1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU TẬP HUẤN DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA MỚI Môn TIẾNG VIỆT LỚP 1

74 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LY KHA – NGUYỄN LƯƠNG HẢI NHƯ TÀI LIỆU TẬP HUẤN DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA MỚI Môn TIẾNG VIỆT LỚP Bộ sách: Chân trời sáng tạo NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Mục lục Trang Môn Tiếng Việt .5 Phần một: Hướng dẫn chung Phần hai: Gợi ý, hướng dẫn tổ chức dạy học số kiểu 46 Phần ba: Các nội dung khác 69 MÔN TIẾNG VIỆT PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG QUAN ĐIỂM BIÊN SOẠN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 1.1 Quan điểm biên soạn Quan điểm giao tiếp quan điểm tích hợp hai quan điểm biên soạn nhóm tác giả sách giáo khoa (SGK)1 Tiếng Việt thuộc sách Chân trời sáng tạo tuân thủ Nhóm tác giả quan niệm SGK Tiếng Việt cấp Tiểu học nói chung sách Tiếng Việt nói riêng cần đảm bảo: (1) phù hợp chương trình, SGK với cách thức học, khả tham gia hoạt động học tập học sinh (HS); (2) việc tạo “môi trường ngôn ngữ” tốt giúp HS hình thành phát triển lực đọc, viết, nói nghe 1.2 Những điểm a Tiếng Việt tạo điều kiện để giáo viên (GV) tổ chức dạy học phát triển kĩ ngôn ngữ cho HS ngữ liệu nguồn Đó từ đọc, sở đọc, lực ngôn ngữ HS rèn luyện phát triển b Tiếng Việt tạo sở để GV hướng dẫn HS rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe; sách tạo điều kiện để GV sử dụng phương pháp dạy học đa giác quan – phương pháp dạy học giúp HS tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kĩ nhiều kênh khác nhau, thị giác, thính giác, xúc giác Nhờ đó, HS tiếp nhận kiến thức phát triển kĩ có hiệu c Tiếng Việt liên kết thể loại văn trục chủ đề học Chủ đề chi phối thể loại đọc định hướng chi phối hoạt động rèn luyện phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe d Tiếng Việt gia tăng tỉ lệ văn thông tin với hai thể loại bản, có tính tảng phù hợp với đặc điểm tâm lí nhận thức HS: văn thơng tin khoa học thường thức, văn giới thiệu vật, tượng Ngồi ra, có số đọc văn hướng dẫn Đồng thời, sách ý tới việc tích hợp dạy đọc, viết, nói nghe với dạy môn học khác Khi xét hệ thống với sách giáo viên, VBT, tập viết, SGK gọi sách học sinh (SHS) chương trình, Đạo đức, Mĩ thuật, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Tự nhiên Xã hội,… e Tiếng Việt thiết kế học theo dạng hoạt động Theo đó, học bắt đầu hoạt động nói nghe giúp HS khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ, vốn sống để rút nội dung liên quan đến học, đồng thời cảm nhận ý nghĩa việc đọc, viết; từ tự giác tham gia vào hoạt động đọc viết vận dụng điều học học để nói, nghe, viết (sáng tạo) Quy trình khép kín nâng cao góp phần gia tăng lực sử dụng tiếng Việt, lực tư cho HS Ngoài ra, Tiếng Việt thể hoạt động đọc mở rộng theo tiến trình hợp lí nhằm giúp GV tổ chức hoạt động hướng dẫn HS đọc mở rộng hiệu g Tiếng Việt xây dựng chủ đề với tên gọi gần gũi, thân thuộc với HS, lấy HS làm trung tâm, phát triển mở rộng dần theo nguyên tắc đồng tâm Chẳng hạn chủ đề học kì I: Những học đầu