CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ NGHI THỨC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH I KHÁI NIỆM 1 Khái niệm nghi thức “Là cách thức tiến hành trong một cuộc lễ” (từ điển tiếng Việt, trang 457 Nhà xuất bản trẻ 2001) “Là hình thức để g[.]
1 CHUYÊN ĐỀ NGHI THỨC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH I KHÁI NIỆM Khái niệm nghi thức “Là cách thức tiến hành lễ” (từ điển tiếng Việt, trang 457Nhà xuất trẻ 2001) - “Là hình thức để giao tiếp tổ chức buổi lễ có quy ước sẵn.” Wikionary - Tiếng Việt (từ điển mạng) Khái niệm nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh "Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh quy định thống mang nét đặc trưng Đội thể ngơn ngữ, hình thức tượng trưng, nghi lễ thủ tục đội hình, đội ngũ" Qua khái niệm thấy rắng: Nghi thức phương tiện giáo dục Đội TNTP Hồ Chí Minh Nghi thức Đội góp phần mạnh mẽ vào việc xây dựng phương pháp giáo dục toàn diện mang nét đặc trưng Đội Nghi thức Đội tiến hành thường xuyên hoạt động rèn luyện Đội II Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA NGHI THỨC ĐỘI TRONG GIÁO DỤC VÀ RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN Ý nghĩa Nghi thức Đội góp phần giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, tư thế, tác phong, tính nhanh nhẹn hoạt bát, tinh thần, ý thức trách nhiệm trước tập thể cho đội viên tập thể Đội, tạo thành thói quen nếp tốt sinh hoạt hàng ngày gia đình, nhà trường ngồi xã hội Thực tốt nghi thức Đội góp phần tạo nên vẻ đẹp toàn diện cho tập thể cá nhân đội viên Vai trò Hoạt động nghi thức Đội góp phần giáo dục tồn diện cho thiếu nhi (Đức, Trí,Thể, Mỹ) Nghi thức phương tiện giáo dục Đội, thông qua hoạt động tổ chức Đội củng cố, phát triển khẳng định vị trí, vai trị với nhà trường, xã hội Đặc trưng nghi thức thông qua biểu trưng, ngơn ngữ, lời nói nghi lễ thủ tục để giáo dục em Nghi thức góp phần mạnh mẽ vào việc xây dựng phương pháp giáo dục toàn diện mang nét đặc trưng Đội TNTP Hồ Chí Minh Hoạt động nghi thức Đội giúp em đội viên biết tơn trọng, u q tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh III NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGHI THỨC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH Cờ Đội Nền đỏ, hình chữ nhật, chiều rộng 2/3 chiều dài có hình huy hiệu Đội Đường kính huy hiệu 2/5 chiều rộng cờ Huy hiệu Đội Hình trịn, có hình măng non cờ đỏ vàng; có băng chữ "Sẵn sàng" Khăn quàng đỏ Khăn quàng vải màu đỏ (gọi Khăn quàng đỏ), hình tam giác cân, đường cao phần tư cạnh đáy Khăn qng có kích thước tối thiểu: Đường cao 0,25m; Cạnh đáy 1,00m 1m 0,25m Đội ca Bài hát “Cùng ta lên” nhạc lời nhạc sỹ Phong Nhã (Khi in có nhạc) Khẩu hiệu Đội “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì lý tưởng Bác Hồ vĩ đại: Sẵn sàng!” Cấp hiệu huy Cấp hiệu huy Đội hình chữ nhật đứng, khổ 5cm x 6cm, hai góc trịn, màu trắng, có đỏ vạch đỏ Mỗi đỏ có đường kính 0,8cm, vạch đỏ có kích thước 0,5cm x 4cm Phân biệt cấp Chỉ huy Đội số lượng vạch qui định sau: Liên đội trưởng : Hai ba vạch Liên đội phó :Một ba vạch Ủy viên Ban Chỉ huy (BCH) liên đội : Ba vạch Chi đội trưởng : Hai hai vạch Chi đội phó : Một hai vạch Ủy viên Ban Chỉ huy chi đội: Hai vạch Phân đội trưởng : Hai vạch Phân đội phó : Một vạch Đồng phục Đội a Đồng phục đội viên - Áo sơ mi màu trắng Quần âu váy (đối với nữ) màu sẫm Đi giày dép có quai hậu - Đội viên mặc đồng phục học sinh theo quy định nhà trường (đảm bảo áo có cổ để đeo khăn quàng đỏ b Đồng phục đội nghi lễ( Đội cờ, kèn, trống) + Áo màu trắng có viền đỏ + Quần âu váy (đối với nữ) màu trắng, viền đỏ + Mũ ca lô màu trắng, viền đỏ + Giày ba ta màu trắng + Băng danh dự dành cho hộ cờ (Bằng vái màu đỏ, có dịng chữ tên liên đội) c Đồng phục phụ trách Áo màu xanh hòa bình theo mẫu thống Hội đồng Đội Trung ương Quần âu mầu sẫm Giày dép có quai hậu Trống, kèn Mỗi lên đội có trống gồm trống trống con.