1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của gà lai f1 (trống đông tảo ×mái lương phượng) nuôi tại thái nguyên

99 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN XUÂN QUANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GÀ LAI F1 (TRỐNG ĐƠNG TẢO × MÁI LƯƠNG PHƯỢNG) NI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60-62-40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Trang Nhung PGS TS Hoàng Toàn Thắng THÁI NGUYÊN - 2010 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, khoa Sau đại học, tập thể thầy cô giáo em sinh viên khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hộ chăn nuôi giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực đề tài hồn thành luận văn Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tnh giáo viên hướng dẫn: TS Trần Trang Nhung; PGS TS Hoàng Toàn Thắng Sự quan tâm động viên giúp đỡ tạo điều kiện lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Đồng Hỷ, lãnh đạo cán công chức phòng Nơng nghiệp PTNT quan tơi cơng tác, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp để tơi hồn thành nhiệm vụ công tác, học tập luận văn tốt nghiệp./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Xuân Quang iii i LỜI CAM ĐOAN Đây đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết trình bày luận văn hồn toàn trung thực chưa bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trích dẫn trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Người cam đoan Nguyễn Xuân Quang iii iiii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở khoa học di truyền tính trạng 1.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu khả sinh trưởng 1.1.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu khả cho thịt chất lượng thịt 15 1.1.4 Cơ sở khoa học nghiên cứu mức độ têu tốn thức ăn 18 1.1.5 Sức sống khả đề kháng bệnh tật 20 1.1.6 Cơ sở khoa học nghiên cứu ưu lai 22 1.1.7 Cơ sở khoa học nghiên cứu thích nghi vật ni 23 1.1.8 Đánh giá sức sản xuất vật nuôi 25 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.3 Giới thiệu đối tượng nghiên cứu 30 1.3.1 Giống gà Lương Phượng 30 1.3.2 Giống gà Đông Tảo 31 Chương II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 33 2.2 Thời gian nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 2.4.2 Phương pháp mổ khảo sát thân thịt 37 2.4.3 Phương pháp phân tích chất lượng thịt gà thí nghiệm 37 2.5 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 38 2.5.1 Tỷ lệ nuôi sống 38 2.5.2 Các tiêu sinh trưởng 38 iv iv ăn 39 2.5.3 Các tiêu hiệu thức 2.5.4 Chỉ số sản xuất (PN): 40 v vv 2.5.5 Chỉ số kinh tế (EN) 40 2.5.6 Các tiêu sản xuất gà thí nghiệm 40 2.5.7 Hiệu ni gà thí nghiệm 42 2.6 Phương pháp sử lý số liệu: 42 Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Tỷ lệ nuôi sống 43 3.2 Kết theo dõi khả sinh trưởng cho thịt 45 3.2.1 Sinh trưởng tích luỹ 45 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối 48 3.2.3 Sinh trưởng tương đối 51 3.3 Các tiêu hiệu sử dụng thức ăn 53 3.3.1 Lượng thức ăn ăn hàng ngày 53 3.3.2 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng 55 3.3.3 Tiêu tốn Protein thô (CP) NLTĐ (ME) 57 3.4 Đánh giá số sản xuất (PN) 60 3.5 Đánh giá số kinh tế (EN) 62 3.6 Đánh giá khả cho thịt 63 3.7 Chất lượng thịt gà thí nghiệm 65 3.8 Đánh giá tuổi giết mổ thích hợp 65 3.9 Sơ hạch toán kinh tế 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp số cơng trình lai tạo gà cơng bố nước ta 27 Bảng 1.2 Khả sản xuất số giống gà lai F1 28 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn ăn gà lông màu 34 Bảng 2.