1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020

174 1,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN HIỆP THƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 62.34.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS. HOÀNG THỊ CHỈNH, ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án “ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trung thực và kết quả nêu trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận án TRẦN HIỆP THƯƠNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt dùng trong luận án Danh mục các bảng trong luận án Danh mục các hình trong luận án MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 9 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG 9 1.1.1. Khái niệm về thò trường 9 1.1.2. Vai trò của thò trường 10 1.1.3. Chức năng của thò trường 10 1.1.4. Đặc điểm của thò trường 11 1.1.5. Thò trường độc quyền nhóm 18 1.2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG 21 1.2.1. Lý thuyết của Gary Hamel 21 1.2.2. Lý thuyết của John Naisbitt. 22 1.2.3. Lý thuyết “ Năm nhân tố cạnh tranh ” của M. Porter . 22 1.2.4. Quan điểm của tác giả về phát triển thò trường 25 1.3. THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 26 1.3.1. Khái niệm về thò trường xăng dầu. 26 1.3. 2. Đặc điểm của thò trường xăng dầu thế giới 27 1.4. NHỮNG BÀI HỌC CHO NGÀNH XĂNG DẦU VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU CỦA MỘT SỐ NƯỚC 37 1.4.1. Trung Quốc 37 1.4.2. Nhật Bản 39 1.4.3. Malaysia 41 1.4.4. Nauy 42 1.4.5. Những bài học từ kinh nghiệm của các nước 45 1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG I 46 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 48 2.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VN 48 2.1.1. Các giai đoạn phát triển thò trường xăng dầu Việt Nam. 48 2.1.2. Đặc điểm thò trường xăng dầu Việt Nam thời gian qua 54 2.2. NHẬN XÉT THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM THỜI GIAN QUA THEO CÁC NHÂN TỐ CẠNH TRANH 59 2.2.1. Thực trạng thò trường xăng dầu Việt Nam xét theo các nhân tố cạnh tranh 60 2.2.2. Nguyên nhân của thực trạng thò trường xăng dầu Việt Nam 66 2.3. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 73 2.3.1. Dự báo về nhu cầu xăng dầu của Việt Nam và thế giới 73 2.3.2. Những điểm mạnh của thò trường xăng dầu Việt Nam 76 2.3.3. Những điểm yếu của thò trường xăng dầu Việt Nam 81 2.3.4. Dự báo các cơ hội tác động đến thò trường xăng dầu Việt Nam trong tương lai 96 2.3.5. Dự báo những nguy cơ ảnh hưởng đến thò trường xăng dầu Việt Nam trong tương lai 100 2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG II 103 CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 105 3.1. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI 105 3.1.1. Mục tiêu phát triển của ngành xăng dầu Việt Nam 105 3.1.2. Quan điểm phát triển thò trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020 110 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 111 3.2.1. Hình thành giải pháp chiến lược dựa trên ma trận SWOT 111 3.2.2. Một số giải pháp phát triển thò trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020 116 3.2.2.1. Nhóm giải pháp tăng nguồn cung 117 3.2.2.2. Nhóm giải pháp liên quan đến chính sách phân phối 124 3.2.2.3. Nhóm giải pháp liên quan đến đònh hướng nhu cầu thò trường 132 3.2.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước trong lónh vực xăng dầu 139 3.3. KIẾN NGHỊ 149 3.3.1. Với chính phủ 149 3.3.2. Với các cơ quan hữu trách 160 3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 161 KẾT LUẬN 163 Các công trình đã công bố của tác giả có liên quan đến luận án Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN A.F.T.A : Khu vực mậu dòch tự do ASEAN. APEC : Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – TBD. ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á. B.A.T : Hiệp đònh Thương mại Việt – Mỹ. CLXD : Chất lượng xăng dầu. CN : Công nghiệp. CNDK : Công nghiệp dầu khí. CP : Chính phủ. CPH : Cổ phần hoá. CSVC : Cơ sở vật chất. CTHT : Cạnh tranh hoàn toàn. DN : Doanh nghiệp. DNNN : Doanh nghiệp nhà nước. DK : Dầu khí. EIA.DOE : Cơ quan thông tấn Bộ Năng lượng Hoa kỳ. GDP : Tổng sản phẩm quốc nội. GTVT : Giao thông vận tải. I.A.E.A : Cơ quan năng lượng quốc tế. KD : Kinh doanh. KDXD : Kinh doanh xăng dầu. NK : Nhập khẩu. OPEC : Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ. QLTT : Quản lý thò trường. TCCLDL : Tiêu chuẩn chất lượng đo lường. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn. TK : Thống kê. TBD : Thái Bình Dương. U.A.E : Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất. VN : Việt Nam. WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới. XD : Xăng dầu. XK : Xuất khẩu. DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN STT NỘI DUNG Trang H.1.1 Giá trần tạo ra khan hiếm hàng hoá. 12 H.1.2 Khi nhà nước áp dụng giá trần. 13 H.1.3 Giá sàn gây ra dư thừa hàng hoá. 14 H.1.4 Tác động của chính sách thuế tới thò trường. 15 H.1.5 Khi Cầu co giãn hoàn toàn theo giá. 15 H.1.6 Khi Cầu không co giãn theo giá. 16 H.1.7 Khi nhà nước đánh thuế theo sản lượng. 16 H.1.8 Khi nhà nước đánh thuế không theo sản lượng. 17 H.1.9 Tác động của chính sách trợ cấp lên thò trường. 17 H.1.10 Khi Cầu co giãn hoàn toàn theo giá. 18 H.1.11 Khi Cầu không co giãn hoàn toàn theo giá. 18 H.1.12 Cân bằng giá và sản lượng của thò trường độc quyền nhóm. 19 -1 - MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN. Xăng dầu có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống kinh tế chính trò xã hội hiện đại. Là sản phẩm được chiết xuất từ dầu mỏ, được phát hiện lần đầu năm 1859 ở Hoa Kỳ, xăng dầu đã nhanh chóng trở thành nguồn năng lượng chủ yếu của thế kỷ 20 và cho đến giữa thế kỷ 21, xăng dầu vẫn là loại nhiên liệu duy nhất của hơn 90% các phương tiện giao thông vận tải hiện đại. Ngoài chức năng là nhiên liệu, xăng dầu còn là nguồn năng lượng đốt cung cấp cho các hoạt động công nghiệp và dân dụng. Theo tài liệu của Tổ chức năng lượng quốc tế IAEA, hiện nay, mỗi năm, nhân loại sử dụng khoảng hơn 8 tỷ tấn năng lượng tiêu chuẩn, trong đó xăng dầu chiếm khoảng gần 38%, khí thiên nhiên 25%, các dạng năng lượng khác như than đá, thủy điện, điện hạt nhân khoảng 35%….[42]. Trong thế kỷ 21, nhân loại sẽ được chứng kiến những tiến bộ vượt bậc của khoa học, kỹ thuật, công nghệ trong các lónh vực của đời sống nhưng vẫn chưa có nguồn năng lượng nào có thể thay thế hoàn toàn cho xăng dầu. Một đặc điểm rất dễ nhận thấy là doanh số và lợi nhuận của thò trường xăng dầu là rất lớn. Với lượng tiền giao dòch hàng năm lên tới hàng ngàn tỷ dollars Mỹ, thò trường xăng dầu thế giới đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Mọi quốc gia đều coi thò trường này có ý nghóa đặc biệt quan trọng trong việc duy trì ổn đònh kinh tế đất nước và là một nguồn thu ngân sách đáng kể. Cũng chính vì tầm quan trọng của nó mà thò trường xăng dầu thế giới luôn tiềm ẩn những bất ổn khó lường. Chỉ trong vòng hơn một thế kỷ gần đây, xã hội loài người đã trải qua nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, đặc biệt là vào những thập niên 20, 70, 90 của thế kỷ trước, trong đó phần lớn có nguyên nhân từ sự bất ổn của thò trường xăng dầu thế giới. Việt Nam là quốc gia có dầu mỏ. Theo số liệu được công bố thì trữ lượng dầu mỏ đã tìm thấy của Việt Nam có thể khai thác trong vòng khoảng 20 - 30 năm nữa. Một số mỏ mới đã phát hiện có dầu và còn nhiều vùng biển tiềm năng trong lãnh thổ vẫn chưa được thăm dò. Tuy nhiên, Việt Nam là một trong số ít quốc gia xuất khẩu 100% dầu thô khai thác được, đồng -2 - thời lại nhập khẩu hoàn toàn các sản phẩm xăng dầu. Đó là một bất hợp lý và là một trong các nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Mặc dù vậy, trong suốt một thời gian dài, với mô hình kinh tế tập trung, Nhà nước đã tạo ra sự ổn đònh tương đối cho thò trường xăng dầu trong nước. Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, Nhà nước Việt Nam cũng đang thực hiện những chuyển đổi thích ứng, đó là xây dựng mô hình kinh tế thò trường có sự điều tiết của Nhà nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa. Việc xây dựng mô hình kinh tế mới với những tiêu chí khác hẳn với trước đây sẽ làm thay đổi cấu trúc của nền kinh tế đất nước và mặc dù sự thay đổi này sẽ tạo ra những động lực mới cho sự phát triển của kinh tế đất nước trong tương lai nhưng tất yếu sẽ ảnh hưởng tới thò trường xăng dầu trong nước trong một giai đoạn nhất đònh. Vì thế, phát triển thò trường xăng dầu phải được coi là một mục tiêu trọng tâm trong những hoạch đònh chiến lược phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ này. Luận án “Phát triển thò trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020” sẽ trình bày những gợi ý, đề xuất cho việc thực hiện mục tiêu nêu trên. 2. MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN: Việt Nam là một trong số ít quốc gia xuất khẩu dầu nhưng cũng đồng thời cũng là nước nhập khẩu 100% các loại xăng dầu. Trong suốt một thời gian dài, thò trường xăng dầu Việt Nam gần như không có những biến động hay khủng hoảng hay có thể nói, người tiêu dùng xăng dầu Việt Nam đã đứng ngoài các biến động của thò trường quốc tế. Tuy nhiên chỉ vài năm gần đây, nền kinh tế và người tiêu dùng Việt Nam đã phải nhiều lần liên tiếp hứng chòu hậu quả của những đợt tăng giá hoặc chất lượng sản phẩm kém từ những nhà cung cấp. Dư luận xã hội đã nhiều lần lên tiếng chê trách về hệ thống, cơ chế điều hành kinh doanh xăng dầu của Nhà nước đã để cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu bắt chẹt người tiêu dùng, tăng giảm giá một cách tùy tiện, không đảm bảo được quyền lợi của người tiêu dùng. Trong khi đó, Nhà nước thì than phiền về tình trạng thâm hụt ngân sách do phải bao cấp giá xăng dầu, phải bù lỗ cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu xăng dầu; bản thân các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cũng kêu than do lỗ kinh doanh, thậm chí đổ lỗi cho việc -3 - vì phải thực hiện các chỉ tiêu, yêu cầu nhiệm vụ chính trò của Nhà nước mà doanh nghiệp luôn ở bờ vực phá sản. Tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam đang ngày càng sâu, rộng và yêu cầu của sự hội nhập buộc cả Nhà nước lẫn các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Việt Nam phải có cái nhìn thực tế hơn, khách quan hơn về tương lai phát triển của thò trường xăng dầu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới. Luận án “Phát triển thò trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020” có ba mục đích là : 1. Tổng quan những lý thuyết có liên quan đến phát triển thò trường xăng dầu. 2. Thông qua việc phân tích quá trình hình thành, hiện trạng thò trường xăng dầu Việt Nam để tìm ra những nguyên nhân chủ yếu tác động tới quá trình phát triển của thò trường xăng dầu Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và trong tương lai. 3. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm phát triển thò trường xăng dầu Việt Nam giai đoạn đến năm 2020. Để thực hiện được những mục đích nêu trên, Luận án sẽ phải giải quyết các nhiệm vụ chính là: 1. Trình bày một số vấn đề lý luận chủ yếu liên quan đến phát triển thò trường nói chung và thò trường xăng dầu nói riêng. 2. Phân tích kinh nghiệm của một số nước trong việc phát triển thò trường xăng dầu, từ đó rút ra những bài học cần thiết để có thể vận dụng trong việc phát triển thò trường xăng dầuViệt Nam. 3. Phân tích và đánh giá được thực trạng thò trường xăng dầuViệt Nam trên các khía cạnh như : môi trường kinh doanh và đặc điểm thò trường; các nhân tố cạnh tranh trên thò trường xăng dầuViệt Nam; chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và thách thức của ngành xăng dầu Việt Nam. 4. Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thò trường xăng dầu Việt Nam giai đoạn đến năm 2020. Các giải pháp phải vừa có đóng góp đối với khoa học chuyên ngành, vừa có đóng góp cho thực tiễn quản trò kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở nước ta. 3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN : [...]... điểm thò trường xăng dầu Việt Nam tiếp theo dưới đây 1.3 THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU 1.3.1 KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU Theo khái niệm chung về thò trường, thò trường xăng dầu là nơi diễn ra các hoạt động giao dòch, mua bán, chuyển nhượng những hàng hóa là sản phẩm của dầu mỏ đã qua qua khâu chế biến (lọc, hóa dầu) , thường được gọi với danh từ chung là xăng dầu các loại Hiện nay, trên thò trường xăng dầu lưu... trường xăng dầuViệt Nam trên các khía cạnh : môi trường kinh doanh và đặc điểm thò trường; Phân tích các nhân tố cạnh tranh trên thò trường xăng dầuViệt Nam Chỉ ra các cơ hội, thách thức và điểm mạnh, điểm yếu của ngành xăng dầu Việt Nam Trong Luận án, tác giả đề xuất nhiều giải pháp đơn lẻ đồng thời có những giải pháp đồng bộ mang tính căn bản cho việc phát triển thò trường xăng dầu Việt Nam trong... trường xăng dầu được tác giả sử dụng là đề cập đến thò trường ngành xăng dầu bao gồm những loại xăng dầu chính phục vụ cho kinh tế quốc dân và tiêu dùng nội đòa được các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đưa vào kinh doanh trong quá trình lưu thông, phân phối Khái niệm thò trường của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầuViệt Nam trong luận án này đề cập đến thò trường của các doanh nghiệp kinh doanh xăng. .. Luận án không đề cập đến xăng dầu chuyên dùng cho nhu cầu an ninh, quốc phòng và cũng không đề cập đến đối tượng dầu mỏ (là nguồn gốc phát xuất của xăng dầu) mặc dù trên thực tế thò trường dầu mỏ và thò trường xăng dầu có mối liên hệ đặc biệt khăng khít và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Mặc dù phạm vi nghiên cứu của Luận án là thò trường của các công ty kinh doanh xăng dầuViệt Nam hiện nay, nhưng Luận... của thò trường xăng dầu nước ta theo các nhân tố cạnh tranh của M.Porter và theo ma trận SWOT - Các đề xuất giải pháp phát triển thò trường xăng dầu cho doanh nghiệp - Bên cạnh việc đề xuất các giải pháp cụ thể, luận án còn đề xuất giải pháp chiến lược dựa trên ma trận SWOT -9- CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU ****************** 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG Thò trường. .. doanh của từng doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Việt Nam, không trình bày cụ thể về chính sách kinh doanh, xâm nhập thò trường xăng dầu Việt Nam của các tập đoàn, các công ty lớn trên thế giới Tóm lại, đối tượng nghiên cứu của Luận án là sản phẩm xăng dầu thông thường và phạm vi nghiên cứu giới hạn trong các hành vi đã và đang diễn ra trên thò trường xăng dầuViệt Nam 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... phát triển thò trường; -7 - b) Phân tích các đặc điểm của thò trường xăng dầu thế giới với những đặc trưng cơ bản cỉa thò trường độc quyền nhóm; c) Tổng kết những bài học kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới về phát triển thò trường xăng dầu 6.2 a) b) c) d) e) 6.3 Đối với thực tiễn quản trò kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở nước ta: Phân tích và đánh giá được thực trạng thò trường. .. không chỉ ở các nền kinh tế phát triển mà còn có thể áp dụng ở các nước đang phát triển, thậm chí những nước mới chập chững bước vào nền kinh tế thò trường như Việt Nam Tác giả rất đồng ý với M Porter về năm nhân tố cạnh tranh ảnh hưởng đến sự phát triển của thò trường Tuy nhiên, theo tác giả, ngoài năm nhân tố trên, cần phải nhấn mạnh đến vai trò của Nhà nước đối với thò trường, một yếu tố có tầm quan... ngành, thò trường ở các nước có nền kinh tế phát triển Đối với những nền kinh tế đang phát triển có những đặc thù tương đối khác với các nước có nền kinh tế -26- thò trường phát triển thì những vấn đề mà các lý