(1 kèn có điều kiện) Các trống quy định: Chào cờ, hành tiến, chào mừng Các kèn: Kèn hiệu, chào mừng,tập hợp Phòng Đội Mỗi liên đội có phịng Đội nơi trưng bày hình ảnh, vật truyền thống, thành tích Đội sinh hoạt Đội 10 Các yêu cầu đội viên Đội viên phải thuộc thực yêu cầu sau: Hát Quốc ca, Đội ca; Thắt khăn, tháo khăn quàng đỏ; Chào kiểu đội viên; Các động tác cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ; Hô, đáp hiệu Đội; Các động tác cá nhân chỗ di động, cộng tác đội hình, đội ngũ nghi lễ Đội; Biết trống Đội 11 Đội hình, đội ngũ Đội a Đội hình: Hàng dọc, hàng ngang, chữ U, vịng trịn b Đội ngũ: Tĩnh tại, vận động 12 Yêu cầu huy Đội 13 Nghi lễ Bao gồm Lễ chào cờ; Diễu hành; Duyệt Đội; Kết nạp đội viên; Công nhận Liên đội, chi đội,; Trưởng thành đội viên; Thành lập liên đội, chi đội tạm thời; Đại hội đội; Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ 14.Việc chấp hành nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh IV YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DẠY, NGƯỜI HỌC NGHI THỨC ĐỘI Đối với người dạy Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh phân mơn mơn học cơng tác Đội nội dung học thực hành chủ yếu, chiếm từ 1/3 đến 1/2 tổng số nội dung phần học Để dạy học nghi thức Đội thực có hiệu quả, người dạy người học phải nghiêm túc thực yêu cầu sau đây: Phải nắm vững, thành thục nghi thức Đội; Có khả sư phạm tốt; Khi giảng dạy phải biết kết hợp thuyết trình với trực quan làm mẫu; Làm mẫu nội dung sau diễn giải, phân tích, giảng giải tác dụng bước tiến hành nội dung; Biết lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung đối tượng hướng dẫn; Trang bị cho người học từ đầu vấn đề nghi thức như: Ý nghĩa, tầm quan trọng nghi thức cá nhân độiviên tập thể Đội, ý nghĩa biểu trưng yêu cầu đội viên Khi nội dung thật nhuần nhuyễn tiếp cận đến nội dung đội hình, đội ngũ nghi lễ, thủ tục Ở đối tượng khác việc trang bị nội dung nghi thức phải mức độ khác dựa nguyên tắc từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Yêu cầu người huấn luyện thực hành nghi thức Đội Trong trình hướng dẫn người huấn luyện phải hướng dẫn tỉ mỉ, chi tiết xác Hướng dẫn xong phải cho em thực hành sau chia nhóm nhỏ để tập luyện phải có hướng dẫn, giám sát, uốn nắn giáo viên em làm chưa đều, chưa xác Cho em ôn theo nhóm, tổ cá nhân Kiểm tra đánh giá trình tiếp thu người học giúp em tự nhìn nhận lại đánh giá lẫn nhau, kịp thời uốn nắn sai lệch thực cá nhân phối hợp tập thể Có thể tổ chức hội thi để tổng kết trình học tập, rèn luyện cá nhân tập thể nhóm trao phần thưởng để khuyến khích người học tích cực q trình học rèn luyện nghi thức Đội Có thể huấn luyện nhóm nịng cốt để làm lực lượng nịng cốt triển khai, giám sát hỗ trợ giáo viên trình tập luyện (nếu huấn luyện đông người) Thái độ người dạy, người huấn luyện phải nhẹ nhàng, hòa nhã, kiên trì, nghiêm túc dứt khốt Khơng nóng vội qua loa, đại khái, đồng thời không khắt khe, áp đạt cách cứng nhắc Đối với người học Phải có nhận thức đắn, đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng nghi thức việc giáo dục thiếu nhi vai trò tồn mơn học cơng tác Đội Học tập rèn luyện nghi thức Đội với ý thức tự nguyện, tự giác cao nhất, phấn khởi, tự tin tranh thủ thời gian để rèn luyện kỹ cá nhân Lựa chọn phương pháp tối ưu để tiếp thu như: Nhìn, nghe, ghi chép, làm theo, tập luyện thường xuyên Trang phục phải gọn gàng, chuẩn mực (trang phục theo quy định) Tư tác phong: Phải nhanh nhẹn, tháo vát, khẩn trương, nghiêm túc, xác huy đơn vị tập hợp hay luyện tập Chấp hành cách nghiêm túc lệnh giáo viên huy CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHI THỨC ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH -I NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐỘI VIÊN Đội viên phải thuộc thực yêu cầu sau Hát Quốc ca, Đội ca a Ý nghĩa Đội viên tự hào Tổ quốc Việt Nam Đội TNTP Hồ Chí Minh Thấy trác nhiệm với Tổ quốc tổ chức Đội Rèn luyện nghệ thuật âm nhạc: b Yêu cầu Hát nhịp điệu hát Đúng cao độ trường độ thể tình cảm hát Quốc ca: hát Lễ chào cờ Đội viên hát lời " Tiến quân ca", nhạc lời nhạc sĩ Văn Cao, đệm nhạc, trống theo (khơng dùng nhạc có lời hát thay) Đội ca: hát Lễ chào cờ Đội viên hát lời " Cùng ta lên", nhạc lời nhạc sĩ Phong Nhã, đệm nhạc, trống theo (khơng dùng nhạc có lời hát thay) Thắt khăn, tháo khăn quàng đỏ a Ý nghĩa Khăn quàng đỏ phần cờ Tổ quốc, đeo khăn Quàng đỏ đội viên tự hào Tổ quốc Việt Nam Đội TNTP Hồ Chí Minh Thấy trác nhiệm với Tổ quốc tổ chức Đội b Quy trình thực Thắt khăn quàng đỏ: Tay phải cầm 1/3 chiều dài khăn Dùng hai tay dựng cổ áo Tay trái vuốt nhẹ chiều dài mép khăn phần ba lại Gấp xếp đổi chiều cạnh đáy khăn, để phần chiều cao khoảng 15cm Đặt khăn vào cổ áo, so đầu khăn cho Đặt dải khăn bên trái lên dải khăn bên phải, vịng khăn bên trái vào trong, đưa lên kéo tạo thành nút thứ với dải khăn bên phải( vị trí nút khăn tương đương với khuy áo thứ từ xuống) Lấy dải khăn bên trái vòng xuống phía đướiải khăn bên phải theo chiều từ trái sang phải buộc tiếp