Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
241 KB
Nội dung
Học viện tài chính Khoa tài chính công
Lời nói đầu
Ban Mai báo hiệu những tia sáng ,cũng nh hoàng hôn sẽ đa đên
bóng đêm,con ngời sinh ra rồi chết đi vv Đó là tất cả những điều khách
quan mà hành tinh nay ban tặng cho thế giới này. Theo vòng quay của
đất trời, khi mùa đông qua đi là mùa xuân lại tới muôn loài lại thêm một
tuổi. Con ngời cũng vậy, cái vòng Sinh-Lão-Bệnh-Tử dù muốn hay không
cũng phải trải qua. Cũng vì vậy mà con ngời luôn luôn tồn tại và phát
triển, có ngời sinh ra và cũng có ngời chết đi, không ai có thể xoá bỏ quy
luật Sinh-Tử muôn đời của tự nhiên. Có thể nói: Bảo hiểm xã hội
(BHXH) là ngời bạn ''tơng trợ'' theo suốt cuộc đời (sinh, lão, bệnh, tử)
của ngời lao động, từ lúc còn trong bụng mẹ đợc hởng chếđộ trợ cấp thai
sản, đến khi trởng thành là ngời lao động đợc hởng trợ cấp khi ốm đau,
tai nạn, thất nghiệp, lúc tuổi già đợc hởng trợ cấp hu trí và đến khi qua
đời đợc BHXH lo toan chu đáo tiền mai táng phí, tiền tử tuất. BHXH-
chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc với bản chất nhân văn sâu sắc vì
cuộc sống an lành, ấm no, tự dovà hạnh phúc của con ngời. Từ đó góp
phần thựchiện mục đích phục vụ cuộc sống con ngời, vì dân sinh hạnh
phúc, vì dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
ở Việt Nam, chính sách BHXH đã đợc thựchiện từ đầu những năm 60
của thế kỷ 20. Cùng với hệ thống chính sách xã hội và phúc lợi xã hội
khác, chính sách BHXH đã góp phần rất to lớn vào việc ổn định đời sống
ngời lao động và gia đình họ.
Bớc sang thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng theo định
hớng xã hội chủ nghĩa, một loạt các văn bản của BHXH đợc ban hành
đặc biệt là Nghị định 12/CP (26/1/1995), Nghị định 45/CP (15/7/1995),
Nghị định 19/CP (16/2/1995).
Nớc ta từ khi triển khai điều lệ BHXH theo Bộ luật lao động, đợc sự chỉ
đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, hệ thống BHXH đã nhanh chóng
xây dựng, tổ chức, bộ máy, thựchiện đúng cácchế độ, chính sách đối với
ngời tham gia và ngời đợc hởng BHXH, tổ chức thu đạt kết quả cao, chi
trả kịp thời cho các đối tợng và bớc đầu đã hình thành đợc quỹ BHXH tập
trung độc lập với Ngân sách Nhà nớc. Do vậy việc nghiên cứu để hoàn
thiện các chính sách về BHXH có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Công tácchitrảcácchếđộ có thể coi là một khâu trọng yếu trong việc
thực hiệncác chính sách BHXH. CôngtácchitrảcácchếđộBHXH nếu
đợc thựchiện tốt sẽ gián tiếp tạo đà cho côngtác thu BHXH, điều đó
Chuyên đề tốt nghiệp Mai Duy Trung - K 38 01- 04
- 1 -
Học viện tài chính Khoa tài chính công
cũng có nghĩa là làm cho hoạt động BHXH phát triển, từ đó góp phần
làm cho mục đích của chính sách BHXH phát huy tác dụng hơn nữa điều
này trợ giúp một phần cho các nhà quản lý nhà nớc ,quản lý kinh tế xã
hội một cách hiệu quả hơn trong mục tiêu phát triển công nghiệp hoá
,hiện đại hoá đất nớc . Vậy để thựchiệncôngtácchitrả đợc tốt hơn Em
xin phép đợc nêu ra mộtsố ý kiến của bản thân qua việc nghiên cứu đề
tài: thựctrạngvàmộtsốgiảiphápthựchiệncôngtácchitrảcácchếđộ BHXH
ở ViệtNamhiệnnay
Kết cấu của đề tài này bao gồm:
Lời nói đầu
Chơng1: Lý luận chung về BHXHvàcôngtácchitrảBHXH
Chơng2: ThựctrạngcôngtácchitrảcácchếđộBHXHởViệtNamhiện nay
Chơng3: Giảipháp hoàn thiện côngtácchitrảcácchếđộBHXH
Kết luận.