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn ni gà thí nghiệm 35 Bảng 2.3 Lịch sử dụng vacxin cho gà thí nghiệm 36 Bảng 3.1 Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống qua tuần tuổi (%) 44 Bảng 3.2 Kết theo dõi khả sinh trưởng tích luỹ (g/con) 46 Bảng 3.3: Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/tuần) 49 Bảng 3.4: Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm (%) 51 Bảng 3.5 Khả tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày) 54 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng (kg) 56 Bảng 3.7 Mức độ tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng (g/kg) 58 Bảng 3.8 Tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng (Kcal) 59 Bảng 3.9 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm 61 Bảng 3.10 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm 62 Bảng 3.11 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm 64 Bảng 3.12 Kết phân tch thành phần hóa học thịt 65 Bảng 3.13 Sơ hạch toán kinh tế 68 vi vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ảnh gà Lương Phượng gà Đông Tảo 32 Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 48 Hình 3.2 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 51 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 53 Hình 3.4 Biểu đồ số sản xuất gà thí nghiệm (PN) 61 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn số kinh tế (EN) 63 vii viiv CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CP CS Cv đ ĐT ĐVT EN g L1 LP Kcal kg KL M ME mx NXB PN SS Sx T TĂ TCVN TGST TM TN TT TTTĂ VCK : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Protein thô Cộng Hệ số biến dị Đồng Gà Đơng Tảo Đơn vị tính Chỉ số kinh tế Gam Lô Gà Lương Phượng Kilocalo Kilogam Khối lượng Mái Năng lượng trao đổi Sai số số trung bình Nhà xuất Chỉ số sản xuất Sơ sinh Độ lệch chuẩn Trống Thức ăn Tiêu chuẩn Việt Nam Thời gian sinh trưởng Trống, mái Thí nghiệm Tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn Vật chất khơ v ii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng ngành chăn ni giới Việt Nam, cung cấp nguồn protein động vật dồi cho người Gia cầm chiếm 20 - 25% tổng sản phẩm thịt giới, nước phát triển tỷ lệ thịt gia cầm chiếm 30% Mức sản xuất tiêu thụ thịt trứng gia cầm không ngừng tăng qua năm Trong năm gần đây, chăn ni gia cầm có tốc độ sinh trưởng nhanh bền vững với giá trị sản xuất lớn Ngành chăn nuôi đạt 9.059,8 tỷ đồng năm 1986 tăng lên 21.199,7 tỷ đồng năm 2002 chiếm 17,8 - 21,2% giá trị sản xuất nông nghiệp, năm 2009 đạt 110.311,6 tỷ đồng đạt 26,9% Chăn nuôi gia cầm có giá trị sản xuất 1.701 tỷ đồng năm 1986 tăng lên 3.712,8 tỷ đồng năm 2002, chiếm 18 - 19% chăn nuôi Tổng đàn gia cầm năm 1986 có 99,9 triệu con, đến 2003 có 254 triệu (gà 185 triệu con) tốc độ tăng bình quân 7,85%/năm Từ 1990 đến 2003 tổng đàn gia cầm tăng từ 80,18 triệu lên 185 triệu Năm 2009 tổng đàn gia cầm đạt 280,18 triệu (Phùng Quang Tiến, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Quý Khiêm, 2010)[55] Ngành chăn nuôi gia cầm nước ta phát triển mạnh theo hướng chăn ni chính: + Chăn nuôi công nghiệp: Sử dụng giống chuyên dụng cao sản, nuôi thâm canh nhằm tạo sản lượng thịt, trứng cao nhất, chăn nuôi hiệu thời gian ngắn nhất, chăn ni cơng nghiệp ước tính đạt khoảng 18 20% tổng sản phẩm gia cầm + Chăn ni theo hình thức bán cơng nghiệp, trang trại nơng lâm kết hợp, chăn nuôi thả vườn, chăn nuôi truyền thống nông hộ quy mô nhỏ lẻ, tận dụng nguồn thức ăn rẻ tiền điều kiện tự nhiên sẵn có tạo sản phẩm thịt chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Chăn nuôi gia cầm nông hộ tỉnh miền núi trung du phía Bắc nói chung Thái Nguyên nói riêng năm gần có nhiều thay đổi đáng kể, hộ chăn nuôi tận dụng điều kiện tự nhiên thịt ngực chiếm 15,77%, thịt đùi chiếm 21,25%, tỷ lệ mỡ chiếm 2,56%; tương tự