Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
355,83 KB
Nội dung
NGUYỄN THỊ THANH TUYẾN
MSSV: DPN010761
ĐIỀUTRAKỸTHUẬTVÀHIỆUQUẢKINHTẾTRỒNGCÂYRAUNHÚT
TRONG MÙALŨTẠIXÃVĨNHTHẠNHTRUNGCHÂUPHÚ-ANGIANG,
MÙA LŨ 2004
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ths. Võ Văn Hà
CN. Trang Thi Mỹ Duyên
Tháng 7. 2005
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài:
ĐIỀU TRAKỸTHUẬTVÀHIỆUQUẢKINHTẾTRỒNGCÂYRAUNHÚT
TRONG MÙALŨTẠIXÃVĨNHTHẠNH TRUNG, CHÂUPHÚ-ANGIANG,MÙA
LŨ 2004.
Do sinh viên: NGUYỄN THỊ THANH TUYẾN
Thực hiện và bảo vệ trước Hội đồng ngày:………………………………………
Luận văn đã được hội đồng đánh giá ở mức:………………………………………
Ý kiến của Hội đồng:………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Long xuyên, ngày… tháng… năm 2005
DUYỆT Chủ Tịch Hội đồng
BAN CHỦ NGHIỆM KHOA NN-TNTN
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
ĐIỀU TRAKỸTHUẬTVÀHIỆUQUẢKINHTẾTRỒNGCÂYRAUNHÚT
TRONG MÙALŨTẠIXÃVĨNHTHẠNH TRUNG
CHÂU PHÚ-ANGIANG,MÙALŨ 2004
Do sinh viên: NGUYỄN THỊ THANH TUYẾN thực hiện và đệ nạp
Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt
3
4
LỜI CẢM TẠ
Thành thật biết ơn:
Thầy, cô Trường Đại học An Giang đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em
trong suốt thời gian học tập tại trường.
Thầy Võ Văn Hà - Viện Nghiên cứu và Phát Triển Hệ Thống Canh Tác,
Trường Đại học Cần Thơ và cô Trang Thị Mỹ Duyên - Khoa Nông Nghiệp & Tài
Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại học An Giang đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
cho em hoàn thành luận văn này.
Các cán bộ phòng Nông nghiệp huyện Châu Phú và nông dân xãVĩnh
Thạnh Trung đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trongquá trình thu thập số liệu
và suốt thời gian tiến hành điều tra.
Chân thành cám ơn:
Gia đình, những người thân và các bạn cùng lớp đã giúp đỡ, động viên tôi
trong suốt thời gian học tập.
5
TÓM LƯỢC
Thực hiện nội dung Đề án 31 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh An Giang về “Phát
triển sản xuất, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân
dân trongmùa nước nổi” đã được triển khai thành công với nhiều mô hình canh tác có
hiệu quả như: mô hình nuôi tôm chân ruộng, nuôi tôm đăng quầng, nuôi cá trong
ao/vèo, trồng nấm rơm và các loại cây thuỷ sinh, Bài viết này trình bày kết quả
nghiên cứu về mô hình trồngraunhúttrongmùalũtạixãVĩnhThạnh Trung, huyện
Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004. Phương pháp nghiên cứu là sử dụng sổ theo dõi
nông hộ vàđiềutra bổ sung 30 nông dân đang áp dụng mô hình trồngraunhúttrong
mùa lũ. Kết quả cho thấy mô hình trồngcâyraunhút rất thích hợp cho sản xuất nông
nghiệp vùng ngập lũ; nhất là các hộ nông dân nghèo, đông nhân khẩu, ít đất và vốn để
sản xuất. Lợi nhuận mang lại từ mô hình trồngraunhút khá cao (khoảng 11,5-13,3
triệu đồng/ha/vụ). Các hộ thực hiện mô hình nuôi thuỷ sản kết hợp trồng thêm rau
nhút cho lợi nhuận khoảng 20,3-22,5 triệu đồng/ha/vụ. Mô hình này đã tận dụng
nguồn nước lũ để sản xuất và góp phần giải quyết việc làm trong những tháng mùa lũ.