Chuyên đề tốt nghiệp Mai Duy Trung - K 38 01- 04
- 2 -
Học viện tài chính Khoa tài chính công
Chơng 1
Lý luận chung về bảo hiểm xã hội
và côngtácchitrả BHXH
1.1Sự cần thiết khách quan của BHXH trong đời sống kinh tế
xã hội.
Con ngời muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải đợc thoả mãn
những nhu cầu ăn, mặc, ở Những điều kiện trên không có sẵn trong tự
nhiên mà để có đợc nó, ngời ta lao động tạo ra sản phẩm cần thiết. Và
khi sản phẩm tạo ra càng nhiều thì đời sống con ngời ngày càng hoàn
thiện và xã hội văn minh hơn. Nhng trong thực tế, cuộc sống của con ng-
ời không phải lúc nào cũng đủ sức khoẻ và cơ hội lao động để tạo ra thu
nhập và có điều kiện sống bình thờng vì rất nhiều trờng hợp gặp phải
hoàn cảnh khó khăn, bất lợi làm giảm hoặc mất nguồn thu nhập ảnh hởng
đến điều kiện sinh sống do bị bất ngờ ốm đau, tai nạn, mất khả năng lao
động và khi về già không còn khả năng lao động. Trong khi đó con ngời
luôn luôn cần phải có những nhu cầu sinh hoạt về mặt vật chất và tinh
thần. Vì vậy, mỗi ngời lao động cần thiết phải có một nguồn lực tài chính
dự trữ để kịp thời cung cấp đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần
không những cho bản thân mình mà cho cả những ngời mình phải trực
tiếp nuôi dỡng và cho những ngời gặp phải những biến cố rủi ro (kể cả
ngẫu nhiên và tất yếu) để bù đắp vào sự thiếu hụt thu nhập do khả năng
lao động bị giảm sút, nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, duy trì
và ổn định cuộc sống cho chính họ và gia đình họ.
Xã hội ngày càng phát triển, nhận thức của con ngời ngày càng đợc
nâng cao thì cách giải quyết này càng đợc sửa đổi, bổ sung hợp lý và nó
ngày càng phát triển theo không gian, nội dung cũng nh phơng thức thực
hiện. Dần dần cách giải quyết chung nhất mà cho đến bây giờ vẫn đợc sử
dụng, đó là BHXH nh ta vẫn gọi ngày nay.
Có rất nhiều khái niệm về BHXH nhng về nội dung thì cơ bản là
giống nhau. Ta có thể tiếp cận BHXH theo khái niệm sau: ''BHXH là sự
đảm bảo đời sống vật chất cho ngời lao động và gia đình họ khi có
nguy cơ mất an toàn về kinh tế do bị giảm hoặc mất khả năng lao
động, mất việc làm thông qua sử dụng nguồn quỹ huy động từ ngời
tham gia và sự tài trợ của Nhà nớc''
BHXH không chỉ là nhu cầu của ngời lao động mà còn là chính
sách lớn của mỗi quốc gia về thựchiệnBHXH sẽ góp phần ổn định xã
hội, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. ThựchiệnBHXH sẽ hình thành
Chuyên đề tốt nghiệp Mai Duy Trung - K 38 01- 04
- 3 -
Học viện tài chính Khoa tài chính công
nên quỹ tiền tệ tập trung có thể đầu t một phần cho các hoạt động kinh tế
để sinh lời, tăng thêm nguồn thu cho quỹ BHXH. Khoản đầu t này góp
phần phát triển sản xuất, bảo đảm an toàn cho quỹ BHXH khỏi bị mất giá
để chitrả trợ cấp BHXH cho ngời lao động và gia đình họ.
Nh vậy có thể nói rằng, BHXH ra đời là một tất yếu khách quan
nhằm đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động và gia đình họ khi có khó
khăn về kinh tế. Điều đó đã làm cho ngời lao động yên tâm trong quá
trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động góp phần vào việc phát triển
và tăng trởng nền kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội.
- Đối với ngời lao động: BHXH góp phần ổn định cuộc sống cho bản
thân ngời lao động cũng nh gia đình họ khi gặp khó khăn do bị mất hoặc
giảm thu nhập, từ đó tạo ra tâm lý yên tâm ổn định trong cuộc sống cũng
nh trong lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động cho xã hội.
