luận văn, khóa luận, tiểu luận, đề tài, chuyên đề, báo cáo
TIU LUN KINH T CHNH TR A.LI NểI U nớc ta, cùng với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế, một số hệ thống thị trờng dịch vụ tài chính đồng bộ dần đ- ợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ tài chính ngày càng tăng của các chủ thể trong nền kinh tế. Các loại hình dịch vụ tài chính ngày càng đa dạng, cả về số lợng cũng nh chủng loại, bao gồm: dịch vụ ngân hàng, dịch vụ trên thị trờng chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm, kế toán, kiểm toán, t vấn tài chínhCác chủ thể tham gia thị trờng dịch vụ tài chính ngày càng mở rộng, trong đó có các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Giá cả dịch vụ tài chính đang đợc đổi mới theo định hớng tự do hoá, giảm dần sự can thiệp mang tính hành chính của các cơ quan quản lý nhà nớc. Thị trờng dịch vụ tài chính cũng đang trong quá trình hội nhập với thế giới và khu vực. Tuy nhiên, thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam mới đang trong quá trình hình thành, các loại hình dịch vụ tài chính còn sơ khai, cha đáp ứng đợc các nhu cầu về dịch vụ tài chính của nền kinh tế. Đặc biệt, khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn một số rào cản: Cơ chế, chính sách, thiếu thông tin. Những vấn đề về thị trờng dịch vụ tài chính và phát triển dịch vụ tài chính Việt Nam còn đang khá mới mẻ. Chính vì vậy, cần có một nghiên cứu khái quát về thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam nhằm cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính, cũng nh cho các đói t- ợng và làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp phát triển thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam. Đó là lý do em chọn đề tài này. Trong bài tiểu luận, em đã nêu ra một số vấn đề về phát triển dịch vụ tài chính ở Việt Nam trong quá trình hội nhập, bao gồm: Một số vấn đề cơ bản về cơ bản về vấn đề thị trờng dịch vụ tài chính, thị trờng dịch vụ tài chính tại một số nớc trên thế giới, thực trạng hoạt động dịch vụ tài chính Việt Nam, hội nhập thị trờng dịch vụ tài chính, những định hớng và giải pháp. Do sự hạn chế về thời gian và trình độ mà bài tiểu luận này của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong những nhận xét, đánh giá của các thày cô giáo để bài viết đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! - 2 - TIU LUN KINH T CHNH TR B. NI DUNG I. KHI NIM CHUNG V TH TRNG DCH V TI CHNH 1. Khái quát chung Tuy là một khái niệm mới nhng khái nim về thị trờng dịch vụ tài chính đã đợc nghiên cứu khá nhiều.Tuy nhiên, do tính chất quan trọng của nó đối với phát triển kinh tế, nhất là trong bối cảnh mở cửa và hội nhập hiện nay thì cần phải có cách hiểu chung và thống nhất để thuận tiện cho việc phát triển lĩnh vực này tại mỗi nớc và trên toàn thế giới.Thị trờng dịch vụ tài chính là một khái niệm mới do tổ chức thơng mại thế giới WTO đa ra nhằm hình thành các quy tắc ứng xử giữa các thành viên WTO trong hoạt động thơng mại dịch vụ.Theo WTO: một dịch vụ tài chính là bất kì dịch vụ nào có tính chất tài chính, đợc một nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp.Dịch vụ tài chính bao gồm mọi dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, mọi dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác. Có thể phân chia các loại dịch vụ tài chính thành bốn nhóm: -Dịch vụ ngân hàng -Dịch vụ trên thị trờng chứng khoán -Dịch vụ bảo hiểm -Dịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính. 2. Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng dịch vụ tài chính Trong các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng là loại hình dịch vụ xuất hiện sớm nhất.Dịch vụ ngân hàng đã xuất hiện đầu tiên tại vùng Địa Trung Hải, cụ thể là tại Hy Lạp và La Mã, với dịch vụ đầu tiên là dịch vụ đổi tiền, đổi ngoại tệ lấy bản tệ và dịch vụ triết khấu thơng phiếu giúp các nhà buôn có vốn.Sự phát triển của những con đờng thơng mại xuyên lục địa mới và những biến chuyển trong ngành hàng hải vào thế kỉ 15,16,17 đã dần chuyển trung tâm thơng mại của thế giới từ Địa Trung Hải sang châu Âu và quần đảo Anh, nơi ngân hàng trở thành nghành công nghiệp hàng đầu.Sự phát triển của cách mạng công nghiệp, việc ứng dụng phơng thức sản xuất lớn đòi hỏi một sự mở rộng tơng ứng trong thơng mại toàn cầu để tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp, đòng thời đòi hỏi - 3 - TIU LUN KINH T CHNH TR phải phát triển các phơng thức thanh toán và tín dụng mới.Vì vậy, hệ thống ngân hàng đã phát triển nhanh chóng thêm nhiều loại hình dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu về thanh toán và tín dụng.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, các dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng.Bên cạnh các dịch vụ ngân hàng truyền thống, đã xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại nh cho vay tiêu dùng, t vấn tài chính, cho vay tài trợ dự án, thuê mua tài chinh. II. THC TRNG TH TRNG TI CHNH TI VIT NAM 1. Dịch vị ngân hàng Dịch vụ ngân hàng là dịch vụ tài chính quan trọng và phát triển nhất trên thị trờng dịch vụ tài chính ở Việt Nam cho đến nay, đảm nhiệm vai trò chủ đạo trong hoạt động luân chuyển các nguồn tài chính, các dịch vụ tài chính khác mới chỉ hình thành và phát triển trong những năm cuối của thế kỉ XX, bao gồm: Dịch vụ tiết kiệm do các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cung cấp thông qua các công cụ tiền gửi tiết kệm cung ứng cho mọi tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế với các loại kì hạn khác nhau từ không kì hạn đến 12 tháng, tiết kiệm bằng ngoại tên, tiết kiệm có đảm bảo bằng vàng, tiết kiệm phục vụ mục đích mua nhà, cho con đi học nớc ngoài . Dịch vụ tín dụng do các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các công ty thuê mua tài chính, các quỹ đầu t và hỗ trợ .cung cấp bao gồm các nghiệp vụ cho vay tín dụng, thuê mua tài chính, cho vay thế chấp, chiết khấu giấy tờ có giá . Dịch vụ thanh toán bao gồm các nghiệp vụ thanh toán bằng séc, chuyển khoản và một số dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt mới đợc đa vào thực hiện giữa những năm 1990 nh bằng thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, tài khoản cá nhân Có thể đánh giá, các dịch vụ do các ngân hàng Việt Nam mới ở điểm xuất phát tiếp cận với các nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng thơng mại. Hoạt động kinh doanh chủ yếu mang lại lợi nhuận gần nh duy nhất cho các ngân hàng thơng mại Việt Nam là từ dịch vụ tín dụng-cho vay khách hàng. Ngay cả các loại hình dịch vụ ngân hàng truyền thống vẫn còn nhiều tồn tại. Hình thức - 4 - TIU LUN KINH T CHNH TR huy động vốn còn đơn điệu, cha có nhiều hình thức huy động và nhân tiền gửi mới, phù hợp với nhu cầu của ngời dân và các doanh nghiệp. Doanh số các loại hình tín dụng mới nh: cho thuê tài chính, cho vay đồng tài trợ, cho vay bảo lãnh còn thấp. Quá trình đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng hiện đậi ở nớc ta còn chậm. Các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng còn chậm do cha có hệ thống và công nghệ thanh toán hiện đại, chủ yếu vẫn là thủ công, với chứng