Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
110,5 KB
Nội dung
Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại LỜI NÓI ĐẦU I.MỤC ĐÍCH RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA THƠNG TƯ 13/2010/TT-NHNN .3 1.Bối cảnh đời mục đích thơng tư 13/2010/TT-NHNN a.Bối cảnh đời b.Mục đích ban hành 2.Những nét sửa đổi .4 II.TÁC ĐỘNG TỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.Những ưu điểm tác động tích cực 2.Những hạn chế tác động tiêu cực .7 III.NHỮNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THÔNG TƯ 13/2010/TT-NHNN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại LỜI NÓI ĐẦU Sự đời hoạt động ngân hàng đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển tiến người Hoạt động kinh doanh ngân hàng lĩnh vực kinh doanh đặc biệt hàng hóa trình kinh doanh tiền tệ - loại hàng hóa có tính nhạy cảm sức hút đặc biệt Chính tính đặc biệt mà hoạt động kinh doanh ngân hàng vừa loại hoạt động đem lại hiệu lớn kinh tế, vừa lĩnh vực có khả xảy rủi ro cao Mặc dù đời muộn so với giới đến nay, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhiên khơng tránh khỏi cịn nhiều hạn chế Những vấn đề hệ thống tài nước bộc lộ với khủng hoảng tài tồn cầu tồi tệ từ năm 1930, điều kiện chín muồi để Việt Nam ban hành quy định chặt chẽ khắt khe điều kiện đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng nói riêng, hệ thống tài nói chung Theo đó, ngày 20/05/2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày1/10/2010 Xuất phát từ ảnh hưởng không nhỏ sau ban hành thông tư 13/2010/TT-NHNN, chúng em xin đề xuất thực tiểu luận: “Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại” Trong tiểu luận có phân tích rõ bối cảnh mục đích đời thơng tư, tác động tích cực, tiêu cực thông tư hệ thống ngân hàng thương mại Do thời gian hạn hẹp kiến thức hạn chế, tiểu luận nhiều vấn đề phân tích chưa sâu sắc có sai sót, chúng em mong góp ý giáo Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng Tác động thơng tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại I MỤC ĐÍCH RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA THÔNG TƯ 13/2010/TT-NHNN Bối cảnh đời mục đích thơng tư 13/2010/TT-NHNN a Bối cảnh đời Kinh tế giới tháng đầu năm 2010 diễn biến phức tạp Có lúc người ta lo ngại khủng hoảng kép vấn đề nợ Hy Lạp tưởng khơng thể kiểm sốt Các thị trường chứng khốn sụt giảm thê thảm Tình trạng thất nghiệp lớn làm ảnh hưởng đến tổng cầu giới Cục dự trữ liên bang Mỹ FED tiếp tục sách tiền tệ nới lỏng làm giá biến động mạnh… Những yếu tố tác động trực tiếp vào kinh tế nước ta đặc biệt hoạt động tài tiền tệ cịn phát triển chưa bền vững, tiềm ẩn nhiều rủi ro Tỷ giá, lãi suất có nhiều biến động, thị trường vàng cịn nhiều biến động nhiều tác động không nhỏ tới ổn định tiền tệ cân đối vĩ mô Việt Nam năm 2010 Các ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động cịn chưa ổn định mơ hình quản trị, chưa có chiến lược hệ quản trị chiến lược tốt Theo đó, mức dư nợ cho vay bất động sản, chứng khoán cao, đầu tư ạt vào công ty Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam gặp phải hai vấn đề lớn: rủi ro khoản rủi ro từ hoạt động liên quan đến chứng khoán bất động sản Nhận thấy bất ổn hệ thống tài nước bộc lộ với khủng hoảng tài tồn cầu,vì vậy, xu hướng nâng cao khả bảo đảm an toàn, giảm thiểu rủi ro thị trường tài đặc biệt lĩnh vực tín dụng trọng hết Sau trình soạn thảo dài, ngày 20/05/1010, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thức ban hành Thơng tư 13/2010/TT-NHNN Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng có hiệu lực từ 01/10/2010 b Mục đích ban hành Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ban hành nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu khả cạnh tranh hệ thống tài ngân hàng Việt Nam Và nằm chiến lược cấu lại kinh tế để đảm bảo tăng trưởng với Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại tốc độ cao bền vững Thông tư đời trước mắt để giải vấn đề: thứ tăng khả khoản