Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
151,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Trớc đây ngời ta thờng nghiên cứu lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực dânsố
riêng biệt. Nhng vài thập niên gần đây chúng ta lại thấy chúng có quan hệ
với nhau. Dânsố có tác động rất lớn đối với sự phát triển đất nớc và ngợc
lại, từ đó ngời ta lại nghiên cứu vấn đề dânsốvà phát triển nằm trong một
tổng thể chung.
Từ năm 1986, gắn liền với Đại hội VI của Đảng. Nhà nớc ta đã chuyển
nền kinh tế từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trờng vàcũng
bắt đầu từ đây thị trờng laođộng bắt đầu ra đời. Tuy mới ra đời nhng ngời
ta lại thấy tầm quan trọng của nó cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia,
mà muốn hiểu đợc thị trờng laođộngthì chúng ta phải lồng ghép nó vào
vấn đề dânsố vì dânsố quyết định tới ngời lao động.
Nớc ta hiện tại nền kinh tế vẫn còn đang thấp kém sovới khu vực và
trên thế giới. Kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy sự phát triển kinh tế xã
hội phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn
và tiến bộ khoa học, kỹ thuật, trong đó nguồn laođộng có ý nghĩa quan
trọng và quyết định. Nhân tố con ngời là nhân tố hàng đầu. Để đa nớc ta
thoát khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu, sánh vai cùng các nớc trong khu
vực và trên thế giới thì chúng ta phải phát huy mọi nguồn lực, đặc biệt là
nguồn lực con ngời, nguồn laođộngđóng vai trò quan trọng và quyết định
mà nguồn laođộng lại nằm trong bộ phận củadân số, nguồn laođộng là
một bộ phận củathị trờng lao động. Cho nên em chọn đề tài này. Đây là
một đề tài rộng lớn mang tầm chiến lợc của Đảng của Nhà nớc vì thế khi
thực hiện đề tài này em không tránh khỏi những sai lầm do tầm hiểu biết và
ít khi viết một đề tài rộng lớn nh thế này. Em mong thầy bỏ quan và góp ý
giúp em để lần sau em viết tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Chơng I- Một số vấn đề cơ bản về dânsốvàthị
trờng lao động
I- Các vấn đề về dân số
1. Khái niệm về dân số.
Có nhiều quan điểm khác nhau định nghĩa về dân số, dới đây là hai
khái niệm chính:
a. Theo giáo trình dânsố học của NXB Thống kê Hà Nội năm 1995.
Dân số là tập hợp ngời sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định, đây là
một trong những định nghĩa rộng rãi.
b. Theo Giáo trình Dânsốvà phát triển của NXB Nông nghiệp, khi đa
ra khái niệm về dân số, trớc hết lại đa ra những khái niệm: thế nào là một
dân c hay c dâncủa một vùng, cùngvới qui mô của nó; vấn đề đa ra nữa là
dân số đợc nghiên cứu ở trạng thái tĩnh và trạng thái độngvà những thành
phần gây nên sự biến động ấy.
2. Quy mô và cơ cấudân số.
Nói đến dânsốthì ngời ta phải nói tới qui mô và cơ cấucủa nó từ đó
mới hiểu và đem so sánh đợc dânsố giữa các nớc khác nhau, các vùng khác
nhau, vì vậy để hiểu biết đợc dânsốthì phải nghiên cứu qui mô và cơ cấu
dân số đó. Sau đây là một số khái niệm và các yếu tố ảnh hởng tới qui mô
và cơ cấudân số.
2.1. Qui mô dân số.
Tức là tổng số dân. ở đây, mỗi con ngời không phân biệt già trẻ, nam,
nữ đều là một đơn vị nghiên cứu.
2.2. Cơ cấudân số.
Tuy tất cả các thành viên của một dân c đều có đặc điểm chung là họ
sống trên một lãnh thổ nhng họ thờng khác nhau về giới tính và độ tuổi. Vì
vậy để hiểu biết hơn về tổng dân c nếu chia nó thành nhóm nam và nữ hoặc
khác nhau về độ tuổi, tức là nghiên cứu vấn đề cơ cấudân số.
2
Qui mô, cơ cấudânsố trên một lãnh thổ không ngừng biến động do có
ngời đợc sinh ra, có ngời chết đi, có ngời di c đến và có ngời di c đi. Vì vậy
mức sinh, mức chết. Di c là yếu tố cơ bản ảnh hởng tới qui mô và cơ cấu
dân số.