Tuy nhiên, để mô hình nầy được nhân rộng ra nhiều hộ gia đình và mang lại hiệuquả
kinh tế cao hơn nữa; trước hết cần tạo điều kiện thuận lợi trong khâu tiêu thụ sản
phẩm, đồng thời giúp các hộ nghèo tiếp cận với mô hình thông qua các hình thức hỗ
trợ kỹ thuật, vốn và xuồng (phương tiện phục vụ sản xuất chủ yếu của trồngraunhút
trong mùa lũ). Ảnh hưởng của câyraunhút đối với sự sinh trưởng của tôm – cá và
chất lượng nước trong khu vực nuôi vẫn chưa được nghiên cứu nhiều, do đó cần có sự
tiếp sức của cán bộ nông nghiệp huyện và tỉnh An Giang để mô hình trồngraunhút
kết hợp nuôi tôm - cá càng ngày hoàn thiện hơn và có thể nhân rộng ra trong dân.
6
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI CẢM TẠ i
TÓM LƯỢC ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG v
DANH SÁCH HÌNH vi
Chương 1 GIỚI THIỆU 1
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
2.1 Khái niệm và chỉ tiêu kinhtế phục vụ cho nghiên cứu 3
2.1.1 Khái niệm hiệuquả 3
2.1.2 Một số chỉ tiêu kinhtế 3
2.2 Một số đặc điểm của câyraunhút 3
2.3 Tình hình phát triển mô hình trồngraunhúttrongmùalũ 4
2.4 Hiệuquả của mô hình trồngraunhút 4
2.5 Thực trạng mô hình trồngraunhút 5
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 6
3.2 Theo dõi, vàđiềutra phỏng vấn nông hộ 6
Chương 4 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 8
4.1 Đặc điểm của vùng nghiên cứu 8
4.2 Thông tin tổng quát về các hộ trồngrau nhút
9
4.2.1 Độ tuổi và trình độ học vấn
9
4.2.2 Số người và lao động trong nông hộ 10
4.2.3 Kinh nghiệm trồngraunhút 11
4.2.4 Đất canh tác 12
4.2.5 Thông tin kỹthuậttrồngraunhút 12
4.2.6 Vai trò của phụ nữ và trẻ em 12
4.3 Hoạt động sản xuất 13
4.3.1 Mô hình canh tác 13
4.3.2 Kỹthuật canh tác 14
4.3.2.1 Thời vụ 14
4.3.2.2 Phương pháp canh tác 14
4.3.2.3 Nguồn giống 15
4.3.2.4 Chăm sóc 17
4.3.2.5 Thu hoạch 19
4.3.2.6 Tiêu thụ sản phẩm 19
4.3.3 Ảnh hưởng của giống và phân bón đến năng suất rau 19
4.3.4 Lao động đầu tư cho sản xuất 21
7
4.4 Hiệuquảkinhtế 21
4.4.1 Mô hình trồngraunhút 21
4.4.2 Mô hình kết hợp raunhútvà nuôi thuỷ sản 22
4.5 Hiệuquảxã hội 23
4.6 Lý do để người dân trồngraunhúttrongmùalũ 24
4.7 Nhận xét về mô hình 25
4.7.1 Những trở ngại-hướng khắc phục 25
4.7.2 Các yếu tố quyết định sự thành công của mô hình 26
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28
5.1 Kết luận 28
5.2 5.2 Kiến nghị 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
PHỤ CHƯƠNG pc-1
Phụ chương 1 pc-1
Phụ chương 2 pc-2
Phụ chương 3 pc-3
8
DANH SÁCH BẢNG
Bảng số Tựa Bảng Trang
1 Số mẫu mẫu điềutratạixãVĩnhThạnhTrung - huyện Châu Phú 6
2 Đặc điểm của các chủ hộ trồngraunhúttạixã 10
3 Nhân khẩu ở các nông hộ được phỏng vấn mùalũ năm 2004 11
4 Khoảng cách và mực nước thích hợp để trồngraunhút ở xãVĩnh