ngân hàng thương mại; thứ hai hạn chế ngân hàng thương mại tham gia vào nhiều hoạt động kinh doanh mang nhiều rủi ro chứng khoán bất động sản Những nét sửa đổi Thơng tư 13 bao gồm nhiều nội dung chủ yếu liên quan tới qui định tỉ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Trong tập trung ba điểm mấu chốt: Tăng hệ số an toàn vốn CAR từ 8% lên 9% Theo điều mục thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định sau: “Tổ chức tín dụng trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro tổ chức tín dụng (tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ) Tổ chức tín dụng phải thực Báo cáo tài hợp theo quy định pháp luật, ngồi việc trì tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ quy định khoản điều này, phải đồng thời trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% sỏ hợp vốn, tài sản tổ chức tín dụng cơng ty trực thuộc (tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất).” Thông tư 13 bước cứng rắn Ngân hàng nhà nước việc quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Theo đó, tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% ( thay 8% trước đó) vốn tự có tổng tài sản “Có” rủi ro tổ chức tín dụng Thay đổi hệ số rủi ro tài sản “Có” Có hai thay đổi bản: (1) Các khoản vay công ty con, công ty liên doanh, cơng ty liên kết với tổ chức tín dụng có hệ số rủi ro điều chỉnh tăng từ 100% lên 150% (2) Các khoản vay kinh doanh bất động sản khoản vay công ty chứng khốn có hệ số rủi ro nâng từ 100% lên 250% Hệ số rủi ro khoản Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại cho vay đầu tư chứng khoán giữ nguyên mức 250% Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN/ Tăng cường qui định đảm bảo khả khoản Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động giới hạn mức 80% ngân hàng 85% với tổ chức phi tín dụng Điểm đáng lưu ý khoản huy động tính lại khơng bao gồm tiền gửi khơng kì hạn tổ chức kinh tế, tiền kho bạc nhà nước tiền vay tổ chức tín dụng nước II TÁC ĐỘNG TỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Những ưu điểm tác động tích cực Thứ nhất, nâng cao tỉ lệ an tồn cho hoạt động tín dụng Việc tăng hệ số CAR từ 8% lên 9% đòi hỏi tổ chức tín dụng phải tăng tử số (Vốn tự có) giảm mẫu số (giảm tài sản “Có”' rủi ro) hai Mà cách tính tài sản có rủi ro, khoản cho vay để đầu tư chứng khoán cho Cty chứng khoán vay gán chung hệ số rủi ro 250% (mức rủi ro cao nhất) Như vậy, vơ hình chung, để đảm bảo CAR, tín dụng cho đầu tư chứng khoán khoản mục hàng đầu đưa vào danh sách điều chỉnh cắt giảm hạn chế Như vậy, nguồn vốn giải ngân để rót vào TTCK bị thắt chặt Điều giúp nâng cao tiềm lực tài chính, đảm bảo an tồn tốn, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng Ngồi cịn góp phần tăng tiềm lực tài cho toàn hệ thống ngân hàng Basel II quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%, điểm yếu phân tích viết Basel Dự kiến phiên tới, hệ số đủ vốn CAR nâng lên Do vậy, việc đưa hệ số CAR lên 9% Thông tư 13 phù hợp với xu hướng chung toàn cầu Đối với quy định vốn pháp định tối thiểu 3.000 tỷ đồng, thông lệ quốc tế không đưa tiêu chuẩn hay giới hạn quan điểm họ đủ vốn Tuy nhiên bối cảnh để quy mô ngân hàng nhỏ, dễ để cá nhân hay doanh nghiệp thâu tóm biến ngân hàng thành đơn vị huy động vốn cho họ Vì thế, giới hạn sở hữu, cấp tín dụng nhằm Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại hạn chế lũng đoạn tổ chức tín dụng quy định chặt chẽ quy định hành Thứ hai, hạn chế ngân hàng thương mại tham gia vào hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro Thông tư 13 quy định hành giới hạn chặt chẽ việc tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán bất động sản ngân hàng thương mại Hệ số rủi ro điều chỉnh tăng từ 100% lên 150% với khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, cơng ty liên kết với tổ chức tín dụng; từ 100% lên 250% với khoản vay kinh doanh bất động sản khoản vay công ty chứng khoán khiến ngân hàng cẩn trọng với danh mục đầu tư mạo hiểm Từ ngân hàng tăng cường khả quản lí khoản, chủ động với khoản nợ, khoản đầu tư có rủi ro cao, kịp thời giải vấn đề phát sinh việc thu hồi nợ Một điểm cần lưu ý quan điều tiết lĩnh vực cần tăng cường việc tách bạch hoạt động ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư, bối cảnh biên giới hai lĩnh vực mờ nhiều, việc cấp tín dụng mua chứng khoán Thứ ba, tăng cường khả quản lý khoản Thông tư 13/2010/TT-NHNN yêu cầu tổ chức tín dụng phải tính tốn quản lý tỷ lệ khả chi trả hàng ngày Đây thách thức lớn trình thay đổi hồn thiện tổ chức tín dụng để đảm bảo phát triển lành mạnh an toàn Thông tư quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn huy động sử dụng để cấp tín dụng Tuy có tranh cãi điểm khơng rõ ràng tính tốn quy định tỷ lệ này, giới hạn để tổ chức tài khơng rơi vào tình trạng khoản sử dụng vốn mức, việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn không ổn định (vay liên ngân hàng chẳng hạn) vay hay đầu tư dài hạn Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại Thứ tư, hoàn thiện tỉ lệ an toàn ngân hàng thương mại theo thông lệ quốc tế, nâng cao vai trị quản lí Nhà nước Thơng tư 13 chủ trương đắn việc bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống NHTM nói riêng hệ thống tài tiền tệ nói chung theo tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên ngắn hạn, việc thực Thông tư 13 gây nên tác động theo hướng khơng thuận lợi Vì lẽ mà sau ban hành, Thơng tư 13 vấp phải nhiều phản ứng từ chủ thể thị trường tài chính, đặc biệt từ ba lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ ngân hàng, chứng khoán bất động sản Ngày 30/07/2010/ Hiệp hội ngân hàng Việt Nam lập công văn gửi thống đốc NHNN ghi nhận phản hồi bất cập tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Trước hết văn nhận đinh” Nhìn định đề cập Thông tư 13 hướng tới chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng, bảo đảm an toàn cao cho hoạt động kinh doanh an toàn hệ thống ngân hàng Là điều kiện cần để hệ thống ngân hàng Việt Nam nhanh chóng hội nhập với bên ngoài” Những hạn chế tác động tiêu cực a Hạn chế Thứ nhất, quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Điều Mục Hầu hết tổ chức tín dụng khơng thể tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8-9% hạn 1/10/2010, ban hành Thơng tư khơng có thêm văn kèm hướng dẫn lộ trình tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, ngân hàng tổ chức tài buộc phải tăng trì ổn định tỷ lệ thời gian tháng Thứ hai, Điều thông tư quy định hệ số rủi ro 250% tài sản “Có” bao gồm: khoản cho vay để đầu tư chứng khốn, khoản cho vay cơng ty chứng khốn, khoản cho vay nhằm mục đích kinh doanh bất động sản Với tình hình thị trường chứng khốn bất động sản ảm đạm nay, quy định đảm bảo an toàn cho khoản vay gây phản ứng dội từ phía nhà đầu tư từ ngân hàng Hệ số rủi ro Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại lớn áp dụng với số khoản cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán mức độ rủi ro tín dụng lúc xem khơng đáng kể Hệ số khơng hợp lý tính chung cho tất khoản vay kinh doanh bất động sản Cần phân biệt thêm bất động sản hình thành tài sản hình thành tương lai mức rủi ro khác biệt Thứ ba, Điều 16 Mục Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần, nhiên, quy định chưa rõ ràng, chi tiết Sau ban hành Thông tư, hàng loạt câu hỏi thắc mắc đặt ra: Liệu tổ chức tín dụng ủy thác đầu tư nước theo dịch vụ quản lý tài sản để đầu tư vào loại chứng khốn nước ngồi có chịu điều chỉnh giới hạn khơng? Trường hợp TCTD góp vốn vào DN khác để đầu tư vào dự án mà giá trị dự án đầu tư lớn vốn điều lệ DN giới hạn góp vốn xác định theo vốn điều lệ DN hay giá trị dự án đầu tư? Và nhiều câu hỏi khác đặt ra, chứng tỏ quy định ban hành nhiều điều bất cập Thứ tư, vấn đề đưa tranh cãi nhiều tỷ lệ cấp tín dụng quy đinh Điều 18 Mục Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động ngân hàng 80% tổ chức phi ngân hàng 85% Tỷ lệ theo phản hồi 14 ngân hàng thương mại tổ chức tài khơng