3. Dânsố hoạt động kinh tế.
Thông thờng ngời ta phân chia toàn bộ dânsố thành hai khối lớn theo
dạng hoạt độngcủa chúng: Khối những ngời tích cực đối với các hoạt động
kinh tế và khối những ngời không tích cực đối với hoạt động kinh tế. Theo
nh khuyến nghị của liên hợp quốc thì hai khối này phân biệt nh sau:
"Dân số hoạt động kinh tế bao gồm những ngời không phân biệt giới
tính, có thể cung cấp sức laođộng cho các hoạt động sản xuất ra các hàng
hoá và dịch vụ trong khoảng thời gian lựa chọn đối với cuộc điều tra". Dânsố
hoạt động kinh tế bao gồm những ngời đang có việc làm và những ngời thất
nghiệp trong khoảng thời gian xem xét. Có thể tóm tắt qua bảng sau:
Dân số thờng trú
Dân số trong tuổi laođộngDânsố ngoài tuổi lao động
Mất sức lao
động
Có khả năng lao
động
Đang làm việc th-
ờng xuyên
Không làm việc
thờng xuyên
Nguồn lao động
Có việc làm (dân
số hoạt động kinh
tế)
Không có việc làm
(dân số không hoạt
động kinh tế
II- Các vấn đề về thị trờng laođộng
1. Khái niệm về thị trờng lao động.
Theo Adam Smith: thị trờng là không gian trao đổi trong đó ngời mua
và ngời bán gặp nhau trao đổi thoả thuận hàng hoá và dịch vụ nào đó. Nh
vậy thị trờng laođộng là sự trao đổi hàng hoá sức lao động.
Vậy sự hình thành thị trờng laođộng khi sức laođộng là hàng hoá.
Theo Mác cần phải có hai điều kiện:
Thứ nhất: Ngời laođộng phải đợc tự do thân thể
Thứ hai: Ngời laođộng không có t liệu sản xuất
3
Trớc năm 1986 do quan niệm ngời laođộng có t liệu sản xuất nên thị
trờng laođộng nớc ta cha hình thành mà nó chỉ hình thành sau năm 1986
gắn với Đại hội VI của Đảng và đợc công nhận chính thức từ khi Bộ Luật
lao độngcủa nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày
23/6/1996.
2. Khái niệm về cunglao động.
Cung về laođộng là tổng khối lợng sức laođộng mà ngời ban có thể
cung cấp trên thị trờng trong một điều kiện mức tiền lơng tiền công nhất
định. Nh vậy cung về laođộngchính là lực lợng laođộng hay dânsố hoạt
động kinh tế bao gồm: ngời trong độ tuổi laođộng có việc làm và đang tìm
việc làm nhng không có việc làm còn gọi là thất nghiệp.
Từ định nghĩa, ta thấy cunglaođộngphụ thuộc vào qui mô dân số, cơ
cấu dân số, chất lợng của ngời lao động, phong tục tập quán vàchính sách
phát triển nguồn lực của nớc đó. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào thời gian
làm việc của ngời lao động.
3. Khái niệm về cầucủathị trờng lao động.
Cầu laođộng là nhu cầucủathị trờng về sức laođộng ở mỗi mức giá
nhất định. Cầu về thị trờng laođộngphụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: trình độ
phát triển kinh tế - xã hội, vốn đầu t cơ cấu đầu t và các chính sách phát
triển kinh tế - xã hội, tiền lợng, năng suất lao động, trang thiết bị .
4. Quan hệ cung-cầulaođộng (S
LĐ
- D
LĐ
)
Cung cầu-laođộng là yếu tố tạo nên thị trờng lao động. Do đó mối
quan hệ cung-Cầulaođộngcũng tuân theo qui luật mối quan hệ cungcầu
trên thị trờng.
4
TL
P
2
P
0
P
1
Q
1
Q
0
Q
2
B
C D
E
0
S
LĐ
D
LĐ
TgW
Tại E (P
0
, Q
0
) ở đó cungvàcầu trên thị trờng cân bằng ở mức lơng P
1
<P
0
xảy ra hiện tợng d cầu Q (Q
2
- Q
1
) ở mức lơng P
2
>P
0
xảy ra hiện tợng
d cung một lợng Q khi đờngcầu cố định nếu một yếu tố nào đó làm tăng
(giảm) cungthìđờngcung sẽ dịch chuyển sang phải (trái) lúc đó điểm cân
bằng E
0
sẽ thay đổi và ngợc lại.
