Mặc dù các hoạt động BHXH đã đợc tập trung vào một đầu mối là BHXH Việt nam, nhng về tổ chức chi trả trong toàn ngành lại cha có sự thống nhất, thời kỳ đầu chỉ có 13 tỉnh, thành phố có quyết định thành lập phòng Quản lý chi BHXH (Quảng nam- Đà nẵng, Hà tĩnh, Hà tây, Hải Phòng, Nam Hà, Thanh hoá, Hải Hng, Thái Bình, Vĩnh Phú, Nghệ An, TP. HCM, Hà Bắc và Quảng Ninh) số tỉnh còn lại cha đợc thành lập. Đến 6/12/1996 BHXH Việt nam có Công văn số 2127 BHXH/TCCB quyết định hợp nhất csác phòng Quản lý chi BHXH ở các tỉnh, thành phố đã nhập với phòng Kế hoạch tài chính thành phòng Kế hoạch tài chính. Từ thời gian này, trên cơ quan BHXH Việt nam có Ban quản lý chi BHXH nhng dới địa phơng không có phòng Quản lý chi BHXH, phòng KHTC cùng một lúc chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của 2 Ban, điều này đã gây không ít khó khăn cho việc chỉ đạo của Ban quản lý chi BHXH cũng nh các công việc có liên quan đến nghiệp vụ chi trả của BHXH các tỉnh, thành phố.
- Cán bộ làm công tác chi trả của BHXH các tỉnh, thành phố phần lớn cha đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ BHXH và quản lý tài chính, mặt khác, lại đang hoạt động trong một cơ chế bao cấp, cơ chế mà trong đó nhiệm vụ chi trả đợc thực hiện độc lập với các hoạt động BHXH khác, nay chuyển sang hoạt động trong một cơ chế mới trong đó có quyền lợi về BHXH luôn gắn với nghĩa vụ đóng BHXH của ngời lao động và đơn vị sử dụng lao động. Vì vậy, đòi hỏi cán bộ làm công tác chi trả ngoài việc phải có ý thức trách nhiệm cao trong việc phục vụ đối tợng, còn phải có nghiệp vụ về BHXH, về quản lý tài chính để phân tách và đánh giá hiệu quả của công tác chi trả các chế độ BHXH. Đây thực sự là một chuyển đổi khó khăn cả về nhận thức và trình độ chuyên môn mà không phải cán bộ nào cũng có khả năng thích ứng ngay đợc.
- Đối tợng hởng các chế độ BHXH đông (riêng số nhận bàn giao từ ngành Lao động Thơng binh & Xã hội là: 1781858 ngời, ngoài ra trong 3 năm qua cơ quan BHXH đã xét duyệt trên 74.000 ngời hởng các chế độ BHXH thờng xuyên và hàng năm khoảng 1 triệu lợt ngời nghỉ hởng chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ- BNN). Mặt khác lại phân bổ không đều ở các tỉnh, thành phố, ở các quận, huyện, thị xã và ở các xã phờng, thị trấn trong phạm vi toàn quốc, đối tợng tập trung chủ yếu ở trung tâm các tỉnh, thành phố và các khu công nghiệp lớn, trong khi đó ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa lại rất ít. Điều này đòi hỏi BHXH các tỉnh, thành phố phải rất linh hoạt khi áp dụng các biện pháp trong công tác chi trả, nếu không sẽ ảnh hởng đến thời gian nhận tiền của đối tợng.
- Phơng tiện đi lại và đảm bảo an toàn tiền mặt trong qúa trình chi trả hầu nh cha đợc trang bị, trong khi đó hàng tháng BHXH các tỉnh, thành phố vãn phải đảm bảo chi trả gần 500 tỷ đồng tiền mặt, vì vậy BHXH các tỉnh, thành phố mà trớc hết là các cán bộ làm công tác chi trả đã gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhất là ở các tỉnh miền núi.
- Lệ phí chi trả thấp, cha khuyến khích đợc cán bộ làm công tác chi trả ở các đại lý chi trả, nhất là ở các xã có ít đối tợng và các xã vùng sâu , vùng xa. Vì vậy, trên thực tế ở nhiều xã thuộc các tỉnh miền núi không thành lập đợc các đại lý chi trả.
