thiết vừa xa lạ -> tâm trạng người yêu nước buộc phải rời xa đất nước ? Các chi tiết : mây sầu gió thảm, hổ thét chim kêu gợi tính chất khung cảnh Tác giả Á Nam Trần Tuấn Khải (1895 -1983), quê Nam Định - Ông thường khai thác đề tài lịch sử 2.Tp’: trích “ Bút quan hồi I” (1924) - Thể thơ: song thất lục bát - Đoạn trích phần mở đầu thơ II.Đọc- hiểu văn Đọc, thích Bố cục : phần Phân tích a Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le đau đớn Khung cảnh buồn bã thê lương, đe dọa người Tình nhà nghĩa nước sâu đậm da diết đi? - Buồn bã thê lương đe dọa người ? Em hiểu bất bình có nghĩa ? - Nỗi đau người yêu nước buộc phải rời xa đất nước, nỗi căm hờn bọ quân Minh xâm lược Đó tình cảm vừa nhớ thương vừa căm phẫn bất lực ?Giữa khung cảnh người cha lên nào? ?Nghệ thuật sử dụng ? Nó có tác dụng gì? ?Hình ảnh Nước mắt rơi nói lên tâm trạng người cha? - Tình nhà nghĩa nước sâu đậm, da diết xúc động -Học sinh đọc đoạn thơ ? Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc nào? - Nguồn gốc, nòi giống, biên giới cương vực, lịch sử lâu đời, anh hùng hào kiệt ?Tại khuyên trở người cha lại nhắc đến lịch sử dân tộc? - Vì dân tộc ta vốn có lịch sử hào hùng - Vì người cha muốn khích lệ người ? Điều cho thấy tình cảm sâu đậm lịng người cha? - Niềm tự hào dân tộc - biểu lòng yêu nước ? Trong phần câu thơ miêu tả họa nước? - Bốn phương khói lửa bừng bừng, xương rừng máu xông, thành tung quách vỡ ? Các chi tiết gợi cho ta thấy hình ảnh đất nước nào? - Có giặc giã, bị huỷ hoại cách nghiêm trọng, đâu cảnh tan hoang tiêu điều-> b Tình đất nước Niềm tự hào dân tộc- biểu lòng yêu nước Họa nước gieo đau thương cho dân tộc nỗi đau cho lòng người yêu nước cảnh nước nhà tan Họa nước gieo đau thương cho dân tộc nỗi đau cho lòng người yêu nước ? Những lời thơ diễn tả nỗi đau này? ? Nhận xét nghệ thuật diễn tả qua hình ảnh : đất khóc giời than, khói Nùng Lĩnh xây khỗi uất, sông sầu? ý nghĩa biện pháp tu từ gì? - Những hình ảnh từ ngữ diễn tả cảm xúc mạnh sâu - Giọng điệu thơ lâm li, thống thiết xen lẫn nỗi phẫn uất hờn căm, dòng thơ tiếng than, tiếng nấc xót xa cay đắng ?Tầm cỡ nỗi đau nào? - Nỗi đau thiêng liêng cao vượt lên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước, kinh động đất trời, thấm đẫm đất trời sông núi -> có sức rung động lớn ?Từ câu thơ cuối cho biết : lời thơ diễn tả tình cảnh thực người cha ? ? Các chi tiết : tuổi già bao quảncho thấy người cha cảnh ngộ ? - già yếu, bị bắt, khơng cịn địa vị, cảnh ngộ ngặt nghèo bất lực ?Tại khuyên trở tìm cách cứu nước cứu nhà người cha lại nói tới cảnh ngộ bất lực mình? - Để khuyến khích, khích lệ làm tiếp điều người cha chưa kịp làm, chưa làm đề giúp ích cho nước ?Người cha mong nhớ đến tổ tơng Mục đích lời khun người cha gì? - Khích lệ nối tiếp truyền thống tổ tông dân tộc ?Nhận xét giọng điệu lời thơ khuyên nhủ ? c Thế bất lực người cha lời gửi trao cho Lời nhắn gửi, khích lệ thống thiết, tin tưởng, chân thành - Yêu con, yêu nước; đặt niềm tin tưởng vào convà đất nước ; tình u hịa tình u đất nước dân tộc - giọng điệu thống thiết, chân thành ?Từ lời khun em cảm nhận nỗi lịng người cha ? - Yêu yêu nước; đặt niềm tin tưởng vào đất nước ; tình u hịa tình u đất nước, dân tộc ?Đọc thơ em hiểu nỗi lịng người cha hoàn cảnh nước nhà tan? - Tình u hịa tình u đất nước thiết tha sâu nặng ?Từ em cảm nhận điều quý giá lòng nhà thơ? - Đã mượn lời NPK để bày tỏ lịng với đất nước : Tấm lòng tha thiết với vận mệnh đất nước ; thái độ khích lệ lịng u nước người ; tôn trọng tự hào anh hùng cứu nước lịch sử dân tộc Hoạt động ( 5’) ?Cảm nghĩ Hai chữ nước nhà trở thành đề tài lớn thơ VN Em biết thơ khác diễn tả tình yêu quê hương đất nước người khói lửa chiến tranh? ?Từ thơ em có suy nghĩ tâm sự, tình cảm cha ơng ta? H: Đọc diễn cảm thơ Làm BT (SGK) Tổng kết: a Nội dung: Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với Nguyễn Trãi, tg’ bày tỏ khơi gợi nhiệt huyết yêu nước người VN cảnh nước nhà tan Đây lời tâm kín đáo TTK đất nước b Nghệ thuật: Vb làm theo thể thơ truyền thống, kết hợp tự BC, phong phú