1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an

56 813 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TR ƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- oOo ---------- DƯƠNG VĂN LUÔNG NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NUÔI GIÒ (Rachycentron canadum) THƯƠNG PHẨM TRONG LỒNG BIỂN HỞ TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TR ƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- oOo ---------- DƯƠNG VĂN LUÔNG NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NUÔI GIÒ (Rachycentron canadum) THƯƠNG PHẨM TRONG LỒNG BIỂN HỞ TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã s ố: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Như Văn Cẩn Hà Nội - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, kết quả luận văn là toàn bộ công trình do chính tôi nghiên cứu, số liệu trong luận văn là trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Bắc Ninh, ngày 5 tháng 5 năm 2011 Tác giả luận văn Dương Văn Luông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên, tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh ñạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành khoá học này. Nhân ñây tôi gửi lời cảm ơn tới các cô trong Phòng ðào tạo QHQT – RIA1 ñã giúp ñỡ tôi trong thời gian học. Lời cảm ơn sâu sắc tôi muốn gửi tới T.S. Như Văn Cẩn, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ, ñịnh hướng nghiên cứu tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên khích lệ giúp tôi hoàn thành ñề tài này. Tôi xin trân trọng cám ơn những tình cảm cao quí ñó! Tác giả luận văn Dương Văn Luông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH . vii PHẦN 1: ðẶT VẤN ðỀ .1 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Một vài nét cơ bản về ñối tượng nghiên cứu .4 2.2. Tình hình sản xuất giống nuôi giò trên thế giới 7 2.3. Tình hình sản xuất giống nuôi giò ở Việt Nam .8 2.4. Tình hình nghiên cứu công nghệ lồng công nghệ vận hành trên th ế giới .9 PHẦN 3: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11 3.1. Thời gian ñịa ñiểm ñối tượng nghiên cứu . 11 3.1.1. Thời gian nghiên cứu 11 3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu . 11 3.1.3. ðối tượng nghiên cứu . 11 3.2. Nội dung nghiên cứu . 11 3.3. Phương pháp nghiên cứu . 11 3.3.1. Mô tả hệ thống lồng nuôi 11 3.3.2. Quy trình kỹ thuật nuôi giò thương phẩm 12 3.3.3. ðánh giá tăng trưởng của giò 14 3.3.4. Phương pháp ñánh giá mức ñộ sinh vật bám trên lưới theo ñộ sâu th ời gian . 16 3.3.5. Sơ bộ ñánh giá hiệu quả kinh tế . 18 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . iv 3.4. Ph ương pháp phân tích xử lý số liệu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 20 4.1. Tăng trưởng của giò nuôi thương phẩm vùng biển hở . 20 4.1.1. ðặc ñiểm về tình hình môi trường khu vực nuôi . 20 4.1.2. Tình hình sinh vật bám (SVB) trên lưới lồng 21 4.1.3. Tốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối (AGR) tăng trưởng riêng (SGR) c ủa giò . 27 4.1.4. Tỷ lệ sống . 31 4.1.5. Chỉ số K 31 4.1.6. Mức ñộ phân ñàn (CV%) 32 4.1.7. Tình hình dịch bệnh của 33 4.2. Tổng hợp sơ bộ ñánh giá hiệu quả kinh tế . 33 4.2.1. Hệ số chuyển ñổi thức ăn 33 4.2.2. ðánh giá hiệu quả kinh tế . 34 PHẦN 5. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 37 5.1. Kết luận 37 5.2. Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Tài liệu tiếng việt 39 Tài liệu tiếng nước ngoài . 40 PHỤ LỤC . 43 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGR T ốc ñộ tăng trưởng tuyệt ñối (Absolute Growth Rate) CV Coefficent of Variation FAO Tổ chức Nông Lương quốc tế FCR Food conversion ratio (Hệ số chuyển ñổi thức ăn) HDPE High Density Poly Etylen KST Ký sinh trùng P Mức ý nghĩa PA Polyamit PE Poly etylen SD ðộ lệch chuẩn SGR Tốc ñộ tăng trưởng riêng (Specific Growth Rate) SVB Sinh vật bám TB Trung bình USD ðô la Mỹ VISCOC Vietnamese Submergible Cage Offshore Culture Ctv Cộng tác viên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Các chỉ số của thức ăn công nghiệp (Ocialis) 13 Bảng 2. Một số yếu tố môi trường tại khu vực thí nghiệm (TB ± SD) . 