tiên, Bé bà, Đi chợ, Kì nghỉ, Ở nhà, Đi sở thú, Thể thao, Đồ chơi – trò chơi, Vui học, 10 Ngày chủ nhật, 11 Bạn bè, 12 Trung thu, 13 Thăm quê, 14 Lớp em, 15 Sinh nhật, 16 Ước mơ, 17 Vườn ươm, 18 Những điều em học Sang học kì II, nội dung thân HS, gia đình, quê hương, đất nước, thiên nhiên tiếp tục mở rộng Chẳng hạn Những hoa nhỏ, Những người bạn đầu tiên, Mẹ cô, Biển đảo yêu thương, Làng quê yên bình, Phố xá nhộn nhịp, Chúng thật đặc biệt, Mặt khác, qua học, nội dung giáo dục chia sẻ, nét đẹp văn hoá, phong tục tập quán phần nhiều bố trí xếp gần trùng với dịp lễ tết, với hoạt động văn hoá, giáo dục (Lớp em học vào dịp 20/11, Tết quê em học vào dịp tết Nguyên đán; Mẹ cô học vào dịp 8/3), v.v h Tiếng Việt trọng phát huy vai trị kênh hình Trong phần dạy học âm vần, sách dùng biểu tượng đơn giản, dễ nhận biết để dẫn HS hoạt động đọc, viết, nói, nghe Sang phần Luyện tập tổng hợp, câu lệnh thể rõ nội dung hoạt động học tập, sách tiếp tục dùng biểu tượng để “phạm trù hoá” hoạt động cụ thể vào kiểu loại kĩ giao tiếp: đọc, viết, nói nghe, đồng thời làm tăng thêm tính hấp dẫn sách HS Sách thiết kế mơ hình đánh vần thay cho khung phân tích tiếng để giúp cho việc học âm vần hiệu hơn, nhờ phát triển nhanh kĩ đọc thành tiếng tập viết, viết tả Tiếng Việt SGK in với giấy chất lượng tốt, nhiều tranh ảnh đầu tư công phu, nhờ trang sách có tính thẩm mĩ cao, gây hứng thú với HS Kèm SGK sách giáo viên (SGV) gồm giới thiệu chung sách, hướng dẫn dạy học kiểu thiết kế (giáo án) hướng dẫn dạy học cụ thể mà SGK thực hố, cụ thể hố Chương trình Đồng thời, Tiếng Việt gồm tập viết (VTV), Vở tập (VBT) sách đọc mở rộng (theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới) để giúp HS rèn luyện, phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC Theo quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018, Tiếng Việt biên soạn cho 35 tuần thực học, tổng cộng 420 tiết; chia thành hai tập: – Tập dành cho học kì I: 18 tuần, tuần 12 tiết, gồm tuần học âm chữ (tuần – 6), 11 tuần học vần (tuần – 17), tuần ôn tập, kiểm tra cuối học kì I (tuần 18) – Tập hai dành cho học kì II: 17 tuần, tuần 12 tiết; gồm tuần học vần (tuần 19 tuần 20), 14 tuần “Luyện tập tổng hợp” tuần ôn tập, kiểm tra cuối học kì II (tuần 35) 2.1 Cấu trúc sách Tiếng Việt 1, tập 2.1.1 Cấu trúc chung sách Tiếng Việt 1, tập Tiếng Việt 1, tập có 17 chủ đề tương ứng với 17 tuần, tuần 18 dành cho ôn tập kiểm tra cuối học kì I Mỗi chủ đề có bài; học âm vần ôn tập – kể chuyện Nội dung học âm vần nội dung tiết kể chuyện cụ thể hoá chủ đề VD: chủ đề 2, tuần 2, Bé bà, nội dung từ khoá, tiếng khoá, câu đọc ứng dụng 1, 2, 3, nội dung Ôn tập – kể chuyện liên quan đến bé bà 2.1.2 Cấu trúc chủ đề, học 2.1.2.1 Chủ đề tên gọi chủ đề Các chủ đề xếp theo đơn vị tuần xuyên suốt tất tuần học Trừ tuần đặt tên Những học đầu tiên, tên chủ đề tất tuần lại chứa âm vần học tuần, âm vần chưa học Các nội dung dạy học đọc, viết, nói, nghe kể chuyện kết nối theo chủ đề Tên truyện mà HS nghe kể xem tranh kể có âm vần học tuần khơng có âm vần chưa học Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu từ ngữ luyện