Thạnh Trung, huyên Châu Phú năm 2004
15
5 Ảnh hưởng của lượng giống sử dụng và năng suất 19
6 Ảnh hưởng của lượng phân bón sử dụng và năng suất 20
7 Hiệuquảkinhtế của câyraunhúttrongmùalũ năm 2004 22
8 Hiệuquảkinhtế mô hình nuôi thuỷ sản kết hợp trồngraunhút 23
9 Các lý do nông hộ chọn trồngraunhúttrongmùalũ năm 2004 25
10 Các yếu tố quyết định sự thành công của mô hình 27
PHỤ CHƯƠNG pc-1
1
Thông tin nông hộ trồngraunhúttrongmùalũtạixãVĩnhThạnh
Trung - huyện Châu Phú - tỉnh An Giang
pc-1
2 Số lượng giống, phân bón và năng suất toàn vụ pc-2
9
DANH SÁCH HÌNH
Hình số Tựa hình Trang
1 Tình hình biến động diện tích mặt nước trồngraunhút từ 2002-2004 5
2 Bản đồ xãVĩnhThạnhTrung - huyện Châu Phú - tỉnh An Giang 9
3 Nguồn nhân lực trong nông hộ 11
4 Các mô hình liên quan đến raunhút 13
5 Lượng giống sử dụng của các nông hộ 16
6 Năng suất rau toàn vụ/ha 18
7 Mối tương quan giữa giống, phân bón với năng suất 20
8 Mô hình nuôi thuỷ sản kết hợp trồngraunhút 23
9 Các lý do để nông dân trồngcây thuỷ sinh trongmùalũ 24
1
[...]... Đề tàiĐiềutrakỹthuậtvà hiệu quảkinhtếtrồng cây raunhúttrongmùalũtạixãVĩnhThạnh Trung, Huyện Châu Phú - tỉnh AnGiang,mùalủ2004 được thực hiện nhằm tìm hiểukỹthuậtvà đánh giá hiệuquảkinh tế- xã hội của mô hình từ nguồn tài nguyên nước lũ cho những nông hộ ít vốn sản xuất trongmùa nước nổi Đồng thời cũng tìm hiểu thuận lợi, khó khăn của người dân trongquá 1 trình canh tác... tiêu kinhtế phục vụ cho nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm hiệuquả - Hiệu quảkinhtế được đo lường bằng sự so sánh kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệu quảkinhtế biểu hiện tính hữu hiệu về kinhtế của việc sử dụng các loại vật tư, lao động, tiền vốn, trong sản xuất kinh doanh, nó chỉ ra mối quan hệ giữa các lợi ích kinhtế mang lại với chi phí bằng tiền trong mỗi kỳ kinh. .. hộ trồngraunhúttrong quầng nuôi tôm chiếm 65,5%, nhưng năm 2003 tỷ lệ nầy là 72,6%, và năm 2004 là 60% Theo bảng tổng hợp số lao động tham gia sản xuất trongmùa nước nổi (Phòng Xây dựng và PTNT huyện Châu Phú, 2004) ở xãVĩnhThạnhTrung năm 2003 có 9,4 ha diện tích mặt nước trồngraunhút với 34 hộ và 101 lao động Sang năm 2004, diện tích trồngrau tăng lên 16 ha (sau xãThạnh Mỹ Tây) 2.4 Hiệu quả. .. về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của vùng nghiên cứu; các báo cáo hàng năm, sách báo, tạp chí và các nghiên cứu trước đây cũng như những kiến thức đã được học ở trường 3.2 Theo dõi vàđiềutra phỏng vấn nông hộ - Theo dõi, ghi chép cách làm của một số hộ nông dân tiêu biểu đang trồngcâyraunhúttrongmùalũ2004 Chọn 3 hộ nông dân ở xãVĩnhThạnhTrung (có kinh nghiệm, kỹthuật canh tác và am... quan đến raunhút 2 Mô hình 4.3.2 Kỹthuật canh tác 4.3.2.1 Thời vụ Theo