thành nút với dải khăn bên phải Chỉnh cho hai dải khăn xòe ra, sửa nút khăn vuông vắn, bẻ cổ áo xuống Tháo khăn quàng đỏ Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phải phía nút, rút khăn Chào kiểu đội viên a Ý nghĩa Năm ngón tay khép kín tượng trưng cho ý thức đồn kết đội viên để xây dựng Đội vững mạnh Đưa tay lên đầu biểu đội viên luôn đặt lợi ích Tổ quốc tập thể Đội lên b Quy trình thực Đội viên đứng tư nghiêm,mắt hướng phía chào, chào tay phải, ngón tay kép kín giơ lên đầu, ngón tay cách thùy trán phải khoảng cm, bàn tay thẳng với cánh tay dưới, khuỷu tay chếch phía trước tạo với thân người góc khoảng 130 độ Giơ tay chào bỏ tay xuống theo đường ngắn nhất, không gây tiếng động Đội viên chào dự lễ chào cờ, đón đại biểu, báo cáo cấp trên, làm lễ tưởng niệm… chào đeo khăn quàng đỏ đeo huy hiệu Đội Các động tác cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ Cầm cờ a Ý nghĩa Được thực chào cờ, lễ duyệt Đội, lễ diễu hành đón đại biểu b Quy trình thực Bàn tay phải nắm cán cờ cao ngang thắt lưng, đốc cán cờ đặt mặt đất, sát ngón út bàn chân phải Cầm cờ tư nghiêm: Khi có lệnh “Nghiêm!”, kéo cán cờ áp sát vào thân mình, người tư nghiêm Cầm cờ tư nghỉ: Khi nghe lệnh "Nghỉ", chân trái chùng ngả cờ phía trước Giương cờ a Ý nghĩa Được thực chào cờ, duyệt Đội, lễ diễu hành đón đại biểu b Quy trình thực Từ tư cầm cờ nghiêm chuyển sang giương cờ: Tay phải cầm cán cờ giương lên trước mặt, tay thẳng vng góc với thân người, cán cờ dựng thẳng đứng Tay trái nắm cán cờ bàn tay phải khoảng 20cm - 30cm, tay phải di chuyển xuống nắm sát đốc cán cờ, kéo sát vào ngang thắt lưng đưa tư giương cờ Cán cờ nghiêng với mặt đất góc khoảng 45 độ Từ tư vác cờ chuyển sang tư giương cờ: Tay phải kéo đốc cán cờ sát thân người, tay trái đẩy cán cờ phía trước tư giương cờ 4.3 Vác cờ a Ý nghĩa Được sử dụng diễu hành, đưa cờ vào làm lễ chào cờ, lễ duyệt Đội, đón đại biểu b Quy trình thực Từ tư cầm cờ nghiêm chuyển sang vác cờ: Tay phải cầm cán cờ giương lên trước mặt, tay thẳng vng góc với thân người, cán cờ dựng thẳng đứng.Tay trái nắm cán cờ bàn tay phải khoảng 30cm, tay phải di chuyển xuống nắm sát đốc cán cờ, đưa thẳng phía trước nghiêng với mặt đất góc khoảng 45độ,tay trái đặt cán cờ lên vai phải( Cánh tay tráivng góc với cán cờ) Từ tư giương cờ chuyển sang tư vác cờ: Tay phải kéo đốc cán cờ sát thân người, tay trái đẩy cán cờ phía trước tư giương cờ.Đưa cờ tư nghỉ: Sau lệnh "thôi" (cờ tư giương vác) Hai tay cầm cán cờ giương lên trước mặt, cán cờ dựng thẳng đứng Tay phải chuyển lên nắm cán cờ cách bàn tay trái 30cm, đặt cán cờ xuống mặt đất, đốc cờ sát ngón út bàn chân phải, cờ tư nghỉ 4 Kéo cờ a Ý nghĩa Động tác kéo cờ sử dụng lễ chào cờ b Quy trình thực Phải cầm tách dây, khơng cho cờ bị rối xoắn vào dây, ròng rọc phải trơn, ngoắc cờ vào dây phải nhanh( có khuyết móc sẵn) Một em kéo cờ, em nâng cờ Hô, đáp khẩu hiệu Đội a Ý nghĩa Là lời hiệu triệu đội viên b Yêu cầu Trong lễ chào cờ, sau nghe người điều hành hô hiệu Đội, toàn đơn vị đáp lại "Sẵn sàng!" Dõng dạc, trang nghiêm Khi hô đáp hiệu không dơ tay Các động tác cá nhân tại chỗ và di động a Ý nghĩa Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, xác, tính kỷ luật tập thể Chấp hành tốt Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh Tạo nét đặc trưng Đội b Quy trình thực - Các động tác cá nhân chỗ + Đứng nghỉ: Người tư đứng, có lệnh "nghỉ!", hai tay để thẳng thoải mái, chân trái chùng xuống, trọng tâm dồn vào chân phải, mỏi đổi chân + Đứng nghiêm: Người tư đứng, có lệnh "nghiêm!", người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, hai tay thẳng khép sát thân người, bàn tay nắm tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào thân người, hai chân thẳng, khép sát, hai bàn chân tạo thành hình chữ V (góc khoảng 600) + Quay bên trái: Khi có lệnh "Bên trái - quay!", sau động lệnh "quay!" người đứng nghiêm, lấy gót chân trái làm trụ, mũi chân phải làm điểm đỡ, quay người sang phía trái góc 900, sau rút chân phải lên, trở tư đứng nghiêm + Quay bên phải: Khi có lệnh "Bên phải - quay!", sau động lệnh "quay!" người đứng nghiêm, lấy gót chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người sang phía phải góc 900, sau rút chân trái lên, trở tư nghiêm + Quay đằng sau: Khi có lệnh "Đằng sau - quay!", sau động lệnh "quay!" lấy gót chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người sang phía bên phải góc 1800, sau rút chân trái lên, trở tư nghiêm + Dậm chân chỗ: Khi có lệnh "Dậm chân - dậm!", sau động lệnh "dậm!", chân trái nhấc lên đặt xuống nhịp một, đồng thời tay trái vung phía trước, bàn tay cao thắt lưng, tay phải đánh thẳng phía sau Nhịp hai làm ngược lại, dậm chân theo nhịp hơ cịi, trống, khơng chuyển vị trí, bàn chân cách mặt đất khoảng 20cm Khi đặt chân xuống đất, mũi chân đặt trước Khi có lệnh "Đứng lại - đứng!" (động lệnh "đứng!" rơi vào chân phải), đội viên dậm chân thêm nhịp, kéo chân phải tư nghiêm + Chạy chỗ: Khi có lệnh: "Chạy chỗ - chạy!", sau động lệnh "chạy!", chân trái nhấc lên đặt xuống nhịp một, nhịp hai ngược lại Hai cánh tay co tự nhiên, lòng bàn tay hướngvào thân người, bàn tay nắm, đánh nhẹ tư thoải mái theo hướng chạy; chạy theo nhịp còi lời hơ, khơng chuyển vị trí Khi có lệnh "Đứng lại - đứng!" (động lệnh “đứng!” rơi vào chân phải), đội viên chạy thêm nhịp Dậm chân phải, tư nghiêm - Các động tác cá nhân di động + Tiến: Khi có lệnh "Tiến bước - bước!", sau động lệnh "bước!", người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, bắt đầu chân trái bước lên trước liên tục theo số bước người huy hô Khoảng cách bước chân bàn chân, bước xong trở tư nghiêm + Lùi: Khi có lệnh "Lùi… bước - bước!", sau động lệnh "bước!", người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, bắt đầu chân trái bước liên tục phía sau theo số bước người huy hô Khoảng cách bước chân bàn chân, bước xong, trở tư nghiêm + Bước sang trái: Khi có lệnh "Sang trái bước - bước!", sau động lệnh "bước!", người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân trái bước sang trái, chân phải bước theo (kiểu sâu đo), đến hết số bước người huy hô Mỗi bước rộng khoảng vai, bước xong, trở tư nghiêm + Bước sang phải: Khi có lệnh "Sang phải bước - bước!", sau động lệnh "bước!", người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân phải bước sang phải, chân trái bước theo (kiểu sâu đo), đến hết số bước người huy hô Mỗi bước rộng khoảng vai, bước xong, trở tư nghiêm + Đi đều: Khi có lệnh: "Đi - bước!", sau động lệnh"bước!", bắt đầu bước chân trái theo nhịp cịi, trống lời hơ, bước đặn, người thẳng, mắt nhìn thẳng Đi khác dậm chân chỗ bước chân di chuyển, gót chân xuống trước, khơng đá hất chân phía trước giật phía sau Khi có lệnh "Đứng lại - đứng!", động lệnh "đứng!" rơi vào chân phải, chân trái bước thêm bước, đưa chân phải lên, trở tư đứng nghiêm + Chạy đều: Khi có lệnh "Chạy - chạy!", sau động lệnh "chạy!", bắt đầu chạy chân trái theo nhịp cịi lời hơ Chạy khác chạy chỗ bước chân di chuyển, không đá chân, người đổ trước Khi có lệnh "Đứng lại - đứng!", động lệnh "đứng!" rơi vào chân phải, đội viên chạy thêm bước kéo chân phải tư nghiêm Đánh trống 7.1 Các yêu cầu sử dụng trống Đội viên phải đeo, đánh trống, cầm dùi quy định theo Nghi thức Đội Biết giữ gìn, bảo quản trống theo yêu cầu 10 7.1.1 Các đeo trống a Trống Khi đứng, lúc nghỉ dùng đeo trống cạn sườn bên trái,người thẳng,nét mặt thoải mái, tay trái cầm dùi vào lòng bàntay,đặt ngang thành trống áp sát vào thân Khi hành tiến: Trống đeo đằng trước, dây đeo trống chếch từ vai trái xuống nách phải, mặt trống chếch từ trái xuống phải góc khoảng 130độ Đeo trống ngang tầm bụng Khi xuống trống tất để trống sang bên trái, trống để nghiêng, dùi để sang bên thành trống b Trống Dây đeo qua vai trái xuống nách phải, tay trái giữ giữ thành trống, trống đeo trước bụng, nghiêng sang trái 7.1.2 Cách cầm dùi a Trống Tay trái (T): Bàn tay ngửa,ngón trỏ ngón để dùi,ngón áp út ngón út đỡ dùi Dùitrống qua khe ngón ngón áp út Ngón kẹp cặt 1/3 cán dùi Tay phải (P): Bàn tay phải úp, cầm 1/3 cán dùi, kể từ lên Đặt dùi vào ngón trỏ ngón (Đốt thứ 2) Bàn tay nắm lại tự nhiên Cánh tay mở cách nách từ 10 - 15cm, cán dùi nằm tẳng khe lòng bàntay b Trống Tay phải cầm dùi đánh vát xuống mặt trống cho đầu dùi chạm vào mặt trống phát tiếng 7.2 Cách thực a Cách đánh trống quy định Trước hết, cần hiểu rõ cách đánh nốt tô điểm mà danh từ âm nhạc viết cho trống người ta thường gọi là: Ra Cụ thể sau: Ghi: Thực đánh nghĩa nốt phụ rơi vào đầu phách nốt phụ cuối phách trước Cách đánh sau: Tay phải (tay úp) - Ký hiệu chữ: P Ký hiệu số: 1, 3, 5, 7, (nốt chính) - cầm dùi để gần sát mặt trống Tay trái (tay ngửa) - Ký hiệu chữ: T Ký hiệu số: 2, 4, 6, (nốt phụ) 52 - Có kiến thức tâm lý phát triển nhóm bao gồm khả nắm bắt bầu khơng khí nhóm để kịp thời thay đổi phương pháp - Biết xếp phòng ốc, thiết bị để tạo bầu khơng khí hấp dẫn - Biết sử dụng phương pháp giáo dục chủ động kể