từ bằng văn bản giấy tờ, tỉ trọng thanh toán bằng tiền mặt còn lớn. Các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt còn nhiều hạn chế, do tính thuận tiện, nhanh nhạy, an toàn cha cao. Dịch vụ ngân hàng điện tử-một loại hình dịch vụ ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán rất phát triển trên thế giới, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng nhng việc triển khai ở nớc ta còn rất hạn chế. Ngoài ra, việc cung cấp các dịch vụ t vấn về thông tin, thị trờng, ngiệp vụ . cho khách hàng cũng hầu nh cha đợc triển khai. 2. Dịch vụ trên thị trờng chứng khoán Thị trờng chứng khoán(TTCK) tập trung đầu tiên ở VIệt Nam mới đợc khai trơng(20/7/2000) và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 28/7/2000. Vì vậy,so với các dịch vụ tài chính khác, dịch vụ chứng khoán là một loại hình kinh doanh khá mới mẻ ở Việt Nam. Các dịch vụ chứng khoán thờng đợc thực hiện bởi các công ty chứng khoán. Ngoài ra, còn có các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng có thể tham gia triển khai loại hình dịch vụ này. Sau 3 năm chính thức đi vào hoạt động, trên thị trờng chứng khoán Việt nam đã có 11 công ty chứng khoán đợc cấp giấy phép hoạt động, trong đó có 9 công ty chứng khoán đủ điều kiên toàn bộ 5 nghiệp vụ kinh doanh: dịch vụ môi giới chứng khoán, dịch vụ t vấn chứng khoán, dịch vụ bảo lãnh và đại lý phát hành, dịch vụ quản lý danh mục đầu t, dịch vụ t doanh. Trong đó, dịch vụ chứng khoán chủ yếu là dịch vụ môi giới chứng khoán. Tính đến tháng 6-2003, đã có gần 14500 tài khoản giao dịch chứng khoán của khách hàng mở tại các công ty chứng khoán( trong đó có 91 nhà đầu t có tổ chức và 35 nhà đầu t nớc ngoài). Một số công ty đã thu hút đợc khách hàng đến mở tài khoản và có tổng - 5 - TIU LUN KINH T CHNH TR giái trị môi giới mua bán chứng khoán cho khách hàng cao (nh: BVSC, SSI, ACBS, BSC) và là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu trong tổng thu nhập của các công ty chứng khoán. Tuy nhên, trong bối cảnh thị trờng chứng khoán Việt Nam còn sơ khai và hoạt động trầm lắng, các dịch vụ chứng khoán còn kém đa dạng, chủ yếu là dịch vụ môi giới, cha thu hút đợc nhiều doanh nghiệp và cá nhân. Các nghiệp vụ nh: Bảo lãnh, đại lý phát hành, quản lý danh mục đầu t .cha đợc phát triển mạnh mẽ. Hoạt động t vấn đầu t của các công ty chứng khoán mới chỉ mang tính chất hớng dẫn ngời đầu t thực hiện đúng các thủ tục mua bán chứng khoán, cha thực sự t vấn cho họ biết cách lựa chọn lĩnh vực đầu t cũng nh thời điểm mua bán chứng khoán sao cho có hiệu quả nhất .Vì vậy có thể nói rằng, trong thời gian qua các công ty chứng khoán cha thực hiện đợc chức năng của ngời tạo thị trờng. 3. Dịch vụ bảo hiểm Ngành dịch vụ bảo hiểm Việt Nam hình thành vào thập niên 60 với sự ra đời của tổng công ty bảo hiểm Việt Nm(năm 1964). Cho đến năm 1992, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam là nh cung cấp dịch vụ độc quyền trên thị tr ờng, dịch vụ bảo hiểm mới chỉ thực hiện một số loại hình bảo hiểm truyền thống với khoảng gần 20 loại sản phẩm nh bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm tai nạn hành khách .và mới chỉ dừng lại ở chức năng bảo vệ tài sản mà chc thực hiện đợc chức năng tiết kiệm và đầu t .Tuy nhiên thị trờng bảo hiểm Việt Nam mới bắt đầu thực sự sôi động đóng góp đáng kể vào thị tr- ờng vốn kể từ sau khi có nghị định 100-CP ngày 18-12-1993 về kinh doanh bảo hiểm, tạo môi trờng pháp lý thúc đẩy thị trờng bảo hiểm phát triển, gúp phần tạo lập môi trờng đầu t và nâng cao năng lực quản lý nhà nớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Từ năm 1995 trở lại đây, khi Việt Nam thch hiện đa dạng hoá thị trờng bảo hiểm, cho phép thành lập thêm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm mới thuộc nhiều thành phần kinh tế, ngành bảo hiểm đã phát triển mạnh trên nhiều mặt nh quy mô thị trờng, số lợng doanh nghiệp bảo hiểm, số lao động, sự đa dạng về sản phẩm và việc hoàn thiện dần cơ chế chính sách. Các doanh nghiệp - 6 - TIU LUN KINH T CHNH TR bảo hiểm Việt Nam cũng đã nhanh chóng phát triển và thích ứng với môi trờng cạnh tranh mới. Thị trờng bảo hiểm đạt tốc độ tăng trởng cao trong giai đoạn 2001-2004, mức tăng trởng bình quân hàng năm là 43,7%.Doang thu phí bảo hiểm năm 2001 là 4.843 tỷ đồng, năm 2002 là 6.992 tỷ đồng, năm 2003 là 10.192 tỷ đồng, năm 2004 đạt 13.044 tỷ đồng. Cơ cấu tỷ trọng doanh thu dịch vụ bảo hiểm trong GDP cũng đợc nâng lên rõ rệt, năm 2000 chiếm 0.78%, năm 2003 tăng lên 1.7%GDP. Do số lợng các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng nhiều nên đã thu hút và tạo công ăn việc làm cho một đội ngũ khá lớn ngời lao động, nhất là khi bảo hiểm nhân thọ đợc triển khai. Hiện nay số cán bộ làm bảo hiển trên toàn thị tr- ờng đã lên đến con số trên 8000 ngời, với cả 40000 đại lý chuyên nghiệp(cả bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ), trong đó số đại lý bảo hiểm nhân thọ đã chiếm tới 30000 ngời. Ngoài ra, ngành bảo hiểm còn tạo việc làm cho một số lợng khá lớn cộng tác viên bảo hiểm cũng nh các ngành có liên quan. Số lợng doanh nghiệp tăng nhanh với sản phẩm ngày càng đa dạng nhng chất lợng hoạt động cha cao thể hiện ở công nghệ quản lý, kinh doanh bảo hiểm còn hạn chế; thiếu đội ngũ chuyên gia giỏi đặc biệt là trong lĩnh vực phí bảo hiểm, thẩm định bảo hiểm, quản lý rủi ro và đầu t. Hiệu quả hoạt động thấp(tỷ suất lợi nhuận bình quân trên vốn chu sở hữu đạt 13%), chi phí quản lý cao(trung bình 24%/năm). Hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh đã xuất hiện gây khó khăn cho công tác quản lý và làm tổn hại đến uy tín của chính các doanh nghiệp. Tình trạng chia cắt, cát cứ trên thị trờng xuất phát từ hoạt động của các công ty bảo hiểm chuyên ngành cũng làm ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển lành mạnh của thị trờng và gây thiệt hại đến quyền lợi của ngời tham gia bảo hiểm. Năng lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm còn hạn chế. Căn cứ theo các chuẩn mực quốc tế, số vốn hiện có của các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trên thị trờng mới chỉ đủ để đảm bảo giữ lại 40% phí bảo hiểm đối với các nghiệp vụ bảo hiểm có tái bảo hiểm. Do đó, chỉ tính riêng trong năm - 7 - TIU LUN KINH T CHNH TR 2001, khoảng 33% tổng số phí bảo hiểm phi nhân thọ thu đợc đã đợc tái bảo hiểm. Tỷ lệ này ở Mĩ là vào khoảng 96% trong cùng thời kì. Do năng lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm, đặc biệt là các công ty bảo hiểm cổ phần trong nớc cồn nhỏ, hàng năm thị trờng bảo hiểm Việt Nam vẫn phải trả từ 150- 250 tỷ đồng tiền phí tái bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm ở nớc ngoài. Tính trung bình, cứ 4 đồng phí bảo hiểm gốc thu đợc tại Việt Nam từ những nghiệp vụ có doanh thu lớn nh bảo hiểm dầu khí và bảo hiểm hàng không thì có đến một đồng phải tái bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm nớc ngoài, chủ yếu đợc thanh toán bằng ngoại tệ. Nừu có biện pháp và cơ chế thích hợp để tăng cờng năng lực tài chính và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho các doanh nghiệp trên thị trờng, chúng ta sẽ có thể giữ lại một phần đáng