tài liệu phát triển nông thôn mùalũ (2003) thì raunhút có thể trồng được ở mọi các thời điểm trong năm ở ĐBSCL Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát cho thấy thời gian trồngraunhút tốt nhất bắt đầu từ tháng 5 vì thời điểm này có đủ nước và nguồn nước tốt Mùalũ năm 2004 ở xãVĩnhThạnhTrung có đến 83,3% nông dân bắt đầu trồng vào tháng... riêng và huyện Châu Phú nói chung Mục tiêu của đề tài - Xác định hiện trạng của mô hình trồngraunhúttạixãVĩnhThạnh Trung, huyện Châu Phú - Phân tích và đánh giá hiệu quảkinhtế - xã hội của mô hình trồngraunhúttrongmùalũ - Xác định những thuận lợi, khó khăn của mô hình từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị trong việc phát triển mô hình 1 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm và chỉ... 0,9-1,0 triệu/ha Điều nầy cho thấy rằng câyraunhút không những đóng góp về mặt hiệu quảkinhtếtrong mô hình mà còn giúp người dân lấy ngắn nuôi dài (thu từ câyraunhút để đầu tư thức ăn cho tôm/cá) Ngoài ra, câyraunhút cũng có thể góp phần cải thiện môi trường nước trong ruộng nuôi tôm/cá tốt hơn Bảng 8 Hiệuquảkinhtế mô hình nuôi thuỷ sản kết hợp trồngraunhút (Đvt = 1.000 đ/ha) Raunhút (chiếm... hiện bởi phụ nữ và các trẻ em Ngoài ra, trẻ em và phụ nữ còn làm thêm các công việc như làm thuê mướn, bắt ốc bươu vàng, hái điên điển,… để tạo thêm thu nhập cho gia đình trongmùalũ 4.3 Hoạt động sản xuất 4.3.1 Mô hình canh tác Có hai dạng mô hình canh tác chủ yếu có liên quan đến việc trồngcâyraunhúttrongmùalũ năm 2004 là trồngraunhút trên ruộng (chiếm 70%) vàtrồng kết hợp raunhút với nuôi... (Trung Liêm, 2004) 2.5 Thực trạng mô hình trồngraunhút Diện tích mặt nước trồngraunhúttrongmùa nước nổi của huyện Châu Phú tăng lên trung bình 34 ha/năm (Hình 3) Diện tích trồngraunhút năm 2003 là 61,65 ha (tăng 35,65 ha so với năm 2002) Năm 2004, diện tích trồngraunhút là 94,85 ha (tăng 33,2 ha so với 2003) Như vậy, tốc độ tăng diện tích của mô hình trồngraunhúttrongmùalũ là tương đối... các nông dân trồngrau nhút, có hai giống raunhút xuất hiện trên ruộng trồng với 2 đặc tính khác nhau là raunhút xanh (có khả năng phát triển nhanh, ít tốn phân bón), vàraunhút đỏ (cần một lượng phân thuốc khá nhiều mà sức phát triển rất chậm, dẫn đến hiệuquảkinhtế thấp) Do đó, hầu hết các nông dân khi muarau giống hoặc cấyrau đều có chủ ý chọn raunhút xanh và loại bỏ giống rau đỏ ra khỏi . THANH TUYẾN
MSSV: DPN010761
ĐIỀU TRA KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG CÂY RAU NHÚT
TRONG MÙA LŨ TẠI XÃ VĨNH THẠNH TRUNG CHÂU PHÚ- AN GIANG,
MÙA LŨ 2004
LUẬN. THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG CÂY RAU NHÚT
TRONG MÙA LŨ TẠI XÃ VĨNH THẠNH TRUNG, CHÂU PHÚ- AN GIANG, MÙA
LŨ 2004.
Do sinh viên: NGUYỄN THỊ THANH TUYẾN