phần Đặc biệt giáo viên phải nắm vững “động học nhóm” có kỹ tác động vào nhóm để: - Tạo bầu khơng khí dân chủ, thoải mái để nhóm viên đưa kinh nghiệm, nhận thức hay định hành động - Tác động kịp thời nhóm có bế tắc để thay đổi quy trình nhóm cho phù hợp - Biết tạo bầu khơng khí tranh luận sơi để cọ xát giá trị, lập trường khác để giúp học viên chấp nhận hay không chấp nhận ý kiến khác biệt - Biết nắm bắt phản hồi nhóm sinh hoạt kết thúc - Uyển chuyển bám sát quy trình phát triển nhóm II TÂM LÝ LỨA TUỔI Sự cần thiết hiểu tâm lý người học Giáo dục kỹ sống không cung cấp kiến thức kỹ mà với tảng thay đổi hành vi đến đối tượng giảng dạy, việc chẩn đoán nhu cầu tâm lý học viên giúp cho công việc hướng dẫn tìm biện pháp hiệu việc tác động đến nhận thức em, tìm phương pháp hướng dẫn phù hợp với tầm hiểu biết khả tiếp thu, khai thác quan tâm hứng thú học viên để đạt đến hiệu giáo dục cao Do đó, người hướng dẫn cần thiết trang bị kiến thức tâm lý lứa tuổi, việc nhận thức hành vi tâm lý chung cá biệt giai đoạn lứa tuổi để tác động giáo dục hiệu đến đối tượng hướng dẫn Tâm lý theo lứa tuổi Lứa tuổi thời kỳ phát triển định đóng kín cách tương đối, giai đoạn có đặc trưng chung thể cách độc đáo tâm lý Trong tiến trình chuyển từ lứa tuổi sang giai đoạn lứa tuổi khác xuất nhu cầu tâm lý chưa có thời kỳ trước Những nhu cầu tâm lý ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách cá nhân Lứa tuổi khơng mang tính cố định bất biến mà mang ý nghĩa tương đối Tuổi có ý nghĩa yếu tố thời gian trình phát triển người học không định trực tiếp phát triển nhân cách Tuổi phù hợp với trình độ phát triển tâm lý người học nhanh chậm biết sử dụng thời gian phương pháp giáo dục để dạy dỗ tổ chức cho người học biết vận dụng kiến thức kỹ sống Lứa tuổi đặc trưng yếu tố như: đặc điểm thể chất, yếu tố điều kiện sống, hoạt động, nhận thức, nhu cầu tình cảm yêu cầu đề cho cá nhân giai đoạn phát triển Ở lứa tuổi, cá nhân phải đương đầu giải nhu cầu nhiệm vụ tâm lý Những vấn đề tâm lý trở nên dễ 53 dàng bình yên cá nhân hiểu diễn biến tâm lý lứa tuổi mình, hướng dẫn dạy cặn kẽ người có trách nhiệm Các giai đoạn phát triển tâm lý phương diện cá thể phân chia sau: - Giai đoạn sơ sinh, hài nhi: sơ sinh - tuổi - Giai đoạn tuổi nhà trẻ: - tuổi - Giai đoạn tuổi mẫu giáo: - tuổi - Giai đoạn tuổi học: - 17 tuổi - Giai đoạn tuổi niên, sinh viên: 18 - 24 tuổi - Giai đoạn tuổi trưởng thành: 25 tuổi trở lên - Giai đoạn tuổi già: 55 - 60 tuổi trở lên Theo quan sát dựa vào nhiều nghiên cứu cho thấy giai đoạn tuổi học giai đoạn phức tạp gặp nhiều thử thách tiến trình phát triển tâm lý người Do có nhiều biến động nên giai đoạn trẻ cần cha mẹ, người làm công tác giáo dục hay người trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, động viên, hướng dẫn hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi III.TÂM LÝ TUỔI THIẾU NHI Tuổi thiếu nhi hay tuổi nhi đồng lứa tuổi bắt đầu có ước mơ xúc cảm ngây thơ hồn nhiên mà người lớn, đặc biệt cha mẹ kiểu mẫu chuẩn mực để em tin tưởng tuyệt đối, hướng tới cậy nhờ gặp vấn đề sống Vai trị cha mẹ khơng thể thiếu việc chăm sóc, hướng dẫn, động viên trả lời khúc mắc mà đặt lứa tuổi Tuy nhiên, thời buổi kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hóa buộc bậc cha mẹ quan tâm đến việc cơm, áo, gạo, tiền mà quên việc quan trọng chăm sóc, gần gũi nhât đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Do đó, để trẻ phát triển bình thường mặt tâm sinh lý, cha mẹ nhà giáo dục cần gần gũi nhận thức rõ đặc điểm tâm lý để thấu hiểu chăm sóc tốt cho trẻ, giúp chúng hình thành tâm lý hồn chỉnh Sự phát triển mặt thể lý 1.1 Khái niệm Thiếu nhi lứa tuổi bắt đầu theo học Tiểu học, gọi Phổ thong sở cấp 1, có độ tuổi từ - 11 12 tuổi, theo học chương trình tiểu học từ lớp đến lớp trường tiểu học hệ thống giáo dục Việt Nam 1.2 Những đặc điểm thể lý Tuổi thiếu nhi tuổi phát triển chức thể lý đặc biệt hệ thần kinh cấp cao: - Hệ xương cịn nhiều mơ sụn, xương sống, xương hông, xương chân, xương tay thời kỳ phát triển nên dễ bị cong vẹo, gãy dập… Vì mà hoạt động vui chơi em cha mẹ thầy cô cần phải ý quan tâm 54 - Hệ thời kỳ phát triển mạnh nên em thích trị chơi vận động chạy, nhảy, nơ đùa Vì mà nhà giáo dục cần phải đưa em vào trò chơi vận động từ đơn giản đến phức tạp để đảm bảo an toàn - Hệ thần kinh cấp cao từ từ hoàn thiện mặt chức năng, tư em dần chuyển từ trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng Do em hứng thú với trị