- Đối với ngời sử dụng lao động: BHXH góp phần ổn định sản xuất
kinh doanh, giúp ngời sử dụng lao động đỡ phải bỏ ra một khoản tiền lớn,
nhiều khi là rất lớn để thựchiện trách nhiệm của mình đối với ngời lao
động khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống, từ đó góp phần ổn định môi
trờng lao động, ổn định xã hội, nâng cao trách nhiệm của ngời lao động,
nâng cao năng suất lao động.
- Đối với Nhà nớc: BHXH là công cụ quan trọng giúp Nhà nớc thực
hiện chức năng xã hội đợc tốt hơn nhằm đạt tới mục tiêu công bằng và
tiến bộ xã hội: Thông qua các quy định về BHXH đối với ngời lao động
và ngời sử dụng lao động, Nhà nớc thựchiện việc điều tiết lợi ích, quyền
lợi của các bên. Nói cách khác, Nhà nớc sử dụng pháp luật để can thiệp
vào mối quan hệ chủ- thợ, đảm bảo những quyền lợi xã hội cho ngời lao
động tạo sự công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân,
phân phối lại thu nhập, từ đó phát huy tốt nhân tố con ngời, kết hợp tốt
giữa tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
BHXH không những trợ giúp đắc lực cho Nhà nớc phân phối lại thu
nhập, điều tiết lợi ích các bên, mà BHXH còn là kênh huy động vốn có
hiệu quả cung cấp nguồn tiền tệ lớn cho việc đầu t phát triển đối với nền
kinh tế và cũng chính điều này là sự đảm bảo cho quỹ BHXH đợc bảo
toàn và phát triển tránh sự trợt giá của đồng tiền theo thời gian.
Chúng ta có thể chắc chắn một điều rằng: Sự tồn tại của BHXH là
một tất yếu khách quan ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới trong điều
kiện kinh tế xã hội hiện nay. Điều này đợc pháp luật nhiều nớc công nhận
và đã trở thành một trong những quyền con ngời đợc ghi nhận trong
tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948: '' Tất cả mọi ngời với t cách là
Chuyên đề tốt nghiệp Mai Duy Trung - K 38 01- 04
- 4 -
Học viện tài chính Khoa tài chính công
thành viên của xã hội đều có quyền hởng BHXH. Quyền đó đợc đặt trên
cơ sở quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và tự do
phát triển của con ngời''. Đồng thời, ở cấp độ chung nhất, mối quan hệ
giữa phát triển kinh tế vàBHXH đã đợc Đảng ta xác định:'' Tăng trởng
kinh tế tạo cơ sởvà điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội; ngợc lại,
phát triển xã hội là động lực, là mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh
tế''; ''Mỗi chính sách kinh tế đều phải nhằm mục tiêu phát triển xã hội;
Mỗi chính sách xã hội đều bao chứa nội dung và ý nghĩa kinh tế, dù trực
tiếp hay gián tiếp, dù trớc mắt hay lâu dài''.
1.2. Sự ra đời của BHXH.
Trong quá trình phát triển công nghiệp, giai cấp công nhân ngày càng
đông đảo, cơ chếgiải quyết vấn đề giảm thu nhập cũ đã không còn phù
hợp, sức ép về chính trị ngày càng lớn làm ảnh hởng đến đời sống chính
trị xã hội của các quốc gia, bởi lợi ích giữa các bên (ngời lao động và ng-
ời sử dụng lao động) không thể điều hoà theo cơ chế cũ đợc nữa. Để ổn
định lại trật tự môi trờng xã hội và bảo vệ lợi ích các bên, Chính phủ các
nớc đặc biệt là các nớc công nghiệp không thể không quan tâm đến tình
cảnh của ngời lao động, do đó, Nhà nớc đã phải can thiệp để tạo ra chế
độ và hình thức thích hợp hơn nhằm tỏ ra chăm sóc tới ngời lao động. Và
từ năm 1850 đến năm 1889, một hệ thống BHXH lớn đầu tiên đã ra đời
với sự tham gia bắt buộc của những ngời làm công ăn lơng, theo nguyên
tắc những ngời đợc bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm xã hội và có sự hỗ
trợ thêm của Nhà nớc và trách nhiệm của ngời sử dụng lao động. Đồng
thời cả 3 thành viên xã hội này là ngời lao động, ngời sử dụng lao động
và Nhà nớc đều có vị trí, trách nhiệm trong việc quản lý hệ thống BHXH.