III- Mối quan hệ giữa dânsốvàthị trờng lao động.
1. Dânsốvàcunglao động.
Ta thấy răng cunglaođộngchính là lực lợng laođộng mà lực lợng lao
động lại là một bộ phận củadânsố khi qui mô dânsố lớn thì làm cho nguồn
lao độngcũng lớn theo một tỷ lệ nào đó, lực lợng laođộngcũng lớn. Theo
thống kê năm 2000 nớc ta có 78 triệu dânthì lực lợng laođộng là
38.643.000 ngời. Nh vậy qui mô dânsố lớn thìcunglaođộng sẽ lớn. Nhng
chúng ta chỉ xét trên qui mô thì cha đủ mà cần phải tính đến cơ cấudânsố
theo độ tuổi nhóm tuổi. Nếu hai nớc có qui mô giống nhau nhng tỷ lệ nớc nào
có số ngời trong độ tuổi laođộng lớn hoặc chuảan bị bớc vào tỷ lệ laođộng
lớn thì hiện tại và tơng lai thì lực lợng laođộng lớn từ đó sẽ làm tăng cunglao
động. Mặt khác sự phân bố dân c không đồng đều ở các vùng cũng làm cho
cung laođộng giữa các vùng mất cân đối, laođộng vừa thừa vừa thiếu. Hiện
nay xảy ra hiện tợng di c từ nông thôn ra thành thị mà những ngời di c này đều
nằm trong độ tuổi laođộngvà có tay nghề cao cho nên sẽ xảy ra hiện tợng
cung laođộng ở thành thịthì lớn, chất lợng tuy thấp nhng cũng đa dạng. Cung
lao động ở nông thôn thì rất tiềm năng nhng chất lợng laođộng lại thấp. Có
thể nói, qui mô, cơ cấuvà phân bổ dânsố ảnh hởng rất lớn đến qui mô, cơ cấu
và phân bổ cunglao động.
2. Dânsốvàcầulao động.
Nhìn qua chúng ta chỉ thấy dânsố ảnh hởng và quyết định đến cung
lao động nhng khi đi phân tích kỹ thì ta cũng thấy rằng dânsốcũng có mối
quan hệ vớicầulao động.
Thật vậy, một quốc gia mà có mức sinh cao, quy mô dânsố lớn thì làm
cho cầulaođộng bị ảnh hởng. Ta biết cầulaođộng là nhu cầucủathị trờng
về lao động. Để nhu cầulaođộng tăng thì phải có tích luỹ để đầu t mở rộng
5
sản xuất. ở nớc ta do mức sinh cao qui mô dânsố lớn nên ngân sách Nhà n-
ớc tuy ít nhng phải chi cho nhiều việc dẫn đến số vốn đầu t mở rộng sản
xuất ít, mặt khác do vốn ít nên sự đầu t chỉ vào những vùng có điều kiện
thuận lợi mang lại hiệu quả kinh tế cao từ đó dẫn đến mất cân đối cầulao
động giữa các vùng. Xét về khía cạnh gia đình do con đông nên tỷ lệ phụ
thuộc lớn, một ngời laođộng phải làm nuôi nhiều ngời từ đó thu nhập chỉ
bù đắp đợc tiêu dùng khó có tích luỹ, tiết kiệm để đầu t mở rộng sản xuất
điều đó làm cho cầulaođộng tăng rất chậm trong khi đó cunglaođộng
tăng nhanh. Vậy dânsốcũng có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ vớicầulao
động.
6
Chơng II- Thực trạng dânsốvàthị trờng lao
động ở Việt Nam.
I- Thực trạng dân số
1. Qui mô dân số.
Khi nói đến dânsố trớc hết ta phải nói đến qui mô dânsố vì nó có một
ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó làm cho ta biết đợc thu nhập bình quân đầu
ngời (tổng GDP/DS), mật độ dân số, lơng thực bình quân đầu ngời, điện - n-
ớc bình quân đầu ngời v.v Thực tế n ớc ta là một nớc đôngdân qui mô dân
số lớn, đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 2 trong khu vực Đông Nam á. Theo
số liệu điều tra dânsố ngày 1/4/1999 nớc ta có 76.323.173 ngời, tăng 11,9
triệu sovới kết quả điều tra 1/4/1989. Từ đó nó tác động tới lực lợng lao
động rất lớn hiện nay lên đến 38.645.089 ngời.