thuyết này đưa ra cần được nghiên cứu kỹ hơn Những lý thuyết của M Porter về phát triển thò trường, trong đó nêu bật sự quan trọng của năm nhân tố tác động đến sự cạnh tranh của thò trường có... sau trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường cũng như sử dụng tài nguyên đất nước 7 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN -8 - Luận án đã trình bày được một số điểm mới là: - Trình bày quan điểm của tác giả về phát triển thò trường; - Những bài học kinh nghiệm về quản lý thò trường xăng dầu của thế giới có thể vận dụng phù hợp cho Việt Nam; - Đặc điểm thò trường xăng dầu Việt Nam - Phân tích chỉ rõ những điểm mạnh, . điểm phát triển thò trường xăng dầu Việt Nam đến năm 2020 110 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 111 3.2.1. Hình. III: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 105 3.1. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. LÊ NGỌC. Những xu hướng kinh tế trong thế kỷ 21, NXB KH & KT, 2000 Khác
21. MICHAEL E. PORTER, Chiến lược cạnh tranh, NXB KHKT, 1996 Khác
22. Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/04/2007 của Thủ tướng Chính phuû veà kinh doanh xaêng daàu Khác
23. Niên giám Thống kê. NXB Thống kê, 1985 - 2005 Khác
24. VÕ TẤN PHONG(2002). Đổi mới cơ cấu tổ chức ngành dầu khí Việt Nam, Luận án tiến sĩ Khác
25. PetroViet Nam. Chiến lược phát triển dầu khí 2006-2015 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1:    Giá trần tạo ra khan hiếm hàng hoá. - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Hình 1.1 Giá trần tạo ra khan hiếm hàng hoá (Trang 19)
Hình 1.2 :    Khi nhà nước áp dụng giá trần. - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Hình 1.2 Khi nhà nước áp dụng giá trần (Trang 20)
Hình 1.3 :  Giá sàn gây ra dư thừa hàng hoá. - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Hình 1.3 Giá sàn gây ra dư thừa hàng hoá (Trang 21)
Hình 1.5:   Khi Cầu co giãn hoàn toàn theo giá. - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Hình 1.5 Khi Cầu co giãn hoàn toàn theo giá (Trang 22)
Hình 1.7 :    Khi nhà nước đánh thuế theo sản lượng. - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Hình 1.7 Khi nhà nước đánh thuế theo sản lượng (Trang 23)
Hình 1.6:   Khi Cầu không co giãn theo giá. - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Hình 1.6 Khi Cầu không co giãn theo giá (Trang 23)
Hình 1.8 :   Khi nhà nước đánh thuế không theo sản lượng. - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Hình 1.8 Khi nhà nước đánh thuế không theo sản lượng (Trang 24)
Hình 1.11:   Khi Cầu không co giãn theo giá. - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Hình 1.11 Khi Cầu không co giãn theo giá (Trang 25)
Bảng 1.2 là danh sách 10 công ty dầu khí hàng đầu thế giới, chỉ có  tên các tập đoàn dầu khí đa quốc gia - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 1.2 là danh sách 10 công ty dầu khí hàng đầu thế giới, chỉ có tên các tập đoàn dầu khí đa quốc gia (Trang 37)
Bảng 1.3 dưới đây cho thấy danh sách các nước sản xuất và xuất  khẩu dầu mỏ. Qua thị phần chiếm giữ của các quốc gia này, chúng ta dễ  dàng hình dung ra bức tranh dầu khí thế giới và sự phụ thuộc của nền  kinh tế thế giới vào sự  “đóng mở van dầu” của các - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 1.3 dưới đây cho thấy danh sách các nước sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ. Qua thị phần chiếm giữ của các quốc gia này, chúng ta dễ dàng hình dung ra bức tranh dầu khí thế giới và sự phụ thuộc của nền kinh tế thế giới vào sự “đóng mở van dầu” của các (Trang 38)
Bảng 2.4 sẽ cho chúng ta thấy số tiền mà nhà nước đã phải bỏ ra  để lỗ cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu lớn như thế nào - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 2.4 sẽ cho chúng ta thấy số tiền mà nhà nước đã phải bỏ ra để lỗ cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu lớn như thế nào (Trang 64)