Năm 1950 dới thời thủ tớng Bis-mác, nhiều bang của Đức đã giúp các địa
phơng thành lập quỹ bảo hiểm ốm đau. Chếđộ ốm đau này đợc phổ cập
trong toàn nớc Đức vào năm 1883 docác hội tơng tế lúc bấy giờ của
công nhân quản lý. Năm 1884 xuất hiện tiếp chếđộ bảo hiểm các rủi ro
nghề nghiệp (tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp) docác hiệp hội chủ
doanh nghiệp quản lý. Năm 1889 lại xuất hiện tiếp chếđộ bảo hiểm tuổi
già và bảo hiểm tàn tật do chính quyền các tỉnh quản lý.
Tiếp theo Đức, năm 1981, Phápthựchiện bảo hiểm xã hội phổ cập
trong cả nớc nhng không thành công. Năm 1930, Pháp thông qua đạo
luật thứ 2 về BHXH, áp dụng chủ yếu cho ngành công nghiệp và thơng
mại. Sau đó, bắt đầu những thập kỷ 30 thế kỷ XX, liên tiếp các nớc Mỹ la
tinh, Hoa kỳ, Canađa đều áp dụng. Từ sau thế chiến thứ 2, tầm quan
Chuyên đề tốt nghiệp Mai Duy Trung - K 38 01- 04
- 5 -
Học viện tài chính Khoa tài chính công
trọng của BHXH tiếp tục đợc nhiều nớc Châu Phi, Châu á và vùng
Caribe công nhận và thi hành.
Để bình ổn xã hội, giúp ngời lao động yên tâm sản xuất và đáp ứng
những nguyện vọng sâu sắc nhất, chung nhất của nhân dân toàn thế giới.
Ngày 28/6/1952 Hội nghị toàn thể của Tổ chức lao động Quốc tế (ILO)
đã thông qua công ớc số 102 về an toàn xã hội trong đó có BHXH là cơ
chế chủ yếu, giúp các nớc định hớng trong việc xây dựng hệ thống
BHXH với 9 chếđộ BHXH.
BHXH, từ khi ra đời cho đến nay, nó luôn đợc hoàn thiện và chứng
tỏ sự phù hợp với xã hội đơng thời thông qua sự vận động hài hoà các
mối quan hệ giữa 3 bên: ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà n-
ớc. Qua thực tế và lý luận cho thấy BHXH có những tác dụng rất to lớn
giúp giải quyết tốt mâu thuẫn giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao
động ổn định trật tự và trợ giúp phát triển xã hội.
1.3. Những nội dung cơ bản về BHXH.
1.3.1. Bản chất, chức năng và nhiệm vụ của BHXH.
1.3.1.1. Bản chất của BHXH.
* Bản chất kinh tế của BHXH.
Thông qua BHXH, ngời lao động chỉ cần đóng hàng tháng một tỷ lệ
nhỏ phần trăm so với tiền lơng của mình cùng với sự hỗ trợ của Ngân
sách Nhà nớc để tạo ra một quỹ BHXH, quỹ này là sự tập hợp của số
đông ngời lao động tham gia BHXH để bù đắp cho số ít ngời tham gia bị
rủi ro. Khi rủi ro xảy ra, bằng hình thức lấy số đông bù số ít ngời bị rủi ro
sẽ giúp khắc phục những khó khăn trong đời sống cá nhân từng lao động
do bị mất hoặc giảm thu nhập,BHXH không phải là dịch vụ sản xuất mà
nó là dịch vụ tài chính nhằm phân phối lại những khoản thu nhập bị mất
của ngời lao động khi gặp sự cố trong cuộc sống.
* Bản chất xã hội của BHXH:
Bản chất xã hội của BHXH là sự san sẻ rủi ro giữa tập thể ngời lao
động. Qua đó cũng thể hiện rõ trách nhiệm xã hội giữa chủ sử dụng lao
động với ngời lao động, của ngời lao động với nhau và sự quan tâm của
Nhà nớc tới sự cốnghiến cho lợi ích xã hội của ngời lao động.
* Bản chất pháp lý của BHXH:
Mối quan hệ giữa các bên tham gia BHXH đợc quy định, điều
chỉnh thông qua bộ luật BHXH hoặc các văn bản BHXH dới luật hoặc
phần quy định về BHXHởmột bộ luật khác (VD: ở Bộ Luật lao động),
do đó nó ràng buộc rất chặt chẽ trách nhiệm và quyền lợi của các bên có
Chuyên đề tốt nghiệp Mai Duy Trung - K 38 01- 04
- 6 -
Học viện tài chính Khoa tài chính công
liên quan vàở đây trách nhiệm lớn nhất của ngời lao động và của ngời sử
dụng lao động là đóng phí BHXH cho các cơ quan BHXH, quyền lợi lớn
nhất của ngời lao động là đợc chitrảBHXH khi có sự cố theo quy định
của pháp luật.