Kết quả điều tra năm 1999 cho thấy mức sinh đã giảm mạnh sovới tr-
ớc đây. Điều đó làm cho tỷ lệ gia tăng dânsố hàng năm thấp dới 2%, tuy
nhiên do qui mô lớn nên mỗi năm qui mô nớc ta tăng lên khoảng 1,5 triệu
dân. Nếu cứ để mức tăng là 2% mỗi năm thì đến năm 2034 dânsố nớc ta
tăng gấp đôi sovới năm 1999.
ở nớc ta vấn đề gia đình đợc đặt lên rất cao cho nên khi nghiên cứu
qui mô dânsố phải nêu lên đợc qui mô hộ gia đình vì gia đình là một tế
bào xã hội là một đơn vị tiêu dùng. Nhiều hàng hoá nh ti vi, xe máy th -
ờng phải gắn với tiêu dùng qui mô hộ gia đình mà thôi.
Theo số liệu điều tra 1/4/1994 nớc ta có 16.669 nghìn hộ đã đợc đăng
ký tăng 3.711 nghìn hộ sovới thời điểm năm 1989.
Biểu đồ 1: Số lợng và tỷ lệ tăng số hộ từ 79-99.
Số lợng hộ
(nghìn)
Tốc độ tăng
%
Tỷ lệ tăng
hàng năm %
Tổng điều tra dânsố 1979 9.665.800 - -
1/4/1989 12.958.000 34,1 3,1
1/4/1999 16.669.348 28,6 2,5
Nguồn: số liệu của TĐTDS năm 1979-1989-1999
7
Từ việc tìm hiểu số liệu của qui mô dânsốvà qui mô số hộ ta thấy số
ngời bình quân/hộ năm 1999 là 4,6 ngời giảm 0,3 ngời sovới năm 1989.
Tuy nhiên, việc phân bố số hộ cũng nh phân bố dân số: đông ở thành thịvà
ít ở nông thôn.
2. Cơ cấudân số.
Nói đến cơ cấudânsố tức là ta phải làm rõ đợc cơ cấudânsố theo giới
tính và cơ cấudânsố theo độ tuổi.
2.1. Cơ cấudânsố theo độ tuổi.
Thực tiễn của nhiều nớc cho thấy sự phát triển kinh tế đất nớc có quan
hệ rất chặt chẽ với cơ cấudânsố theo độ tuổi. ở đây ngời ta thờng thấy rằng
nếu tỷ lệ trẻ em và ngời già trên ngời trong độ tuổi laođộng càng cao thì
mức độ phụ thuộc càng cao tức là một ngời làm việc phải nuôi thêm bao
nhiều ngời từ đó sẽ ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế. Từ năm 1989 đến nay
tỷ lệ phụ thuộc đã giảm đi một cách đáng kể. Đây là một lợi thế rất lớn cho
sự phát triển đất nớc theo thống kê tỷ sốphụ thuộc của nớc ta ngày càng
giảm.
Năm 1979 1989 1999 Dự tính 2019
Chỉ sốphụ thuộc 0,95 0,86 0,7 0,457
Quá trình này ngời ta gọi là d lợi dân số, hay là cơ cấudânsố vùng.
Vậy chúng ta phải sử dụng cơ cấu này vì nó không kéo dài vô tận.
Trong các con Rồng Châu á thì thời kỳ phát triển họ đều có dânsố
nằm trong cơ cấu vùng này
P: Chỉ sốphụ thuộc
8
P
1
1/3
Q
1
Q
0
Q
2
t (thời gian)
Cơ cấu
dân số vùng
P =
Số trẻ + Số già
Số trọng độ tuổi lao động
Bảng2: Cơ cấudânsố Việt Nam qua các cuộc điều tra 1989 - 1994:
1996 - 1999
Nhóm
tuổi
TĐTDS 1989 1/4/1994 1/10/1996 1/4/1999
Tổng
số
Trong đó
Tổng
số
Trong đó
Tổng
số
Trong đó
Tổng
số
Trong đó
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
<15T 39,0 41,3 36,8 36,4 39,2 34,7 35,5 37,4 33,7 34,9 36,0 33,1
15-59 53,9 52,6 55,0 53,2 55,5 55,9 55,3 56,6 56,6 56,6 56,1 56,8
60T 7,1 6,1 8,2 8,6 7,6 9,8 8,6 7,3 9,7 8,5 7,9 10,1
Cộng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
2.2. Cơ cấudânsố theo giới tính.
Nh chúng ta đã biết: tỷ lệ giới tính đợc sử dụng bằng số đo về cơ cấu giới
tính củadânsố đợc tính bằng số lợng nam giới trên số lợng nữ giới.