số gà mái 79,26; 17,21; 20,55 4,25% Ở giai đoạn 91 ngày tuổi kết khảo sát cho thấy tỷ lệ thân thịt trống 76,6%, thịt ngực chiếm 19,5%, thịt đùi 22,43%, mỡ chiếm 2,26% Ở gà mái 78,83 ; 18,96 ; 19,77 6,50% Các số mổ khảo sát gà thí nghiệm có sai khác so với gà Đông Tảo thuần: tỷ lệ thân thịt tỷ lệ thịt ngực cao tỷ lệ thị đùi thấp Theo tác giả Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang, Lê Thị Ngà, Nguyễn Mạnh Hùng (1999)[58] Kết khảo sát gà Đông Tảo Thụy Phương công bố : Tỷ lệ thân thịt lúc 12 tuần tuổi đạt 70,01 - 71,42% ; tỷ lệ thịt ngực đạt 16,8 - 16,51% ; tỷ lệ thịt đùi 20,07 - 23,88% Qua khẳng định gà thí nghiệm ni địa phương sinh trưởng phát triển bình thường, tiêu so sánh tương đồng phù hợp với kết nghiên cứu trước nhà khoa học tuân theo quy luật chung sinh trưởng phát triển gia cầm 3.7 Chất lượng thịt gà thí nghiệm Để đánh giá chất lượng thịt gà thí nghiệm thơng qua tiêu phân tích thành phần hóa học thịt đùi thịt ngực gà nuôi lứa tuổi 11 - 12 - 13 tuần tuổi, với số tiêu : Vật chất khơ, hàm lượng chất : protein, lipid, khoáng tổng số Kết thể qua bảng 3.12 Từ kết phân tích bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ VCK thịt gà tăng dần theo tuần tuổi, điều tuân theo quy luật gia cầm nhỏ tỷ lệ nước thịt nhiều gia cầm lớn, số giá trị dinh dưỡng cao giai đoạn cuối Thể giai đoạn 11 tuần tuổi tỷ lệ VCK thịt ngực lơ thí nghiệm 26,49% (trống) 26,35% (mái) giai đoạn 13 tuần tuổi 26,86 26,64%, chênh lệch tăng thêm 0,37 - 0,31% ; Đối với thí nghiệm chênh lệch tỷ lệ VCK thịt ngực tuần tuổi 13 so với tuần 11 1,01 - 0,91% Ở tuần tuổi 13, tỷ lệ protein thịt ngực gà trống mái 23,67 - 23,67% TN1 ; 24,3 - 24,6% TN2 24,37 - 24,2% TN3 Tỷ lệ lipid khống vơ dao động giai đoạn 11 - 13 tuần tuổi Tỷ lệ protein thịt ngực gà trống mái cao thịt đùi tỷ lệ lipid thịt đùi cao thịt ngực, điều cho thể chất lượng thịt ngực gia cầm cao thịt đùi, chênh lệch tỷ lệ thành phần dinh dưỡng gà trống gà mái thí nghiệm khơng cho kết rõ rệt Bảng 3.12 Kết phân tích thành phần hóa học thịt Tuần tuổi Chỉ tiêu Vật chất khô (%) Tỷ lệ protein (%) 11 Tỷ lệ lipid (%) Tỷ lệ chất khống (%) Vật chất khơ (%) Tỷ lệ protein (%) 12 Tỷ lệ lipid (%) Tỷ lệ chất khống (%) Vật chất khơ (%) Tỷ lệ protein (%) 13 Tỷ lệ lipid (%) Tỷ lệ chất khống (%) Tính Thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm biệt Ngực Đùi Ngực Đùi Ngực Đùi T 26,49 22,24 26,78 23,29 26,31 22,69 M 26,35 23,33 26,24 22,52 26,24 22,35 T 23,34 19,02 23,42 20,06 23,06 19,23 M 22,55 19,35 23,07 19,98 23,66 19,76 T 0,66 1,44 0,46 1,46 0,45 1,56 M 0,63 1,86 0,52 1,34 0,66 1,45 T 1,25 1,2 1,21 1,2 1,26 1,24 M 1,34 1,17 1,15 1,22 1,29 1,15 T 26,63 23,1 27,16 22,84 26,72 23,14 M 26,56 24,34 26,66 23,11 26,57 22,51 T 23,44 20,0 23,03 19,3 24,35 21,08 M 23,46 21,45 23,66 19,05 23,46 20,7 T 0,75 1,15 0,67 1,11 0,44 1,05 M 0,53 1,23 0,55 1,17 0,52 1,14 T 1,25 1,25 1,26 1,24 1,18 1,2 M 1,08 1,2 1,28 1,13 1,16 1,24 T 26,86 22,34 27,22 23,78 27,32 24,3 M 26,64 24,16 27,10 23,56 27,15 24,34 T 23,67 20,17 24,3 20,54 24,37 21,0 M 23,38 20,02 24,6 21,2 24,2 21,05 T 0,68 1,89 0,67 1,53 0,68 1,56 M 0,83 1,75 0,55 1,66 0,57 1,64 T 1,35 1,25 1,44 1,33 1,46 1,34 M 1,3 1,28 1,42 1,34 1,45 1,33 Kết phân tích thành phần hóa học thịt gà cho thấy có chênh lệch tăng lên tỷ lệ vật chất khô theo tuần tuổi, tỷ lệ thành phần thịt đùi thịt ngực có thay đổi, tỷ số ngày có xu hướng tăng lên đặc biệt số VCK protein, giá trị đạt cao cuối giai đoạn tuần tuổi thứ 13 3.8 Đánh giá tuổi giết mổ thích hợp Căn vào tiêu: Khối lượng thể, kết tính tốn số, kết mổ khảo sát cảm quan đánh giá để xác định thời điểm xuất bán, giết mổ thích hợp - Từ kết tổng hợp cho thấy gà Lương Phượng (TN3) nuôi bán chăn thả có số sinh trưởng tích lũy, PN EN giảm nhanh tuần 12 13, tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng tăng cao, khối lượng thể tuần 11 đạt 1.669,67g (trống) 1.419,26g (mái) tương đối phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nên xuất bán giai đoạn 11 tuần tuổi hợp lý mang lại giá trị cao - Gà lai F1 nuôi nhốt (TN1) tuần tuổi 11 khối lượng thể trống đạt 1.620,90g/con; mái đạt 1.471,88g/con, số PN EN bắt đầu giảm, đủ tiêu chuẩn xuất bán Tuy nhiên khả tăng khối lượng cao mức tiêu tốn thức ăn mang lại hiệu chăn nuôi Căn vào khối lượng số kỹ thuật nên xuất bán tuần 12 phù hợp - Gà lai F1 nuôi bán chăn thả (TN2) cuối giai đoạn (tuần 13), sinh trưởng tuyệt đối mức 130,07g/con/tuần, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 3,71kg/kg, vào số PN EN cho thấy nên xuất bán 13 tuần tuổi mang lại giá trị kinh tế Bằng cảm quan đánh giá chất lượng giống gà lai F1 (ĐT x LP) cho thấy: Gà lai F1 có màu lơng tương đối nhất, trống có màu lơng nâu đỏ (mã lĩnh), mái có màu lơng nâu nâu nhạt, chân thơ, ngón chân ngắn khơng to gà Đông Tảo, tỷ lệ mào nụ chiếm tới 95% gà trống mái Thịt gà chắc, thớ thịt dai thơm Gà lai F1 mang nhiều đặc điểm tốt giống gà bố Đông Tảo nên người tiêu dùng ưa chuộng 3.9 Sơ hạch tốn kinh tế Từ thực tế chăn ni số liệu yếu tố đầu vào, đầu : giá giống, thức ăn, thuốc thú y, hoá chất khử trùng tiêu độc, , khối lượng gà xuất bán giá bán gà thịt thời điểm Sau kết thúc thí nghiệm, chúng tơi sơ hạch tốn kinh tế đàn gà thí nghiệm qua bảng 3.13 Bảng 3.13 Một số tiêu kinh tế thí nghiệm STT Chỉ tiêu ĐVT Thí nghiệm (n = 3) Thí nghiệm Thí nghiệm (n = 3) (n = 3) I Phần chi phí Con giống đ/kg 4.695 4.869 4.815 Thức ăn đ/kg 29.458 31.976 32.530 Thuốc thú y đ/kg 1.056 1.095 1.083 Tổng chi đ/kg 35.210 37.941 38.428 II Phần thu: Giá gà đ/kg 48.000 50.000 45.000 III Hạch toán: Thu - chi đ/kg 12.790,22 12.059,43 6.572,41 IV Chêng lệch (±) đ/kg + 6.217,81 + 5.487,02 V So sánh (%) 183,49 100 (%) 106,06 100 Qua bảng 3.13 sơ hạch tốn kinh tế chăn ni thí nghiệm cho thấy thu nhập từ chăn ni gà thí nghiệm sau: 12.790,22đ/kg (thí nghiệm 1); 12.059,43/kg (thí nghiệm 2) 6.572,41đ/kg (thí nghiệm 3) Như vậy, với điều kiện chăn nuôi nhau, thời điểm thí nghiệm gà ni theo phương thức ni nhốt cho thu nhập cao nuôi bán chăn thả 720,79đ/kg (bằng 106,06%) Ở phương thức nuôi bán chăn thả nuôi gà lai hiệu cao ô đối chứng 5.487,02đ/kg Kết chăn nuôi gà lai F1 (trống Đông Tảo x mái Lương Phượng) mở rộng số hộ chăn nuôi địa bàn huyện Đồng Hỷ thành phố Thái Nguyên cho kết tương tự Điều khẳng định gà lai F1 có khả sinh trưởng phát triển tốt hai phương thức chăn nuôi, chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ *Kết luận Từ kết thí nghiệm chăn ni thực tiễn gà lai F1 nông hộ tỉnh Thái Nguyên, sơ kết luận sau: - Gà lai F1 (trống Đơng Tảo x mái Lương Phượng) có khả thích nghi cao với điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên Gà sinh trưởng phát triển tốt điều kiện chăn nuôi theo phương thức bán chăn thả nuôi nhốt nông hộ địa bàn vùng núi trung du tỉnh Thái Nguyên - Gà lai F1 (trống Đông Tảo x mái Lương Phượng) nuôi điều kiện nuôi nhốt cho khối lượng lớn bán chăn thả, tỷ lệ nuôi sống đến 13 tuần tuổi đạt 94,67% Khối lượng sống bình quân gà trống đạt 1.909,98g/con ; gà mái đạt 1.690,17g/con Sinh trưởng bình quân trống 144,41g/con/tuần, mái 127,5g/con/tuần Tiêu tốn thức ăn 3,43kg/kg tăng khối lượng Hiệu kinh tế sau 13 tuần bình qn 12.790,22đ/kg (tính theo giá thời điểm thí nghiệm) - Gà lai F1 ni theo phương thức bán chăn thả lớn tương đương gà Lương Phượng điều kiện chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống đến 13 tuần tuổi đạt 