Thực chất, BHXH là bản cam kết giữa cơ quan BHXH, ngời sử
dụng lao động và ngời lao động về trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên
thông qua các quy định của pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ về
BHXH.
1.3.1.2. Các chức năng và nhiệm vụ cơ bản của BHXH
* Chức năng của BHXH:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động tham
gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc bị mất thu nhập do mất khả năng lao
động hoặc mất việc làm, từ đó đảm bảo ổn định đời sống- kinh tế cho
ngời lao động và gia đình họ theo những điều kiện nhất định.
Suy cho cùng, sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ
xảy ra vì: mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi
hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH; Còn mất việc
làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, ng-
ời lao động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH với mức hởng phụ thuộc vào
các điều kiện cần thiết, thời hạn và thời điểm đợc hởng phải đúng qui
định. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ
tính chất và cả cơ chế tổ chức, hoạt động của BHXH.
- Thựchiện phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời lao
động tham gia BHXH.
Chức năng này đợc thể hiện rõ nét và đợc thựchiện thông qua quá
trình lập và sử dụng quỹ BHXH. Quỹ BHXHdo ngời lao động và ngời sử
dụng lao động đóng góp cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc với mục đích
trang trải khó khăn cho ngời lao động. Về nguyên tắc, ngời lao động có
quyền đợc hởng trợ cấp BHXH, nhng phải lu ý đến những điểm sau:
+ Phân phối trong BHXH là phân phối không đều, nghĩa là không
phải ai tham gia BHXH cũng đợc phân phối với số tiền giống nhau mà
mức hởng và thời hạn hởng còn phải phụ thuộc vào những điều kiện khác
nhau.
+ Phân phối trong BHXH vừa mang tính bồi hoàn vừa không mang
tính bồi hoàn. Những biến cố xảy ra mang tính tất nhiên đối với con ngời
là thai sản (đối với lao động nữ), tuổi già và chết, trong trờng hợp này,
BHXH phân phối mang tính bồi hoàn vì ngời lao động đóng BHXH chắc
Chuyên đề tốt nghiệp Mai Duy Trung - K 38 01- 04
- 7 -
Học viện tài chính Khoa tài chính công
chắn đợc hởng khoản trợ cấp đó. Còn trợ cấp do những biến cố làm giảm
hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm, những rủi ro xảy ra trái ngợc
với ý muốn của con ngời nh ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp thì mới đợc hởng khoản trợ cấp đó. Số lợng này thờng chiếm tỷ
lệ rất nhỏ trong tổng số những ngời tham gia đóng góp.
Nh vậy, quỹ BHXH đợc lập do sự đóng góp của số đông ngời lao
động, ngời sử dụng lao động và có thể có sự hỗ trợ của Nhà nớc nhng chỉ
dùng để phân phối lại cho mộtsố ít ngời lao động không may bị rủi ro,
thiệt hại trong thu nhập. Theo quy luật số đông bù số ít, BHXHthực hiện
phân phối lại thu nhập theo cả chiều ngang và chiều dọc, giữa những ng-
ời có thu nhập cao và thấp hơn, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm
việc với những ngời ốm yếu phải nghỉ việc điều đó có nghĩa là BHXH
góp phần thựchiệncông bằng xã hội.
- Góp phần kích thích, khuyến khích ngời lao động hăng hái lao
động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao
động xã hội , đồng thời tạo điều kiện cho quá trình sản xuất diễn ra liên
tục, đều đặn.
Ngời lao động khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất đợc chủ
sử dụng lao động trả tiền công; Khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
tuổi già đã có BHXH đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
bị mất, do đó, đời sống của bản thân và gia đình họ luôn đợc đảm bảo ổn
định và có chỗ dựa. Chính điều đó sẽ làm cho họ gắn bó với công việc,
với nơi làm việc. Từ đó, họ rất tích cực lao động sản xuất, góp phần tăng
năng suất lao động cũng nh tăng hiệu quả kinh tế. Đồng thời, nhờ những
khoản trợ cấp BHXH, ngời lao động nhanh chóng đợc phục hồi cả về mặt
thể xác cũng nh mặt tinh thần, từ đó có thể tham gia tiếp tục vào quá
trình sản xuất tạo điều kiện tốt diễn ra bình thờng, ổn định. Chức năng
này biểu hiện nh một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động nâng cao
năng suất lao động cá nhân và kéo theo là năng suất lao động xã hội.