Bảng 2.5 cho ta thấy mặc dù thị phần của các doanh nghiệp đầu  mối có sự thay đổi theo thời gian nhưng xét trên tổng thể, các doanh  nghiệp nhà nước vẫn nắm giữ 100 % thị phần trong nước, trong đó, chỉ  riêng hai doanh nghiệp Nhà nước đầu mối lớn là Petro - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 2.5 cho ta thấy mặc dù thị phần của các doanh nghiệp đầu mối có sự thay đổi theo thời gian nhưng xét trên tổng thể, các doanh nghiệp nhà nước vẫn nắm giữ 100 % thị phần trong nước, trong đó, chỉ riêng hai doanh nghiệp Nhà nước đầu mối lớn là Petro (Trang 65)
Bảng 2.6 cho ta thấy sự lệ thuộc của các quốc gia vào xăng dầu  và khả năng thay thế nguồn nhiên liệu này không thể diễn ra chỉ trong  một thời gian ngắn nữa - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 2.6 cho ta thấy sự lệ thuộc của các quốc gia vào xăng dầu và khả năng thay thế nguồn nhiên liệu này không thể diễn ra chỉ trong một thời gian ngắn nữa (Trang 70)
Bảng 2.8 cho thấy mức tiêu thụ sản phẩm dầu mỏ tính trên đầu  người mỗi năm của một số nước - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 2.8 cho thấy mức tiêu thụ sản phẩm dầu mỏ tính trên đầu người mỗi năm của một số nước (Trang 81)
Bảng 2.10 :  Dự báo nhu cầu xăng dầu theo vùng đến 2010. - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 2.10 Dự báo nhu cầu xăng dầu theo vùng đến 2010 (Trang 82)
Bảng 2.11 : Nhập khẩu xăng dầu cả nước các năm 2000-2005 - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 2.11 Nhập khẩu xăng dầu cả nước các năm 2000-2005 (Trang 84)
Bảng 2.13 cho thấy từ năm 1995 đến năm 2005, Nhà nước đã  thực hiện tốt mục tiêu ổn định thị trường, bảo đảm nhu cầu xăng dầu  cho tăng trưởng của nền kinh tế và tiêu dùng xã hội - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 2.13 cho thấy từ năm 1995 đến năm 2005, Nhà nước đã thực hiện tốt mục tiêu ổn định thị trường, bảo đảm nhu cầu xăng dầu cho tăng trưởng của nền kinh tế và tiêu dùng xã hội (Trang 86)
Bảng 2.16 đưa ra dự báo về nhu cầu xăng dầu của Việt Nam  trong giai đoạn 2000-2020. Mặc dù các dấu hiệu kinh tế thế giới cho  thấy những đợt khủng hoảng trong ngắn hạn là rất có thể xảy ra, sẽ có  những tác động nhất định tới sự phát triển kinh tế của Vi - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 2.16 đưa ra dự báo về nhu cầu xăng dầu của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2020. Mặc dù các dấu hiệu kinh tế thế giới cho thấy những đợt khủng hoảng trong ngắn hạn là rất có thể xảy ra, sẽ có những tác động nhất định tới sự phát triển kinh tế của Vi (Trang 89)
Bảng 2.17 cho thấy giá xăng của Việt Nam so với khu vực và thế  giới có một khoảng chênh lệch đáng kể, thường là cao hơn và sự chênh  lệch này được diễn ra khá dài - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 2.17 cho thấy giá xăng của Việt Nam so với khu vực và thế giới có một khoảng chênh lệch đáng kể, thường là cao hơn và sự chênh lệch này được diễn ra khá dài (Trang 91)
Bảng 2.21:   So sánh chi phí nhập khẩu. - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 2.21 So sánh chi phí nhập khẩu (Trang 100)
Bảng 2.23 :  So sánh tốc độ tăng GDP của một số nước - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 2.23 So sánh tốc độ tăng GDP của một số nước (Trang 105)
Bảng 3.1 : Ma trận SWOT thị trường xăng dầu Việt Nam. - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 3.1 Ma trận SWOT thị trường xăng dầu Việt Nam (Trang 121)
Bảng 3.2:  Tỷ lệ sử dụng các nguồn năng lượng trên thế giới (%). - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 3.2 Tỷ lệ sử dụng các nguồn năng lượng trên thế giới (%) (Trang 124)
Bảng 3.3 cho chúng ta thấy dự báo nhu cầu sử dụng các phương  tiện đường bộ của Việt Nam cho đến năm 2020 - phát triển thị trường xăng dầu việt nam đến năm 2020
Bảng 3.3 cho chúng ta thấy dự báo nhu cầu sử dụng các phương tiện đường bộ của Việt Nam cho đến năm 2020 (Trang 143)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w