ở nớc ta tỷ lệ giới tính không đều ở các vùng nhng chung qui lại tỷ lệ
này nằm trong khoảng từ 95 đến 103. Nói tóm lại cơ cấu giới tính nớc ta ổn
định Nam/Nữ gần bằng 100 tuy nhiên trong tơng lai, do chính sách dânsố
và quan điểm trọng nam khinh nữ thì tỷ lệ này lại mất cân đối số nam giới
sẽ lớn hơn nữ giới.
Sau đây là hình ảnh tháp tuổi nớc ta sau hơn 10 năm
9
Nam Nữ
0-9
10-19
20-29
30-39
40-49
50-59
60-69
70-79
80-89
Nam Nữ
3. Sự phân bố dân số.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu đang chuyển vào thời kỳ công
nghiệp hoá - hiện đại hoá nên có sự mất cân đối giữa dân c của các vùng.
Có vùng thì mật độ dânsố rất cao, có vùng thì lại thấp, mức độ dânsố ở
thành thị lớn hơn rất nhiều sovới nông thôn.
Sau đây là bảng minh hoạ
Bảng 3: Phân bố phần trăm diện tích đất đai vàdânsố chia theo vùng
Việt Nam 1999.
Vùng Diện tích
(%)
Dân số
(%)
Mật độ dânsố
(ngời/km
2
)
Đồng bằng sông Hồng 3,8 19,4 1.180
Đông Bắc 20,3 14,2 162
Tây Bắc 10,9 2,9 62
Bắc Trung bộ 15,5 13,1 196
Nam Trung bộ 10,1 8,6 195
Tây Nguyên 13,9 4,6 67
Đông Nam Bộ 13,5 16,7 285
Đồng bằng sông Cửu Long 12,0 21,1 408
Cả nớc 100 100 100
Theo tổng điều tra dânsố 1/4/1999 dânsố thành thị chiếm 23,7%, dân
số nông thôn chiếm 76,3%.
Qua phân tích tình hình dânsố nớc ta qua các thời kỳ ta thấy đợc nó
có những đặc điểm sau:
Một là, dânsố tập trung chủ yếu ở nông thôn (80%), laođộng nông
nghiệp lớn.
Hai là, Việt Nam có dânsố trẻ
Ba là, dân c phân bố không đồng đều
Bốn là, dânsố phát triển ở mức độ cao.
Năm là, chất lợng dânsố thấp.
10
[...]... 3 II- Các vấn đề về thị trờng laođộng 3 1 Khái niệm về thị trờng laođộng 3 2 Khái niệm về cunglaođộng 4 3 Khái niệm về cầucủathị trờng laođộng 4 4 Quan hệ cung-cầulaođộng (SLĐ - DLĐ) 4 III- Mối quan hệ giữa dânsốvàthị trờng laođộng 5 1 Dânsốvàcunglaođộng 5 2 Dânsốvàcầulaođộng 5 Chơng II- Thực trạng dânsốvàthị trờng laođộng ở Việt... ở Việt Nam 7 I- Thực trạng dânsố 7 1 Qui mô dânsố 7 2 Cơ cấudânsố 8 3 Sự phân bố dânsố 10 II- Thực trạng thị trờng laođộng Việt Nam 11 1 Về cungcủathị trờng laođộng .11 2 Về cầucủathị trờng laođộng 13 Chơng III: Những định hớng và giảipháp nhằm điềuchỉnhdânsốphùhợpvớicung-cầucủathị trờng laođộng .15 I- Định hớng mang tính... trong cơ cấulaođộng theo ngành, lực lợng laođộng nông thôn vẫn chiếm chủ yếu Từ những đặc điểm cơ bản đó chúng ta thấy đợc những mặt đợc, những mặt cha đợc để đa ra các giảipháp thích hợpnhằm hoàn thiện thị trờng laođộng Việt Nam để góp phần phát triển kinh tế xã hội 14 Chơng III: Những định hớng và giảipháp nhằm điềuchỉnhdânsốphùhợpvớicung-cầucủathị trờng laođộng I- Định hớng mang... laođộngCùngvới việc định hớng giảipháp cụ thể về dânsốvà đa ra những giảipháp mang tính chiến lợc, giải quyết tốt vấn đề dânsốvàđiềuchỉnhthị trờng laođộng một cách cân đối vàhợp lý Trớc mặt ta phải giảm cung về số lợng lao động, nâng cao chất lợng laođộngĐồng