- Gắn bó lợi ích giữa những ngời lao động, ngời sử dụng lao động
và Nhà nớc.
Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng lao
động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lơng, tiền công,
thời gian lao động Khi nền kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển, việc
thuê mớn nhân công trở lên phổ biến. Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả
công lao động, nhng về sau dã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời
làm thuê có mộtsố thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu
thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản Cũng có khi các
Chuyên đề tốt nghiệp Mai Duy Trung - K 38 01- 04
- 8 -
Học viện tài chính Khoa tài chính công
trờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải chimột đồng nào;
Nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một lúc một khoản
tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế mâu thuẫn chủ- thợ phát sinh, giới
thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ phải thựchiện cam kết. Cuộc đấu
tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời
sống kinh tế xã hội. Do đó, Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp giải quyết
và điều hoà những mâu thuẫn đó thông qua BHXH, và nh thế cả hai bên
đều cảm thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn
và gắn bó lợi ích đợc với nhau. Bằng phơng thức dàn trải rủi ro thiệt hại
theo cả thời gian và không gian, BHXH đã giảm tối thiểu thiệt hại cho số
đông ngời trong xã hội, đồng thời làm tăng khả năng giải quyết rủi ro,
khó khăn của những ngời lao động tham gia bảo hiểm với một tổng dự
trữ ít nhất, nhng vẫn giải quyết tốt nhất những rủi ro, khó khăn về đời
sống và gia đình họ nhờ cả sự hỗ trợ thêm của Nhà nớc và trách nhiệm
của ngời sử dụng lao động. Với ngời sử dụng lao động, trách nhiệm của
họ đối với ngời lao động cũng vì thế mà đợc giải quyết một cách thuận
lợi nhất, có lợi cho cả hai bên. Với Nhà nớc, quỹ BHXH là nguồn vốn lớn
cung cấp cho đầu t phát triển kinh tế đất nớc, đồng thời qua đó cũng làm
tăng thêm nguồn thu cho quỹ. Từ đó, nó giúp việc chitrả cho ngời lao
động đợc dễ dàng hơn. Nh vậy, lợi ích của 3 bên tham gia BHXH nhờ
thông qua BHXH ngày càng trở nên gắn bó với nhau chặt chẽ hơn kể cả
về lợi ích trớc mắt và lâu dài.
* Nhiệm vụ của bảo hiểm xã hội:
Với chức năng quan trọng nh vậy, BHXH cần phải thựchiện những
nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu và ban hành các chính sách, chếđộ bảo hiểm xã hội
phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội từng thời kỳ.
Chính sách BHXH là định hớng quan trọng nhất cho hoạt động
BHXH. Do đó, nghiên cứu và ban hành các chính sách, chếđộ BHXH
phù hợp là nhiệm vụ quan trọng nhất trong các nhiệm vụ của BHXH. Sự
phù hợp của chính sách là cơ sở tồn tại của chính nó, một chính sách
BHXH đúng đắn đợc áp dụng là điều kiện tốt nhất cho việc nâng cao,
phát huy hiệu quả của hoạt động BHXH. Để có đợc điều kiện đó, việc
hoạch định chính sách BHXH cần dựa trên cơ sở, điều kiện cụ thể về đặc
điểm dân số, kinh tế, lao động và xã hội từ đó mới có thể tạo ra sự tồn
tại, sức sống thực tế của chính sách BHXH.
- Thu hút đông đảo ngời lao động trong mọi thành phần kinh tế
tham gia bảo hiểm xã hội.
Chuyên đề tốt nghiệp Mai Duy Trung - K 38 01- 04
- 9 -
Học viện tài chính Khoa tài chính công
BHXH cũng nh mọi lĩnh vực bảo hiểm khác- hoạt động trên nguyên
tắc: ''lấy số đông bù số ít''. Số ngời tham gia BHXH sẽ là yếu tố quyết
định đến thu của BHXH. Thu của BHXH ngày càng lớn thì khả năng
chi, tức khả năng đáp ứng chếđộ càng cao, đem lại sự đảm bảo về vật
chất tốt hơn cho số ít ngời lao động gặp rủi ro đợc hởng BHXH. Đồng
thời, sự tham gia đông đảo của ngời lao động là điều quan trọng để
BHXH đạt đợc mục tiêu xã hội của mình, đảm bảo công bằng, ổn định
cho sự phát triển xã hội và điều đó cũng phù hợp với xu hớng xã hội hoá
BHXH của thế giới.