nhịp điệu với giọng thơ trữ tình, thống thiết c Ghi nhớ: sgk III Luyện tập: 4.Củng cố: (4’) Nắm nột nội dung nghệ thuật thơ 5.Hướng dẫn: (3’) : học thuộc lòng thơ, xem lại đặc điểm, giá trị BC viết theo thể STLB, tìm hiểu câu chuyện Nguyễn Phi Khanh, N Trãi E Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Soạn:7/12/2017 Giảng: Tiết 70- 71 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : Biết cách làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu : đặt câu thơ chữ, biết cách ngắt nhịp 4/3 biết gieo vần Kỹ : Nhận biết thơ bảy chữ, tạo đối, nhịp, vần cho thơ - Rèn KN : giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo Thái độ :Bồi dưỡng lịng u thích thơ ca.Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ B Chuẩn bị : - Xem lại thể thơ chữ - Xem lại phần thuyết minh thể thơ học - Sưu tầm số thơ chữ C Phương pháp: Giới thiệu D Tiến trình dạy- Giáo dục Ổn định tổ chức: Kiểm tra : việc chuẩn bị nhà học sinh Bài A Nhận diện luật thơ - Chỉ vị trí ngắt nhịp, vần luật trắc - Tổng kết luật thơ chữ Ngắt nhịp 4/3 3/4 chủ yếu 4/3 ; vần trắc phần nhiều bằng, vị trí gieo vần tiếng cuối câu có tiếng cuối câu - Luật bằng, trắc : Theo hai mơ hình sau BBTTTB B TTBBTTB TTBBTTB BBTTTBB TTBBBTT BBTTBTT BBTTTBB TTBBTBB B Luyện tập: Chỉ chỗ sai thơ “Tối” Đoàn Văn Cừ a “Ngọn đèn mờ” khơng có dấu phảy, dấu phảy gây đọc sai nhịp b “ ánh xanh lè” chép thành “ ánh xanh xanh” Chữ xanh gây sai vần Có thể nghĩ đến tiếng : “vàng khè”, “bóng đèn mờ tỏ bóng đêm nhoè”hoặc “bóng trăng nhịe”, “ ánh trăng loe” Tập làm thơ chữ - Học sinh đọc hai câu thơ có sẵn làm tiếp hai câu thơ cuối theo luật bằng, trắc - Học sinh nhận diện vần để gieo vần - Gọi số học sinh đọc câu thơ lên số học sinh khác nhận xét 3.Học sinh đọc thơ chữ làm nhà để lớp nghe bình thơ Hướng dẫn học sinh đọc phần đọc thêm Hướng dẫn nhà - Xem lại thơ chữ - Tập làm thơ chữ E Rút kinh nghiệm: Soạn: 17 /12/2016 Soạn 7/12.2017 Giảng: Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức :Qua trả bài, đánh giá nhận xét, rút kinh nghiệm, giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức Tiếng Việt học Kỹ :biết đánh giá, rút kinh nghiệm làm Thái độ :Giáo dục ý thức phê tự phê, tự giác học tập B Chuẩn bị - Giáo viên chấm chữ cụ thể, nhận xét đánh giá - Học sinh đối chiếu kiến thức, tự đánh giá C Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài A Bài kiểm tra TV: I Đề – đáp án: Như tiết kiểm tra III Giáo viên nhận xét đánh giá chung mặt Ưu - nhược điểm - Kiến thức : Nhìn chung học sinh nắm kiến thức bản, biết vận dụng phần lí thuyết để giải tập thực hành đề - Hầu hết học sinh biết cách trả lời điểm viết kết tương đối tốt - Trình bày + Một số trình bày khoa học, + Trong phần viết câu, đoạn học sinh vận dụng trình bày rõ ràng + Tuy nhiên số cịn tẩy xóa, nhiều chữ viết xấu sai nhiều lỗi tả - Điểm giỏi: Cịn hạn chế Giáo viên nhận xét, chữa số cụ thể - Tuyên dương số đạt điểm cao Văn, Hải Linh, Trần Linh (C2), Duyên (C3) - Một số nhầm lẫn, viết đoạn vận dụng chưa tốt: Thanh Tùng (C2), Dương Hùng, Nhân Tâm, Thế Hưng (C3) - Nêu rõ nguyên nhân làm tốt, chưa tốt - Hướng khắc phục khuyết điểm, sai sót Trả bài, cơng bố điểm - Giáo viên trả bài, yêu cầu học sinh tự sửa lỗi Sau trao đổi cho để sửa chữa, rút kinh nghiệm B Bài kiểm tra học kì I Đề bài, đáp án: Nhận xét: a Ưu điểm: - Hầu hết hs hiểu đề làm đạt yêu cầu - Một số em làm tốt, trình bày đẹp Ngọc , Vân, Trần Linh, P Anh (C2), Duyên (C3) b Nhược điểm: - Một số em chưa đọc kĩ đề nên làm nhẫm lẫn - Một số em viết tập làm văn hời hợt, nghèo cảm xúc, giới thiệu chưa hợp lí (Tùng, Long (C2), Hùng, Hưng (C3) - Một số hs trình bày ẩu, chữ xấu, khó đọc sai nhiều tả Lấy điểm Hướng dẫn nhà - Tự ôn tập, củng cố kiến thức học kì - Tập hệ thống hố, khái qt hóa kiến thức - Chuẩn bị tốt cho học kì II E Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... tiết : mây sầu gió thảm, hổ thét chim kêu gợi tính chất khung cảnh Tác giả Á Nam Trần Tuấn Khải (189 5 -1983), quê Nam Định - Ông thường khai thác đề tài lịch sử 2.Tp’: trích “ Bút quan hoài I”