hợp lý, làm ứ đọng nguồn vốn nguồn huy động lại khó khăn Tỷ lệ tính so với nguồn vốn huy động Một ngân hàng, tổ chức tài ngồi nguồn vốn huy động cịn dùng nguồn khác để cấp tín dụng vốn tự có, loại vốn mang tính chất “coi tự có” (những nguồn vốn họ tạo vốn khấu hao tài sản cố định, quỹ…), số trường hợp vốn huy động thị trường liên ngân hàng vốn giao dịch nghiệp vụ thị trường mở OMO Những nguồn vốn đảm bảo an tồn, sử dụng cấp tín dụng 100% khơng cần thêm tỷ lệ để đảm bảo tính Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại khoản, vậy, đưa vào để tính tỷ lệ so với nguồn vốn huy động không hợp lý Hơn nữa, theo Khoản Điều này, nguồn vốn huy động sử dụng vay không bao gồm tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế, Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm xã hội tổ chức khác Tiền gửi không kỳ hạn đối tượng thường chiếm tỷ lệ từ 15%-20% tổng nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng, nguồn vốn có tính ổn định cao Vậy, ngồi 20% theo quy định khơng sử dụng vay, có 15%-20% khoản tiền gửi không kỳ hạn tổ chức không cấp tín dụng nữa, tổng cộng 35%-40% tổng nguồn vốn huy động phải giữ lại để đảm bảo tính khoản q cao Bên cạnh đó, huy động, tổ chức tín dụng giữ lại lượng vốn NHNN theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc để đảm bảo an toàn, lại thêm tỷ lệ cao dẫn đến vốn dành cho hoạt động kinh doanh tổ chức bị hạn chế Hệ thống ngân hàng phát triển b Tác động tiêu cực Thứ nhất, Giảm khả mở rộng tín dụng Việc ban hành Thơng tư 13 chủ trương đắn Nhà nước việc đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại hệ thống tài tiền tệ nói chung theo tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, ngắn hạn, nói, việc triển khai quy định theo Thông tư gây nên tác động theo chiều hướng không thuận lợi mà đáng kể đến việc giảm khả mở rộng tín dụng Trên thực tế, quy định tỷ lệ cho vay không vượt 80% vốn huy động làm giảm khả mở rộng tín dụng Sở dĩ nói nhìn tỷ lệ 80% cao thực chất nguồn vốn mà NHTM cho vay thấp nhiều so với 80% số vốn huy động tăng trưởng tín dụng thời gian tới bị ảnh hưởng Tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế, kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội nguồn vốn ổn định, chiếm 1520% tổng nguồn vốn huy động ngân hàng Ngoài ra, vốn chủ sở hữu Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng Tác động thơng tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại nhiều ngân hàng chiếm tỷ lệ không nhỏ lại không dùng vay Thứ hai, Là nguyên nhân cản đà giảm lãi suất Thơng tư 13 sách chủ trường song chứa đựng nhiều điểm chưa hợp lý, nguyên nhân cản đà giảm lãi suất Tỷ lệ cho vay không vượt 80% vốn huy động nguồn vốn để cung ứng tín dụng tín dụng khơng bao gồm tiền gửi không kỳ hạn tổ chức, vốn tự có NHTM, đầu tư tổ chức làm giảm khả mở rộng tín dụng Chưa tính đến việc khoản chiếm khoảng 15% vốn huy động, khiến cho quy định thực chất giảm tỷ lệ cho vay so với vốn huy động tổng thể xuống cịn khoảng 60-65%, mà nói đến quy định tỷ lệ cho vay không vượt 80% vốn huy động, riêng điều tạo thêm khóa cho ngân hàng nỗ lực tăng trưởng tín dụng Quy định chưa có thơng lệ quốc tế, chồng chéo với quy định quản lý nợ có, dự trữ bắt buộc v.v… Đây điểm có lẽ chưa thật hợp lý ban hành quy định vào thời điểm Tác động ngắn hạn làm giảm đà tăng tín dụng, lãi suất khó giảm ngắn hạn Do đó, lãi suất chưa thể hạ nhiệt cung vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại lại bị hạn chế Thứ ba, Khó khăn cho việc tăng khả tạo tiền Quy định tỷ lệ cho vay không vượt 80% vốn huy động quy định chưa có thơng lệ giới Có thể áp dụng trường hợp đặc biệt giai đoạn an toàn Quy định làm giảm khả tạo tiền số nhân tiền tệ hệ thống ngân hàng, khoản tiền lớn huy động không dành vay mà nằm “chết” NHTM Đồng thời làm giảm hiệu can thiệp giảm lãi suất Ngân hàng Nhà nước qua thị trường mở, cho vay liên ngân hàng theo định hướng NHNN Thực chất, cạnh tranh tăng lãi suất tiết kiệm lấn át định hướng giảm lãi