- Tổ chức tốt mọi hoạt động của hệ thống bảo hiểm xã hội.
Để thựchiện nhiệm vụ này, BHXH cần thựchiệncáccông việc nh:
chỉ đạo, kiểm travà giám sát việc thu chi quản lý quỹ; quyết định các
biện pháp để bảo tồn và tăng trởng quỹ BHXH; thẩm travà quyết toán
thông qua dự toán hàng năm; kiến nghị với Chính phủ và cơ quan Nhà n-
ớc có liên quan bổ sung, sửa đổi tạo sự phù hợp về chính sách BHXH; đề
xuất, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ quản lý của các đơn vị BHXH các
cấp. Ngoài ra, còn phải hớng dẫn, chỉ đạo thựchiệncác chính sách, chế
độ BHXH thống nhất trong toàn quốc, toàn bộ hệ thống BHXH.
1.3.2. Quỹ Bảo hiểm xã hội.
1.3.2.1. Nguồn hình thành quỹ BHXH:
BHXH đợc thựchiện sẽ hình thành nên quỹ BHXH- là một quỹ tài
chính độc lập, tập trung nằm ngoài Ngân sách Nhà nớc. Đây là một trong
những yếu tố quan trọng bậc nhất trong toàn bộ quy trình thựchiện chính
sách BHXH. Theo quy định của điều lệ BHXH ban hành theo Nghị định
12/CP ngày 26/1/1995 thì quỹ BHXH đợc hình thành từ các nguồn sau:
* Sự đóng góp của ngời lao động và chủ sử dụng lao động:
- Ngời sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ tiền lơng của
những ngời tham gia BHXH trong đơn vị, trong đó, 10% để chicác chế
độ hu trí, tử tuất và 5% để chicácchếđộ ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp.
- Ngời lao động đóng bằng 5% tiền lơng tháng để chitrảcácchế độ
hu trí, tử tuất.
* Nhà nớc đóng và hỗ trợ: Để đảm bảo thựchiệncácchếđộ BHXH
đối với ngời lao động, hàng tháng, Bộ Tài chính trích từ ngân sách Nhà
nớc số tiền bổ sung vào quỹ BHXH đủ chitrảcác khoản thuộc về BHXH
nh sau:
- Chitrảcácchếđộ hu trí, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất cho tất cả các đối tợng đợc thụ hởng chế
Chuyên đề tốt nghiệp Mai Duy Trung - K 38 01- 04
- 10 -
[...]... trình thựchiệncác nhiệm vụ chính trị đợc giao Để thựchiện nhiệm vụ chitrảvà trợ cấp BHXH cho đối tợng hởng cácchếđộBHXHở nớc ta đã áp dụng 2 mô hình chủ yếu là: Mô hình chitrả gián tiếp và mô hình chitrả trực tiếp a Mô hình chitrả gián tiếp Mô hình chitrả gián tiếp là mô hình chitrả cho các đối tợng hởng cácchếđộBHXH đợc thựchiện bởi sự uỷ quyền của cơ quan BHXHcác cấp cho các đơn... BHXH Trong thời kỳ này, BHXHthựchiện 6 chế độ: 1/- Chếđộ ốm đau 2/- Chếđộ thai sản 3/- Chếđộ tai nạn lao động(TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) 4/- Chếđộ mất sức lao động 5/- Chếđộ hu trí 6/- Chếđộ tử tuất * Mục đích chi trả: Chitrả cho 6 chếđộvàchi phí về côngtác quản lý quỹ BHXHvà quản lý sự nghiệp BHXH Quỹ BHXH Nhà nớc đợc Đảng và Chính phủ giao cho Tổng Công đoàn Việtnam quản lý cùng với... lao động hoặc các đại điện pháp nhân thuộc Uỷ ban nhân dân các phờng, xã chitrả hộ (các đại lý chi trả) b Mô hình chitrả trực tiếp Mô hình chitrả trực tiếp là là hình thứcchitrả cho các đối tợng hởng cácchếđộBHXH đợc thựchiện trực tiếp do cán bộ, công chức, viên chức của hệ thống Bảo hiểm xã hội chitrả hay nói một cách khác: Mô hình chitrả trực tiếp là hình thứcchitrả cho ngời đợc hởng các. .. cả về số đối tợng hởng vàsố tiền chi trợ cấp) Bảng 4, trong tổng