95,0%, Khối lượng sống bình quân 13 tuần tuổi trống đạt 1.829,80g/con gà mái 1.630,29g/con Sinh trưởng bình quân trống 138,24g/con/tuần 122,89g/con/tuần gà mái Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 3,71kg Hiệu kinh tế sau 13 tuần bình quân 12.059,43đ/kg (tnh theo giá thời điểm thí nghiệm) - Từ kết thí nghiệm: tiêu sinh trưởng, số sản xuất (PN), số kinh tế (EN), kết mổ khảo sát, kết phân tích hàm lượng số chất dinh dưỡng thịt gà thí nghiệm, kết hạch tốn thực tế chăn ni nơng hộ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng xác định thời điểm xuất bán thích hợp: 70 70 + Đối với phương thức nuôi nhốt gà lai F1 thời gian xuất bán hiệu giai đoạn 12 tuần tuổi + Đối với phương thức chăn nuôi bán chăn thả gà lai F1 thời gian xuất bán 13 tuần tuổi phù hợp *Đề nghị - Để có sở đánh giá khả sinh trưởng gà lai F1 (trống Đông Tảo x mái Lương Phượng) thời kỳ năm khẳng định đầy đủ tiềm năng xuất giống cần tiến hành nuôi thử nghiệm gà lai F1 vào mùa vụ khác năm - Tiếp tục nghiên cứu chọn tạo nhiều cặp lai giống gà địa phương nhập nội khác nhằm tạo thêm tổ hợp lai có đặc điểm phù hợp với điều kiện sinh thái tập quán chăn nuôi địa phương./ 71 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội Brandsch H., Biichel H (1978) Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật Cục Chăn nuôi quốc gia (2006), Báo cáo tình hình chăn ni giai đoạn 2001 - 2006 định hướng phát triển thời kỳ 2006 - 2015 Hà Nội, 2006 Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Minh Hồn (2000), Di truyền động vật, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Đạt, Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Thành Đồng, Hoàng Thị Nguyệt (2006) “Nghiên cứu, đánh giá tiêu suất nguyên liệu gà Đông Tảo LV2 trại Thực nghiệm Liên Ninh” Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Huy Tuấn, Hoàng Thị Nguyệt, Phan Hồng Bé (2009), Đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà VP2 hệ II trại Thực nghiệm Liên Ninh Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích Hường (2005), Báo cáo kết Nghiên cứu lai gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Mạnh Hùng CS (1994), Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 72 72 11 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hồn, Lê Đình Phùng (2006), Chọn giống nhân giống vật nuôi, NXB Đại học Huế 12 Hội chăn nuôi Việt Nam (2001), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (2004), Giáo trình chăn ni gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học NCS ngành chăn nuôi), NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Đại học Huế 15 Dương Mạnh Hùng (2004), Bài giảng giống vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 16 Nguyễn Thị Khanh, Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2000), ”Kết chọn lọc nhân gà Tam Hoàng dòng 882 Jiangcun vàng trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo k hoa học chăn nuôi 1999 - 2000, phần chăn nuôi gia cầm 17 Đào Văn Khanh (2004), Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên 18 Khavecman (1972), Sự di truyền suất gia cầm - Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập Johansson chủ biên Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch 19 Bùi Đức Lũng (1992), ”Ni gà thịt broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm thành phố Hồ Chí Minh 20 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà broiler đạt suất cao, NXB Nông nghiệp Hà Nội 73 73 21 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam 22 Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1994), ʺBước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng gà Riʺ, Kết nghiên cứu bảo tồn gen vật nuôi Việt Nam - Viện