chơi trí tuệ, đố vui,… - Về chiều cao, thong thường năm trẻ tăng thêm 4cm; trọng lượng thể tăng 2kg 1.3 Các đặc điểm hoạt động * Những loại hoạt động chủ đạo lứa tuổi thiếu nhi Nếu bậc mầm non hoạt độngc hủ đạo trẻ vui chơi đến tuổi thiếu nhi hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Mặt khác, có loại hoạt động khác tồn song song chiếm vị trí quan trọng lứa tuổi này: - Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang trò chơi vận động nh] tụ họp thành nhóm để sinh hoạt chơi trị chơi mang tính tập thể - Hoạt động lao động; Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình tự tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa giúp đỡ gia đình thể - Hoạt động xã hội: Các em bắt đầu tham gia vào phong trào trường, lớp cộng đồng dân cư đội thiếu niên tiền phong, khăn quàng đỏ… * Ảnh hưởng môi trường đến dạng hoạt động thiếu nhi - Môi trường gia đình: Các em ln cố gắng thành viên tích cực, tham gia cơng việc gia đình Điều thể rõ gia đình neo đơn, hồn cảnh khó khăn, vùng kinh tế đặc biệt nghèo khổ - Môi trường nhà trường: Do nội dung, tính chất, mục đích môn học thay đổi so với bậc mầm non kéo theo thay đổi em phương pháp, hình thức, thái độ hành vi học tập em Các em bắt đầu tập trung ý có ý thức học tập tốt - Môi trường xã hội: Các em tham gia vào số hoạt động xã hội mang tính tập thể Dặc biệt em muốn thừa nhận người lớn, muốn nhiều người biết đến Hiểu đặc điểm nêu cha mẹ thầy phải tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy khả tích cực em cơng việc gia đình, quan hệ xã hội đặc biệt học tập Sự phát triển trí tuệ tuổi thiếu nhi 2.1 Nhận thức cảm tính Về quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phat triển q trình hồn thiện 55 Về tri giác thiếu nhi mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định, tri giác trẻ mang tính mục đích có phương hướng rõ rang, trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó… Nhận thấy điều nhà giáo dục người lớn cần phải thu hút trẻ hoạt động mẻ, gây hứng thú, tri giác hoạt động tihcs cực xác 2.2 Nhận thức lý tính - Khả tư duy: Mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Tuy nhiên, trẻ lứa tuổi có xu hướng nhìn vật, tượng theo hướng tốt xấu; – sai - Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi Tuy nhiên hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng phần đơng học sinh tiểu học nên thiếu xác túy mang tính cảm xúc - Khả tưởng tượng thiếu nhi phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dặn Tưởng tượng sang tạo tương đối phát triển giai đoạn Đặc biệt tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ cảm xúc, tình cảm, hành động, hình ảnh, việc tượng gắn liền với rung động tình cảm em - Dựa vào đặc điểm nhận thức trên, nhà giáo dục cần phát triển tư trí tưởng tượng em cách biến kiến thức khô khan lý thuyết thành hình ảnh động, giàu cảm xúc, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển trình nhận thức lý tính cách tồn diện 2.3 Sự phát triển mặt ngôn ngữ Hầu hết thiếu nhi học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tưj học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác Mặt khác, thông qua khả ngôn ngữ trẻ tự đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Tóm lại, ngơn ngữ có vai trò quan trọng phát triển nhận thức thiếu nhi, nhà giáo dục cần phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn 2.4 Sự phát triển ý, trí nhớ ý chí thiếu nhi - Về mặt ý: Chú ý không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm đến nhữngmơn học có đồ dung trực quan sinh động, hấp dẫn, dễ dàng… Chú ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu thế, trẻ có nỗ lực ý chí hoạt động học tập học thuộc thơ, cơng thức tốn hay hát dài… - Về mặt trí nhớ: Ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Mặt khác, chúng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố 56 mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp hẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý, tình cảm hay hứng thú em… - Về mặt ý chí: Đầu tuổi thiếu nhi ý chí phụ thuộc hướng dẫn người lớn hay cha mẹ em biết biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động Việc thực hành vi chủ yếu phụ thuộc vào hứng thú thời Về ý nghĩa giáo dục cần tạo nên cơng việc hay tập địi hỏi ý trẻ nên giới hạn mặt thời gian Chú ý áp dụng linh động theo độ tuổi đầu hay cuối tuổi thiếu nhi ý đến tính cá thể trẻ, điều vô quan trọng Để bồi dưỡng lực ý chí cho thiếu nhi, học sinh địi hỏi nhà giáo