20 Bảng 3. Sinh vật lượng (kg/m 2 ) bám trên lưới theo ñộ sâu thời gian . 23 Bảng 4. Khối lượng sinh vật bám trung bình qua các tháng . 24 Bảng 5. Sinh vật lượng tích lũy (kg/m 2 ) trên lưới lồng theo thời gian ñộ sâu . 26 Bảng 6. Tăng trưởng tuyệt ñối tăng trưởng tương ñối của giò 28 Bảng 7. Tốc ñộ tăng tưởng của giò của một số nghiên cứu trước ñây . 29 Bảng 8. Chỉ số K của giò qua các tháng nuôi . 31 Bảng 9. Hệ số phân ñàn của giò qua các tháng nuôi 32 Bảng 10. Hệ số chuyển ñổi thức ăn của giò qua các tháng nuôi 34 Bảng 11. So sánh FCR của giò với nghiên cứu trước ñây 34 Bảng 12. Chi tiết dự toán ñầu tư chi phí thiết bị khấu hao . 34 Bảng 13. Chi tiết các khoản chi tỷ lệ ñầu tư của mô hình 2 lồng . 35 Bảng 14. Phân tích các khoản thu hiệu quả của mô hình . 36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Hệ thống lồng nuôi của mô hình 12 Hình 2. Thức ăn công nghiệp dạng viên (Ocialis) 13 Hình 3. Cân ño thí nghiệm . 14 Hình 4. Biến ñộng của nhiệt ñộ ñộ mặn qua các tháng nghiên cứu . 21 Hình 5. Hình ảnh về con sun 22 Hình 6. Một số loài sinh vật bám khác 22 Hình 7. Sinh vật lượng bám trên lưới lồng (kg/m 2 ) ở các ñộ sâu khác nhau 23 Hình 8. Hiện tượng sun bám lưới thí nghiệm lưới thả . 24 Hình 9. Sinh vật lượng tích lũy trên lưới lồng (kg/m 2 ) theo thời gian 25 Hình 10. Quá trình thay lưới làm sạch lưới khi bị sun bám nhiều . 27 Hình 11. Quá trình tăng trưởng về khối lượng giò qua các tháng 30 Hình 12. Quá trình tăng trưởng về chiều dài giò qua các tháng . 30 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp . 1 PHẦN 1: ðẶT VẤN ðỀ Xu th ế phát triển nuôi biển là một tất yếu do nhu cầu phát triển của xã hội. M ặt khác, nuôi biển ñã ñang ñem lại hiệu quả kinh tế lớn cho nhiều nước trên th ế giới. Trong những năm gần ñây sản lượng nuôi biển toàn cầu ñã tăng khá nhanh t ừ 5 triệu tấn (1982) ñạt mức 34 triệu tấn năm 2007 (FAO, 2009). Châu Á là n ơi có sản lượng nuôi biển chiếm tới 89% sản lượng nuôi biển toàn cầu năm 2007 nh ưng trong ñó sản lượng biển lại chiếm tỷ lệ thấp (4,5%). Tuy sản l ượng biển chiếm tỷ lệ thấp nhưng giá trị mang lại khá lớn lên ñến 14,6% so v ới các ñối tượng nuôi biển khác. Sản lượng biển nuôi chủ yếu tập trung ở m ột số quốc gia có trình ñộ công nghệ tiên tiến khả năng ñầu tư lớn như: Na Uy, Nh ật Bản . (FAO, 2009). Chính vì vậy, nuôi biển là vô cùng cần thiết v ới tất cả các nước có biển trên thế giới. Nuôi bi ển ở nước ta cũng chỉ mới tập trung bằng hình thức nuôi lồng bè n ổi ở các tỉnh nơi có những eo, vịnh kín có dòng chảy nhẹ, ít chịu ảnh hưởng của sóng, gió nh ư: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Vũng Tàu. Nuôi lồng bè nổi t ập trung ñồng nghĩa với một khối lượng lớn các chất hữu cơ từ con giống, thức ăn các loại hóa chất phòng trị bệnh, rác thải, chất thải sinh hoạt trong quá trình v ận hành hệ thống. Sự tích tụ các hợp chất hữu cơ quá ngưỡng giới hạn có th ể kéo theo ñó một loạt các vấn ñề về ô nhiễm môi trường ảnh hưởng xấu tới tính b ền vững của chính loại hình nuôi biển này (Trần Lưu Khanh, 2006). ðặc bi ệt là biểu hiện ô nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng, lan truyền dịch bệnh tại các vùng nuôi l ồng biển tập trung (Nguyễn ðức Cự, 2006). Chính vì vậy, xu thế phát tri ển nuôi biển khơi ñang là một ñịnh hướng quan trọng của nước ta cũng nh ư nhiều quốc gia trên thế giới. T ừ ñó, chương trình khoa học công nghệ trọng ñiểm quốc gia nhằm phát tri ển nuôi lồng từ vùng biển kín tới vùng biển hở, từ lồng bè nổi ñến lồng có thể chìm tránh sóng ở nước ta ñã ñược xác ñịnh. Trong khi công nghệ nuôi biển . DƯƠNG VĂN LUÔNG NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NUÔI CÁ GIÒ (Rachycentron canadum) THƯƠNG PHẨM TRONG LỒNG BIỂN HỞ TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC. tư nuôi cá giò thương phẩm trong l ồng vùng biển hở có hiệu quả kinh tế hay không, cần có những nghiên cứu về t ốc ñộ tăng trưởng của cá và ñánh giá hiệu

Ngày đăng: 18/08/2013, 21:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2. ðặ cñ iểm hình thái và màu sắc - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
2.1.2. ðặ cñ iểm hình thái và màu sắc (Trang 13)
Hệ thống 2 lồng nuôi Lồng nuôi của mô hình - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
th ống 2 lồng nuôi Lồng nuôi của mô hình (Trang 21)
Hình 2. Thức ăn công nghiệp dạng viên (Ocialis) Bảng 1. Các chỉ số của thức ăn công nghiệp (Ocialis)  - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Hình 2. Thức ăn công nghiệp dạng viên (Ocialis) Bảng 1. Các chỉ số của thức ăn công nghiệp (Ocialis) (Trang 22)
Hình 3. Cân và ño cá thí nghiệm - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Hình 3. Cân và ño cá thí nghiệm (Trang 23)
4.1.1. ðặ cñ iểm về tình hình môi trường khu vực nuôi - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
4.1.1. ðặ cñ iểm về tình hình môi trường khu vực nuôi (Trang 29)
38oC) vì thế nhiệt ñộ nước luôn cao từ 28 - 30oC (Hình 4). Tuy nhiên, sự biến ñộng của nhiệt ñộ vẫn nằm trong khoảng cho phép của cá giò (20 - 300C) - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
38o C) vì thế nhiệt ñộ nước luôn cao từ 28 - 30oC (Hình 4). Tuy nhiên, sự biến ñộng của nhiệt ñộ vẫn nằm trong khoảng cho phép của cá giò (20 - 300C) (Trang 30)
Hình 5. Hình ảnh về con sun Hình 6. Một số loài sinh vật bám khác - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Hình 5. Hình ảnh về con sun Hình 6. Một số loài sinh vật bám khác (Trang 31)
Hình 7. Sinh vật lượng bám trên lưới lồng (kg/m2) ở các ñộ sâu khác nhau - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Hình 7. Sinh vật lượng bám trên lưới lồng (kg/m2) ở các ñộ sâu khác nhau (Trang 32)
Bảng 3. Sinh vật lượng (kg/m2) bám trên lưới theo ñộ sâu và thời gian - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Bảng 3. Sinh vật lượng (kg/m2) bám trên lưới theo ñộ sâu và thời gian (Trang 32)
Bảng 4. Khối lượng sinh vật bám trung bình qua các tháng - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Bảng 4. Khối lượng sinh vật bám trung bình qua các tháng (Trang 33)
Hình 9. Sinh vật lượng tích lũy trên lưới lồng (kg/m2) theo thời gian - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Hình 9. Sinh vật lượng tích lũy trên lưới lồng (kg/m2) theo thời gian (Trang 34)
Bảng 5. Sinh vật lượng tích lũy (kg/m2) trên lưới lồng theo thời gian và ñộ sâu - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Bảng 5. Sinh vật lượng tích lũy (kg/m2) trên lưới lồng theo thời gian và ñộ sâu (Trang 35)
Hình 10. Quá trình thay lưới và làm sạch lưới khi bị sun bám nhiều - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Hình 10. Quá trình thay lưới và làm sạch lưới khi bị sun bám nhiều (Trang 36)
Bảng 6. Tăng trưởng tuyệt ñố i và tăng trưởng tương ñố ic ủa cá giò - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Bảng 6. Tăng trưởng tuyệt ñố i và tăng trưởng tương ñố ic ủa cá giò (Trang 37)
Bảng 7. Tốc ñộ tăng tưởng của cá giò của một số nghiên cứu trước ñây - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Bảng 7. Tốc ñộ tăng tưởng của cá giò của một số nghiên cứu trước ñây (Trang 38)
Hình 12. Quá trình tăng trưởng về chiều dài cá giò qua các tháng - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Hình 12. Quá trình tăng trưởng về chiều dài cá giò qua các tháng (Trang 39)
Hình 11. Quá trình tăng trưởng về khối lượng cá giò qua các tháng - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Hình 11. Quá trình tăng trưởng về khối lượng cá giò qua các tháng (Trang 39)
Bảng 10. Hệ số chuyển ñổi thức ăn của cá giò qua các tháng nuôi - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Bảng 10. Hệ số chuyển ñổi thức ăn của cá giò qua các tháng nuôi (Trang 43)
Bảng 13. Chi tiết các khoản chi và tỷ lệ ñầu tư của mô hình 2 lồng - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Bảng 13. Chi tiết các khoản chi và tỷ lệ ñầu tư của mô hình 2 lồng (Trang 44)
Bảng 14. Phân tích các khoản thu và hiệu quả của mô hình - Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại nghệ an
Bảng 14. Phân tích các khoản thu và hiệu quả của mô hình (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w