thời cũng phải tăng về nhu cầulao động, tức là đa ra những giải pháp về chính sách kinh tế, qui mô cơ cấucủa nền kinh tế Nói tóm... kinh tế số 259 tháng 12/1999 2 Tạp chí Kinh tế và phát triển số 47/2001 - tác giả Đào Hữu Ngân 3 Thông tin thị trờng laođộngsố 3/2000 4 Chuyên đề thị trờng laođộngsố 2/1998 23 Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Chơng I- Một số vấn đề cơ bản về dânsốvàthị trờng laođộng 2 I- Các vấn đề về dânsố .2 1 Khái niệm về dânsố 2 2 Quy mô và cơ cấudânsố 2 3 Dânsố hoạt động. .. lợng cung-cầulao động, vã lại qui mô dânsố lại quyết định đến qui mô nguồn laođộng hay cách khách nguồn laođộngphụ thuộc vào dân số, do đó việc giải quyết chất lợng dânsốđiềuchỉnh về qui mô, cơ cấuvà sự phân bổ dânsố là một vấn đề quan trọng hàng đầu Nói tóm lại qua việc nghiên cứu đề tài này mới thấy đợc sự càn thiết phải nghiên cứu nó Dânsốvà phát triển là một vấn đề nóng hổi Dânsố tác... một rỷ lệ hợp lý 1.4 Phân bố dân c laođộnghợp lý Đẩy mạnh di dân, xây dựng các vùng kinh tế - xã hội -dân c mới để gắn laođộngvới đất đai, tài nguyên thiên nhiên, giải quyết việc làm tốt ở nông thôn, sử dụng hợp lý thời gian nhàn rỗi của nông dân vào một công việc phụ nào đó 2 Về thị trờng laođộng 2.1 Về phía cungcủathị trờng laođộng Thứ nhất, tiếp tục thực hiện chơng trình dânsố kế hoạch... tiêu của ta là tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống ngời DLĐ1 E 0 quyết vấn đề này ta phải giảilaođộng tức là tăng mức lơng vì vậy để giải P0 quyết đồng thời cung -cầu lao động, giảm cunglaođộng làm cung dịch trái đồng thời tăng cầulaođộng làm đờngcầu dịch phải và lúc DLĐ0 điểm cân này bằng E0 sẽ dịch điểm E1 (P1>P0, Q1>Q0) Q0 Q1 20 Q2 Kết luận Đề tài "Dân sốvà sự tác độngcủa nó tới thị trờng...II- Thực trạng thị trờng laođộng Việt Nam 1 Về cungcủathị trờng laođộng Nh đã nói ở phần cunglaođộng đây chính là lực lợng lao động, nó có phạm trù nhỏ hơn nguồn laođộng là những ngời trong độ tuổi laođộng (nam từ 1 5-6 0 và nữ từ 1 5-5 5) có khả năng làm việc Việt Nam là nớc có nguồn laođộng dồi dào, tức đông về số lợng Năm 1998 cả nớc có khoảng 45,2 triệu ngời trong độ tuổi lao động, so với. .. qui mô dân số, nâng cao chất lợng dânsố hoàn thiện hệ thống thị trờng lao động, đặc biệt là đối với sinh viên Khoa Kinh tế Laođộng & dân số, không những hiểu biết về dânsốvàthị trờng laođộng mà còn phải phát huy mọi khả năng đa ra những gợi ý, những giải phápnhằm thực hiện mục tiêu đờng lối của Đảng Nớc ta đang là một nớc nông nghiệp lạc hậu, kinh tế kém phát triển, một nớc đông dân, dânsố tập . lại.
III- Mối quan hệ giữa dân số và thị trờng lao động.
1. Dân số và cung lao động.
Ta thấy răng cung lao động chính là lực lợng lao động mà lực lợng lao
động. nhằm
điều chỉnh dân số phù hợp với cung - cầu của
thị trờng lao động
I- Định hớng mang tính chiến lợc.
1. Về dân số.
Nh phần trớc đã trình bày, dân số có