Chăn ni quốc gia 23 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 24 Trần Đình Miên, (1994), Di truyền học quần thể, Di truyền chọn giống động vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội 25 Nguyễn Văn Minh (2000), Nghiên cứu số tiêu kinh tế kỹ thuật tổ hợp gà lai F1 (Kabir x Ri) F1 (Lương Phượng x Ri) nuôi bán chăn thả qua vụ khác Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ KHNN 26 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tnh, NXB giáo dục Hà Nội 27 Lê Hồng Sơn, Hoàng Văn Tiến (1998), ”Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng khác đến tốc độ sinh trưởng tuổi đẻ gà mái sinh sản Tam Hoàng 882”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996 - 1997, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 28 Lê Hồng Sơn, Hồng Văn Tiến (1998) ”Xác định mức lượng, Protein thích hợp thức ăn để ni gà thịt Tam Hồng dòng 882”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996 - 1997, NXB Nông nghiệp Hà Nội 29 Vũ ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1998 – 1999), “Khảo sát số tnh sản xuất giống gà Lương Phượng Hoa Hà Tây” Báo cáo kết nghiên cứu khoa học- Bộ Nông nghiệp PTNT, 1999 74 74 30 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, giáo trình dùng cho cao học, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 31 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni, NXB Nông nghiệp Hà Nội 33 Bùi Quang Tiến (1993), Phương pháp mổ khảo sát gia cầm,Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 34 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2005), Nghiên cứu số cơng thức lai dòng chun thịt Ross-208 Hybro HV85, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập, NXB Nông nghiệp Hà Nội 35 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro HV85, Luận án PTS khoa học nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 36 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía 37 Phạm Thị Minh Thu, Trần Đình Miên, Trần Cơng Xuân (2000) Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1999-2000 - Phần chăn nuôi gia cầm Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương - Viện Chăn Nuôi, Hội Chăn ni Việt Nam 38 Hồng Tồn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng protein thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gà broiler nuôi chung nuôi tách trống mái theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp 39 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà Kabir, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2002 75 75 40 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, ấp trứng thú y phòng bệnh gà, Hà nội - 2006 41 Đỗ Xuân Tăng (1980), Kết mổ khảo sát số giống gà ni nước ta, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, phần chăn ni thú y, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 42 Đồn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt cộng (1999), So sánh suất gà broiler nuôi miền Bắc Việt Nam, Chun san chăn ni gia cầm 43 Lò Văn Tại (2000) Khảo sát so sánh khả sinh trưởng cho thịt giống gà thả vườn Kabir, Tam Hồng, Lương Phượng ni vụ hè thu Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp 44 Phùng Hữu Trung (2004) Nghiên cứu công thức lai kinh tế gà Ri với gà Lương Phượng nuôi bán chăn thả nông hộ tỉnh Yên Bái Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp 45 Viện Kinh tế nông nghiệp (8/2005), Báo cáo tổng quan ngành chăn nuôi Việt Nam 46 Nguyễn Đăng Vang (1999), ‘Khả sản xuất gà Ri’, Chuyên san chăn nuôi gia cầm - Hội chăn nuôi Việt Nam 47 Nguyễn Đăng Vang (2001), Nghiên cứu chọn lọc nhân nâng cao suất chất lượng số giống gia cầm nước nhập nội, tạo tổ hợp lai nhằm phát triển chăn