- Từ 1/1/1995 hoạt động BHXH đợc thực hiện theo cơ chế mới, nhng việc chuẩn bị hồ sơ và chứng từ khi xét duyệt, thanh toán các chế độ BHXH của nhiều đơn vị sử dụng lao động vẫn theo nh ở thời kỳ bao cấp, nhất là trong việc xét duyệt và chi trả các chế độ ốm đau, thai sản, TNLĐ- BNN. Đây thực sự là một trở ngại lớn cho cơ quan BHXH và cũng là một trong những nguyên nhân chính để có những ý kiến cho rằng cơ quan BHXH gây phiền hà cho ngời lao động.
- Do đặc thù của đối tợng hởng BHXH và yêu cầu quản lý quỹ BHXH nên cùng một lúc cơ quan BHXH phải sử dụng 2 nguồn kinh phí để chi trả. Nguồn từ NSNN chi trả cho các đối tợng về nghỉ hởng BHXH trớc ngày 1/1/1995 và nguồn từ quỹ BHXH chi trả cho đối tợng nghỉ BHXH từ ngày 1/1/1995 trở đi. Với cơ chế sử dụng nguồn kinh phí chi trả nh trên, cơ quan BHXH chỉ có thể chủ động đợc nguồn kinh phí chi trả từ quỹ BHXH, nguồn do NSNN cấp đôi khi còn bị chậm và cha đợc cấp bổ sung kịp thời mỗi khi có những chế độ, chính sách liên quan đến quyền lợi của ngời đợc hởng các chế độ BHXH. Ngoài ra, hai nguồn kinh
phí này, hàng năm, phải đợc hạch toán riêng biệt, do vậy cũng tạo nên những khó khăn nhất định cho công tác chi trả và quản lý của ngành.
Hơn nữa, nhiều chính sách về BHXH do nhà nớc ban hành cha đồng bộ, còn nhiều điều cha hợp lý, đồng thời trong quá trình thực hiện chế độ chính sách đối với ngời lao động còn nhiều bất cập gây khó khăn cho cơ quan BHXH trong việc thực hiện xét duyệt và chi trả BHXH cho ngời lao động. Do điều kiện thanh toán BHXH cho các chế độ BHXH cha chặt chẽ nên có kẽ hở cho ngời lao động và chủ sử dụng lao động vận dụng gây thiệt hại đến quỹ BHXH.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng hàng loạt các doanh nghiệp Nhà n- ớc đang bơn trải và cố gắng duy trì để sản xuất và tồn tại. Nhiều đơn vị làm ăn thua lỗ hoặc thay đổi cơ chế quản lí đã không thể hoặc không có tiền nộp BHXH cho ngời lao động theo qui định trớc đây. Đây chính là vấn đề khó khăn đối với cơ quan BHXH trong việc giải quyết nợ đọng quỹ BHXH,thực hiện chế độ chính sách cho ngời lao động, BHXH không có khả năng kiểm tra, kiểm soát hết đợc, nhất là các ngành công nghiệp phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp nh các công ty chè, xí nghiệp chế biến nông sản và các nông trờng, lâm trờng
Trong khi đó việc thanh toán trợ cấp BHXH nhất là các chế độ ngắn hạn cha gắn đợc trách nhiệm của chủ sử dụng lao động với việc thực hiện đúng chính sách BHXH. Đặc biệt có những chủ sử dụng lao động còn tạo điều kiện khuyến khích cho công nhân viên chức của mình làm đủ thủ tục để thanh toán hết quyền lợi của ngời lao động theo cách hiểu là đợc hởng bình quân 1năm theo chế độ Nhà nớc đã qui định.
Tiếp nữa là điều kiện phân cấp quản lí: Việc thay đổi về cơ chế quản lí trớc đây cho công đoàn quản lí ba chế độ trên cơ sở cân đối thu chi và cố gắng giành lại một phần cho nghỉ ngơi dỡng sức đã gắn liền trách nhiệm của chủ sử dụng lao động, cơ sở y tế, công đoàn trong việc phối hợp quản lí quỹ BHXH.
Trên đây là những thuận lợi cũng nh những khó khăn của công tác chi trả BHXH, vậy chúng ta phát huy những thuận lợi và khắc phục khó khăn nh thế nào? Đó là một câu hỏi mà chúng ta cần quan tâm.