suất thị trường liên ngân hàng OMO nên hạ nhiệt chưa truyền tải tới Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng 10 Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại lãi suất tín dụng doanh nghiệp Vì vậy, mặt lãi suất chưa thể hạ khả cung cấp tín dụng ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh tế bị hạn chế III NHỮNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THƠNG TƯ 13/2010/TT-NHNN Thơng tư 19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/09/2010 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2010 Sau ban hành ngày 20/05/2010, nhận thấy vài bất cập, NHNN ban hành tiếp Thông tư 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13 trước thức thực ngày 1/10/2010 Sửa đổi điểm đ, khoản 2, điều “Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động” thành “Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động” Điều góp phần làm tăng nguồn cho vay tổ chức tài chính, bỏ nguồn “tự có” “coi vốn tự có” khơng có rủi ro khoản ngồi hệ số tính tỷ lệ cấp tín dụng Một bất cập điều 18 bổ sung Sửa đổi khoản 2, điều 18: bỏ phần “bảo lãnh” tổng cấp tín dụng Điểm 3.3 điều 18 sửa đổi điểm 3.4 Trong nêu rằng, quy định nguồn vốn huy động bổ sung thêm 25% tiền gửi không kì hạn tổ chức kinh tế (trừ tổ chức tín dụng), thêm khoản tiền vay tổ chức tín dụng có thời hạn từ tháng trở lên Điều nới rộng phạm vi nguồn huy động cho vay tổ chức tài Thơng tư 22/2011/TT-NHNN ban hành ngày 30/08/2011 có hiệu lực ngày 01/09/2011 Đến Thơng tư 22 điểm đ, khoản 2, điều bỏ hoàn toàn, nghĩa khơng cịn quy định tỷ lệ cấp tín dụng Đồng thời, sửa đổi điều chỉnh hệ số rủi ro số tài sản có ngoại tệ tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu hủy bỏ mục Thông tư 13 quy định tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng 11 Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại KẾT LUẬN Từ thời trước đến thời này, Ngân hàng Nhà nước kiên hướng Thơng tư phải ban hành, cần sửa đổi bất cập để ngày hoàn thiện Từ phân tích bất cập trên, nhìn lại hướng sửa đổi bổ sung thông tư sau Thông tư 13/2010/TT-NHNN, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh hướng Một thông tư mẻ ban hành để có ý kiến ủng hộ không thể, Thông tư 13 bước tiến tích cực việc xây dựng tảng cần thiết đảm bảo an tồn, nhằm có hệ thống tài lành mạnh ổn định, thực tốt vai trò phân bổ vốn kinh tế Những quy định chặt chẽ này, tất nhiên gặp nhiều phản đối từ phía tổ chức tài chính, nhiên, cần làm mạnh tay, thắt chặt quy củ lần vững mạnh lâu dài Hiện nay, tổ chức tài thực điều chỉnh NHNN, vậy, việc tái cấu hệ thống ngân hàng - bước tiến khơng q khó khăn Việt Nam hướng đến việc phát triển hệ thống ngân hàng đáp ứng đủ chuẩn mực quốc tế đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng 12 Tác động thông tư 13/2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 13/2010/TT-NHNN Thông tư 19/2010/TT-NHNN Thông tư 22/2011/TT-NHNN Đề tài “Thông tư 13/2010/TT-NHNN vấn đề đặt ra” http://vneconomy.vn/2010081601317670P0C6/he-thong-tai-chinh-viet- nam-va-su-tien-hoa-den-thong-tu-13.htm http://vneconomy.vn/20100816014221380P0C6/thong-tu-13-chua-hoanhao-nhung-dung-huong.htm http://cafef.vn/20100821120220564CA31/tac-dong-cua-thong-tu-13-voicac-nhtm-va-thi-truong-chung-khoan.chn Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng 13 ... hoạt động ngân hàng 12 Tác động thơng tư 13/ 2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 13/ 2010/TT-NHNN Thông tư 19/2010/TT-NHNN Thông tư 22/2011/TT-NHNN Đề tài ? ?Thông. .. hoạt động ngân hàng Tác động thông tư 13/ 2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân hàng thương mại I MỤC ĐÍCH RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA THƠNG TƯ 13/ 2010/TT-NHNN Bối cảnh đời mục đích thơng tư 13/ 2010/TT-NHNN... an toàn vốn tối thiểu hủy bỏ mục Thông tư 13 quy định tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Tiểu luận Nguyên lí hoạt động ngân hàng 11 Tác động thông tư 13/ 2010/TT-NHNN đến hệ thống ngân