dục kiên trì bền bỉ cơng tác giáo dục, muốn bậc cha mẹ, thầy cô phải trở thành gương nghị lực mắt trẻ 2.5 Sự phát triển tình cảm lứa tuổi thiếu nhi 2.5.1 Tuổi mặc cảm Ở độ tuổi em ln tìm gần gũi, yêu thương, chiều chuộng người lớn khác phái Đây tội lỗi ghê gớm đáng lên án nghiêm phạt cách nghĩ thiển cận số người chủ trương đạo đức khắt khe cổ hủ Cho nên cần phải biết khéo léo hướng dẫn để giúp em từ từ nhận cần thiết phải có đủ tính cách giáo dục bố lẫn mẹ, thầy cô, anh chị gia đình Cần phải bắc nhịp cầu tế nhị để gặp gỡ tâm hồn bé bỏng non nớt em, lắng nghe tâm tư nguyện vọng, nhu cầu em Tóm lại, người trách nhiệm hay người giáo dục cần yêu thương, chăm sóc, ân cần, tận tụy tinh tế nhạy cảm, nắm bắt cho biểu tích cự lẫn tiêu cực nơi em 2.5.2 Tuổi tin tưởng Các em khơng cịn muốn loanh quanh luẩn quẩn xó nhà, góc bếp, bắt đầu thích làm quen nhiều bạn nhỏ nhiều người lớn khác Do thông qua hoạt động giáo dục, làm việc, sinh hoạt vui chơi, người lớn cần biết tạo hội để gần gũi em, xóa bỏ rào cản tâm lý tuổi tác Bên cạnh cần kích thích cho em háo hức làm quen với người Tóm lại, lĩnh vực người sống với em phải quản trò đa năng, biết biến báo, lôi cuốn, hấp dẫn, trang bị nhiều kỹ thành thạo để tiếp cận, lắng nghe đối thoại với em 2.5.3 Tuổi ước mơ Các em giàu trí tưởng tượng, nhiều tin vào điều hão huyền hay lý tưởng, chuyện cổ tích thần tiên, chuyện thần thoại dân gian… Từ em tự thêu dệt giấc mộng dễ thương đến bất ngờ Khi em tiếp xúc thân tình với người lớn có nhân cách cao thượng, em nhanh chóng hình thành ước mơ có nhân cách 57 Do đó, ngồi việc hịa chơi trị chuyện với em, người lớn cần khéo léo tạo sức hutslaau dài bền bỉ, cách lồng hoạt động tập thể vào trị chơi Tóm lại, người sống với em giai đoạn phải người trẻ trung, tâm huyết, đáng tin cậy mặt sinh hoạt vui nhộn tâm linh sâu lắng em 2.5.4 Tuổi xúc cảm Tâm hồn em sang hồn nhiên trang giấy tinh Do hành động thô bạo em hay để em chứng kiến gây tổn thương cho em Cần tránh cho em phải đối mặt với nghịch cảnh bất hạnh, thực tế phũ phàng, hình ảnh dã man bạo lực Mặt khác, bên cạnh đa cảm, em cịn thiên nhiều giác quan, thích sờ tận tay, nhìn tận mắt, nên em vui thích thưởng cụ thể vật chất khen ngợi tuyên dương miệng Tóm lại, người sống với em phải nghiêm minh mà quảng đại, công mà bao dung, ln địi hỏi cao mà lại biết khích lệ, động viên nâng đỡ 2.5.5 Tuổi hiếu động Năng lực độ tuổi tăng trưởng nơi em dồi Bên cạnh em trải qua khủng hoảng trí tuệ - Về mặt sinh hoạt thể lý Các em cần phải tay chân, chạy nhảy, leo trèo, nơ đùa hị hét Các em sẵn sang chơi hăng say hết mình, em, chuyện thắng thua quan trọng, nhằm mục đích tự khẳng định cá tính cho dù em chưa đủ lý luận cao xa thân - Về sinh hoạt học tập, em dễ hào hứng theo ý tưởng, kiến thức lý thú, lạ, để khơng ngừng đặt câu hỏi tị kof thắc mắc Dù vậy, em chưa thể tập trung tư tưởng lâu để kịp phân tích vấn đề quan sát cách kiên nhẫn, em chưa thể tự biết cách học hỏi cho mức khơng người lớn bảo, định hướng Tóm lại, người sống với em phải thầy giáo, giáo vừa có kiến thức un bác, lại vừa có tâm hồn sâu sắc để truyền đạt tri thức, gợi mở sang kiến vun đắp cho em tâm tình nhân vị tha, vui tươi, dễ thương, với độ tuổi em 2.5.6 Tuổi trung tín Khi gặp hồn cảnh đặc biệt trường hợp bất ngờ, em người lớn tin cậy trao phó trách nhiệm quan trọng đó, với lời giải thích kỹ lưỡng dặn chi tiết, em ý thức công việc, cảm thấy vinh dự hãnh diện để cố gắng chu toàn cae mong đợi người lớn Cho nên lứa tuổi người lớn tin tưởng giao phó cho em lớp tiều học đảm nhận chuẩn bị âm thanh, xếp đội hình danh dự, kéo cớ, bắt nhịp đồng ca quốc ca… mà không sợ gặp cố trục trặc, em ý thức chững chạc tính quan trọng trang nghiêm công việc với niềm hãnh diện 58 Như vậy, người sống với em phải người lãnh đạo nghĩa, biết cách huấn luyện, dẫn cho em thành thạo, tháo vát việc nhỏ, vừa tầm hiểu, vừa sức làm em mà lại có tầm quan trọng khơng thua việc người lớn, sau biết mạnh dạn tin tưởng trao phó cơng việc để em tự chơi, tự làm, tự giải khả em… 2.6 Sự phát triển nhân cách tuổi thiếu nhi Đặc điểm tính cách trẻ dần hình thành, đặc biệt moopi trường nhà trường cịn lạ, trẻ nhút nhát, rụt rè, sơi nổi, mạnh dạn… Nhìn chung việc hình thành nhân cách thiếu nhi mang đặc điểm sau: Nhân cách em lúc mang tính chỉnh thể hồn nhiên, em cịn q trình phát triển tồn diện mặt mà nhân cách hồn thiện dần với tiến trình phát triển Tóm lại, giai đoạn cha mẹ hay thầy cô giáo tuyệt đối không “phủ đầu” hay lên án phủ nhận nhân cách trẻ, trái lại phải dung lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở kiên nhẫn chờ đợi, phải hướng trẻ đến với hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà khơng đâu xa, cha mẹ thầy hình mẫu nhân cách Có giúp trẻ tin tưởng tâm việc phát triển thân lực tư sang tạo 59 CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG TRUYỀN TIN SEMAPHORE 1- Semaphore : Là tín hiệu thường sử dụng ngành hàng hải, địa chất, người Pháp tên Chappe phát minh năm 1794 Semaphore hay tạm gọi truyền tin thị giác (optical telegraph) công cụ dùng để truyền tin qua phương tiện tín hiệu nhìn thấy với tháp cao với phiến quay quanh trục (pivoting blades) hay cánh quạt (paddles), cửa chớp (shutters) hình thể ma trận (matrix), cờ cầm tay Thơng tin mã hóa theo vị trí thành phần học; đọc phiến cờ nằm vị trí ấn định Trong thời đại, thường ám đến hệ thống truyền tín hiệu hai cờ cầm tay Hệ thống semaphore dùng hai cán cờ ngắn có cờ hình vng phần kỹ truyền tin Semaphore đời trước điện tín Chúng nhanh người đưa tin ngựa quãng đường xa, phí tổn nhiều bảo mật điện tín mà thay sau Khoảng cách mà tín hiệu thị giác truyền bị hạn chế địa hình thời tiết, đa số phương tiện truyền tín hiệu thị giác thực tế thường sử dụng nhiều trạm tiếp vận để nối liên lạc khoảng cách xa Hệ thống semaphore dùng hai cán cờ ngắn có cờ hình vng Một người cầm cờ giữ chúng vị trí khác để truyền mẫu tự số Người cầm cờ giữ cờ tay, đưa cánh tay vị trí, vị trí cách góc 45 độ Trừ vị trí nghỉ, hai cờ khơng thể chồng lên Màu cờ khác dựa vào tín hiệu truyền biển hay bờ Màu đỏ vàng cho cờ dùng biển màu trắng xanh dương dùng bờ 2- Phương tiện để phát tín hiệu Semaphore : + Cờ Semaphore gồm có màu sáng tối ( thông thường đỏ trắng ), hình vng , chiều dài 40cm, cán cờ dài 20 cm 60 + Mỗi mẫu tự Semaphore cấu tạo cách đặt hai cờ theo góc mà Quốc tế quy định trước Khi cầm cờ Semaphore: cờ tay người phải thằng hàng, điều có nghĩa cán cờ đường thẳng nối dài cánh tay 3- Những qui ước truyền tin Semaphore : a Đối với người phát tín hiệu: - Thực động tác mở cờ hay ý, sau đợi bên nhận phát chữ K lúc bắt đầu phát nội dung tin - Để truyền chữ "ví dụ: ANH" ta đánh liên tiếp mẫu tự chữ đó, khơng ngừng lại Điều có nghĩa với thí dụ trên: từ vị trí A chuyển sang ngang vị trí N H" Sau truyền xong mẫu tự chữ đó, ta bắt chéo hai cờ xi phía trước - Hết tin, giơ cao hai cờ lên đầu - Nếu người nhận đánh IMI, điều có nghĩa họ khơng bắt chữ cuối Trong trường hợp này, ta nhắc lại tiếp tục từ chữ Nếu ta gây lỗi, "người truyền" đánh chữ E, nhớ sai chữ E để cờ xi chéo phía trước mặt - Sau cùng, người ta nhận biết truyền xong tin, đánh chữ AR đợi người nhận đánh trả chữ R, ta n chí họ nhận đủ tin ta hiểu rõ ý ta * Chú ý: - Mở góc độ không để hai vai bị lệch 61 - Khi phát tín hiệu cánh tay, cổ tay phải thẳng - Khơng di chuyển phát tín hiệu, ngoại trừ bên nhận có yêu cầu di chuyển - Phát tin tốc độ, tránh thay đổi tốc độ đột ngột tróng lần phát tin - Sử dụng bảng dấu chuyển hợp lý - Chọn vị trí cao, thống, có tương phản với cờ b Đối với người nhận tin: - Theo nguyên tắc nhận tin thị giác - Một trạm nhận nên có hai người: người đứng người ngồi hay quỳ gối phía trước Người đứng lo nhận mẫu tự đọc lên để người ngồi ghi Làm vậy, người vừa nhận vừa ghi người đánh tin nhanh nhận thiếu sót tin - Người nhận hiểu sai chữ đánh lại chữ C Ghi chú: cách đánh Semaphore để truyền tin trường hợp biển, nơi cách xa thấy mắt Cịn áp dụng Trị chơi lớn thường người nhận khơng phải đánh lại tín hiệu trả lời (ngoại trừ trường hợp thi Kỹ năng) Cách học dễ Do vị trí cờ người phát tin người nhận tin đối xứng nhau, nên người nhận dễ bị nhầm lẫn chữ đối xứng ( ví dụ chữ A chữ G ), nên để người học dễ thuộc, dễ nhớ, không sợ bị nhận thiếu mẫu tự, nêndùng phương pháp đối xứng Học mẫu tự theo loại: a Học mẫu tự loại có dạng đặc biệt: 4mẫu tự D đưa tay đỉnh đầu R đưa tay dang ngang N đưa tay xéo xuống đất U đưa tay xéo lên trời b Học mẫu tự loại đối xứng Một tay : mẫu tự (3 cặp) 62 A và G B-F C-E Hai tay: 14 mẫu tự (7 cặp) H-Z I-X K-V M-S O- W P-J Q-Y c Mẫu tự loại khơng có đối xứng: mẫu tự T L ngược lại dùng cho dấu hiệu Hủy bỏ (Annul) d Các số theo vịng 1234567 Dạng H I 89 Dạng J Khi nhận tin mẫu tự đối xứng, cần ghi chữ, hay sai không cần biết, ghi kẽo lỡ hội nhận mẫu tự Đến giải mã, chữ đối xứng, chọn mẫu tự vào ý mật mã giữ Như vậy, người nhận tin không nhận thiếu thời gian suy nghĩ để tìm cho chữ 63 64 65 66 -