nuôi nông hộ - Báo cáo Hội nghị Khoa học Phát triển Nông nghiệp Đa dạng bước đại hố Bộ Nơng nghiệp PTNT, Viện Khoa học NN Việt nam - Hà nội, 2001 48 Nguyễn Đăng Vang (1983), Nghiên cứu khả sinh sản ngỗng Rheinland, Thông tin KHKT chăn nuôi số 3, 1983 76 76 49 Trần Thanh Vân (2002), ”Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả sản xuất thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên”, Báo cáo đề tài cấp Bộ B2001-02-10 50 Nguyễn Đăng Vang đồng (2001), Kết nghiên cứu chọn lọc nhân nâng cao suất chất lượng số giống gia cầm nước nhập nội, tạo tổ hợp lai nhằm phát triển chăn nuôi nơng hộ, Đề tài KHCN.08.13 thuộc Chương trình KHCN.08 51 Viện Chăn nuôi, 1998 ″Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1996 - 1997”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 52 Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Át lát giống gia súc, gia cầm Việt Nam 53 Viện Chăn nuôi quốc gia (2003), Nghiên cứu phát triển chăn nuôi đến 2010 - Kế hoạch chiến lược cho Viện Chăn nuôi Việt Nam 54 Viện Chăn nuôi, Một số kết nghiên cứu giai đoạn 2006-2007 tến kỹ thuật chuyển giao vào sản xuất cho tỉnh phía nam, TP Hồ Chí Minh, 2007 55 Viện Chăn nuôi - Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương (2010), Kỹ thuật chọn giống chăn nuôi gà 56 Trần Công Xuân CTV (2001), ”Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng Hoa Trung Quốc”, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi 57 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2000) ”Nghiên cứu khả cho thịt lai gà Kabir với gà Lương Phượng Hoa”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, phần chăn nuôi gia cầm 58 Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang, Lê thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thụy Phương, Chuyên san chăn nuôi gia cầm 77 77 59 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt CTV (1997), ″Kết nghiên cứu số đặc điểm tnh sản xuất gà Tam Hồng Jiangcun”, Báo cáo khoa học chăn ni thú y 1996 – 1997, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hội khoa học ban Động vật thú y 60 Trần Công Xuân (1999), ″Khả sản xuất gà Đông Tảo”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm - Hội chăn nuôi Việt Nam 61 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), ″Kết nghiên cứu số đặc điểm tnh sản xuất gà Tam Hồng, Jiangcun vàng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989-1999, Viện Chăn Nuôi - Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, NXB Nông nghiệp Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 62 Chambers J.R (1990) Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam, Holland 63 Gavora J.F (1990), Disease genetic in poultry breeding and genetic R.P Cawford ed Elsevier Amsterdam 64 HillF, Dikerson G.E and Kempster H.L (1954), Some relatonships between hatchability egg producton adult metacity, poultry science 65 Robertson A Lemer I.M (1949), The heritability of al-or-none traits viability of poultry genetcs, poultry science ... tế tiến hành xây dựng đề tài Nghiên cứu khả sinh trưởng hiệu kinh tế gà lai F1 (trống Đông Tảo × mái Lương Phượng) ni Thái Ngun” 3 Mục đích đề tài: + Nghiên cứu đánh giá khả sản xuất hiệu kinh. .. ni gà lai F1 (trống Đơng Tảo x mái Lương Phượng) theo phương thức bán chăn thả nuôi nhốt nông hộ tỉnh Thái Nguyên, đồng thời tài liệu tham khảo cho nghiên cứu nhằm đánh giá công thức lai nghiên. .. cong sinh trưởng Khi nghiên cứu khả sinh trưởng gà thịt, Chambers (1990)[62] kết luận: đường cong sinh trưởng gà thịt gồm pha sinh trưởng có tốc độ nhanh diễn từ sau nở, đến vật đạt tốc độ sinh trưởng

Ngày đăng: 03/11/2018, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w