đọc phải gần gũi, thân thiện, sáng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS lớp 1, nên vài trường hợp từ ngữ (mở rộng, ứng dụng) chưa thật phù hợp với chủ đề Nhưng trường hợp không nhiều Việc lấy chủ đề làm “đường dây kết nối” hoạt động đọc, viết, nói nghe suốt tuần học làm cho học có định hướng nội dung, góp phần giúp HS phát triển kĩ giao tiếp thuận lợi Bên cạnh đó, chủ đề xếp theo hướng lấy HS làm trung tâm, xoay quanh HS mở rộng vốn sống cho HS Mỗi chủ đề gồm học, có học âm vần ôn tập – kể chuyện Mở đầu tuần, HS trao đổi, nói nghe xung quanh tên gọi chủ đề để rèn kĩ tư duy, kĩ đốn đồng thời góp phần vào việc phát triển lời nói cho HS Bốn học âm vần tuần cụ thể hoá chủ đề, cung cấp kiến thức, rèn luyện phẩm chất lực cho HS qua hoạt động đọc, viết, nói nghe Bài ơn tập – kể chuyện cuối tuần giúp cho HS củng cố kiến thức, kĩ học tuần rèn luyện thêm đọc, viết, nói nghe Tiết kể chuyện tập trung rèn luyện kĩ nghe kể chuyện, kĩ quan sát, đoán nội dung câu chuyện qua việc đọc tên truyện xem tranh Bên cạnh nghe – kể thường thấy, có kiểu xem – kể (kiểu yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi, kể đoạn theo tranh) 2.1.2.2 Bài học âm vần Các học âm vần tuần gồm liên tiếp xếp theo nhóm âm vần Mỗi học âm vần học tiết Bài học âm vần gồm nội dung sau: a Tranh khởi động Tranh khởi động đặt vị trí Tranh khởi động có nội dung phù hợp với chủ đề Trong tranh có hình ảnh vật, tượng mà tên gọi chúng từ ngữ có tiếng chứa âm vần học Tranh khởi động giúp GV tổ chức cho HS nói học, kích thích hứng thú HS việc tiếp thu học âm vần kết nối với học trước b Các âm vần học mơ hình đánh vần tiếng Ngay tranh khởi động danh sách âm vần học mơ hình đánh vần tiếng c Các từ ngữ chứa tiếng khố kèm hình ảnh minh hoạ dùng cho HS đánh vần tiếng khoá, đọc trơn từ khố d Mẫu chữ âm, vần chữ có âm vần dùng cho tập viết e Các từ ngữ ứng dụng (mở rộng) kèm theo hình ảnh minh họa dùng cho HS luyện đọc âm vần mở rộng vốn từ cho HS g Câu, đoạn, đọc ứng dụng dùng cho HS luyện đọc câu, đoạn, ứng dụng, củng cố âm vần học h Hoạt động mở rộng Hoạt động mở rộng xếp vào cuối học âm vần Hoạt động mang tính tích hợp nhằm giúp HS vận dụng nội dung/ kĩ vừa học với thực tế sống, với kĩ kiến thức môn học khác (mĩ thuật, âm nhạc…), mở rộng hiểu biết văn hoá, xã hội, khoa học Qua hoạt động mở rộng, HS củng cố mở rộng âm vần vừa học cách hiệu VD: Bài et êt it, tuần 11, chủ đề Ngày chủ nhật ... học kì II (tuần 35) 2 .1 Cấu trúc sách Tiếng Việt 1, tập 2 .1. 1 Cấu trúc chung sách Tiếng Việt 1, tập Tiếng Việt 1, tập có 17 chủ đề tương ứng với 17 tuần, tuần 18 dành cho ôn tập kiểm tra cuối học... Cấu trúc sách Tiếng Việt 1, tập hai 2.2 .1 Cấu trúc chung sách Tiếng Việt 1, tập hai Sách Tiếng Việt 1, tập hai, tuần đầu tiếp tục dạy học vần, từ tuần 21 đến tuần 34, HS “Luyện tập tổng hợp”,... (tuần – 17 ), tuần ơn tập, kiểm tra cuối học kì I (tuần 18 ) – Tập hai dành cho học kì II: 17 tuần, tuần 12 tiết; gồm tuần học vần (tuần 19 tuần 20), 14 tuần “Luyện tập tổng hợp” tuần ôn tập, kiểm

Ngày đăng: 08/04/2022, 21:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w