chiBHXH của BHXHViệtnam ngoài phần chi trợ cấp các chếđộBHXH trong bảng 4 còn có các khoản chi khác( nh chi BHYT, lệ phí chi, chicông nhân cao su) Nhìn chung qua gần 9 năm 1995-2003 tốc độ tăng chiBHXH cho việc thựchiệncácchếđộ luôn dơng Nguyên nhân là do sự tăng lên luỹ kế trong mỗi năm của các đối tợng hởng cácchếđộ trợ... cácchếđộBHXH không thông qua khâu trung gian 1.3.3.2 Tổ chức thựchiện Về côngtác tổ chức thựchiệncác mô hình chitrảBHXH đợc thựchiện nh sau: Mô hình chitrả gián tiếp thựchiện thông qua ký hợp đồng uỷ thác giữa cơ quan BHXH huyện với đại lý chitrảở xã, thị trấn vàchitrả cho các đối tợng ốm đau, thai sản thông qua đơn vị sử dụng lao động Về cơ bản, hình thứcchitrảnày đợc thực hiện. .. giới đánh giá là tốt, có hiệu quả 2.3 Thựctrạngcôngtác chi trảcácchếđộBHXH ở ViệtNam 2.3.1 Khái quát chung về quỹ BHXHvà hệ thống các chếđộBHXH ở nớc ta hiệnnay 2.3.1.1 Quỹ BHXH Cơ chế hình thành, quản lý và sử dụng quỹ BHXH nớc ta từ khi thành lập đến nay đã trải qua 2 thời kỳ: Thời kỳ trong cơ chế bao cấp theo kiểu tập trung và thời kỳ đổi mới theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà... nộp BHXH chậm so với thời gian quy định, tiền truy thu khi các đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động đóng thiếu tiền BHXH hoặc nhận thừa so với chếđộBHXH đợc hởng thụ 1.3.2.2 Sử dụng nguồn quỹ BHXH: Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau đây: a- Chithựchiện các chếđộBHXH cho ngời tham gia BHXH: Khoản chithựchiện các chếđộBHXH cho ngời tham gia BHXH là khoản chi chủ yếu, chi m một. .. toàn và không để ảnh hởng đến cuộc sống hàng ngày của hàng triệu ngời, đó cũng là mục tiêu phấn đấu của BHXHViệtnam trong côngtácchitrả Bảng 3 cho ta biết cụ thể việc thựchiệnchitrảcác chính sách BHXH của BHXHViệtnam từ năm 1998-2003 và dự toán cho năm 2004 Ta nhận thấy rằng quỹ BHXHViệtnam chủ yếu chi cho trợ cấp hu trí, còn chi cho cácchếđộ khác chi m tỷ lệ ít hơn trong cơ cấu chi( ... BHXHởViệtNamhiệnnay 2.1 Vài nét về chính sách BHXHởViệtNam 2.1.1 Trớc năm 1995 BHXH theo nghĩa hiện đại xuất hiện từ những năm 1930, đó là cácchếđộ trợ cấp do chính quyền của thực dân Phápthựchiện đối với công chức và quân nhân Việtnam hởng lơng phục vụ trong bộ máy hành chính và lực lợng vũ trang của Phápở Đông Dơng bị ốm đau, tuổi già hoặc chết Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, ... tổng chi của hệ thống BHXHởViệtnamthựchiệnchi cho 5 chế độ: - Chếđộ trợ cấp ốm đau - Chếđộ trợ cấp thai sản: - Chếđộ trợ cấp TNLĐ- BNN : - Chếđộ hu trí : - Chếđộ tử tuất b- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH Chuyên đề tốt nghiệp Mai Duy Trung - K 38 01- 04 - 11 - Học viện tài chính Khoa tài chính công Kinh phí chi hoạt động bộ máy của hệ thống BHXHViệtnam là khoản kinh phí dùng để chi cho . trả
BHXH
Chơng2: Thực trạng công tác chi trả các chế độ BHXH ở
Việt Nam hiện nay
Chơng3: Giải pháp hoàn thiện công tác chi trả các chế độ
BHXH
Kết. chính công
Chơng 2
Thực trạng công tác chi trả các chế độ BHXH ở Việt
Nam hiện nay
2.1. Vài nét về chính sách BHXH ở Việt Nam
2.1.1. Trớc năm 1995
BHXH