kể nguồn vốn quan trọng bằng ngoại tệ để bổ sung cho sự công nghiệp hoá và hiện đại hoá .Tổ chức quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu phất triển thị trờng trong điều kiện hội nhập: cơ cấu tổ chức còn chồng chéo, bộ máy cha đợc chuyên môn hoá, cha hiệu quả, công tác đào tạo và quản lý đại lý cha đợcquan tâm đúng mức; công nghệ khai thác và quản lý chậm đổi mới, trình độ đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập .Nhìn chung, hoạt động kinh doanh bảo hiểm mới chỉ tập trung vào các thành phố lớn, trung tâm dân c và những sản phẩm truyền thống nh bảo hiểm tài sản, bảo hiểm hàng hải, hàng không .trong khi nhiều lĩnh vực khác mà nền kinh tế và xã hội có nhu cầu nhng vẫn bị bỏ trống nh các vùng xa, vùng sâu, các nghiệp vụ bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, thiết kế, y tế, t vấn pháp luật . 4. Dịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính Dịch vụ kế toán là loại hình dịch vụ mới ra đời và phát triển từ đầu thập kỷ 90, cho đến nay, thị trờng dịch vụ kế toán đã có tơng đối đầy đủ các loại sản phẩm nh kiểm toán, t vấn kế toán, t vấn thuế .Tuy nhiên, vấn đề chính đối với thị trờng dịch vụ kế toán là chất lợng dịch vụ. Cho gần 10 năm phát triển vừa qua, chất lợng các dịch vụ kế toán đang đợc từng bớc nâng lên nhờ sự phát triển của nền kinh tế, các tiêu chuẩn về kiểm toán đợc xây dựng và ban hành, đội ngũ - 8 - TIU LUN KINH T CHNH TR kiểm toán viên có trình độ tốt hơn, đợc kiểm tra và kiểm soát chặt chẽ và có bài bản hơn .Tuy nhiên, cho tới nay dịch vụ kế toán, kiểm toán mới đang trong giai đoạn phát triển đầu tiên, còn tơng đối sơ khai( mặc dù đã ra đời và hoạt động đ- ợc gần 10 năm, song cho đén năm 2000 chúng ta mới ban hành đợc 4 chuẩn mực kiểm toán đầu tiên); chất lợng và giá cả dịch vụ kiểm toán của các công ty kiểm toán trong và ngoài nớc còn có khoảng cách lớn; nhu cầu, mục đích kiểm toán trong nền kinh tế còn rất phức tạp( một số doanh nghiệp chỉ kiểm toán với mục đích nâng giá trị góp vốn trong liên doanh .) Hầu hết các công ty đều có những loại dịch vụ phổ biến nh: Kiểm toán BCTC, dịch vụ kế toán, t vấn quản lý, tài chính, thuế .Trong những năm qua đã xuất hiện thêm một số loại dịch vụ mới, nh: Soát xét báo cáo tài chính, kiểm toán tỷ lệ nội địa hoá ô tô, xe máy, t vấn thuế, t vấn tái cơ cấu doanh nghiệp, t vấn ứng dụng công nghệ thông tin, nguồn nhân lực, soát xét quy trình kinh doanh và hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán hoạt động để đánh giá và đề xuất xây dựng chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh cho từng lĩnh vực và nghành nghề ở Việt Nam; t vấn về rủi ro kinh doanh và rủi ro đầu t, t vấn phục hồi và giải toả doanh nghiệp, t vấn đầu t ra ngoài lãnh thổ Việt Nam. Giá trị dịch vụ cung cấp của các công ty kiểm toán nớc ngoài rất lớn, có dịch vụ trị giá từ 1 triệu đến 6 triệu USD. Trong các dịch vụ trên thì dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) chiếm tỷ trọng lớn nhất vì các công ty có cổ phần đầu t nớc ngoài bắt buộc phải kiểm toán theo luật định, đòng thời yêu cầu kiểm toán BCTC của doanh nghiệp nhà nớc, chủ yếu là các tổng công ty cũng đang tăng dần .Dịch vụ kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản là quan trọng và cần thiết nhng cha thực sự chiếm tỉ trọng cao do cha có quy định bắt buộc phải kiểm toán, do giá chi phí thấp .Về các dịch vụ thuế, t vấn tài chính, kế toán, t vấn quản lý, .doanh thu chiếm tỉ trọng còn thấp do khách hàng cha có thói quen sử dụng các dịch vụ này và các công ty kiểm toán cũng cha quan tâm khai thác. Ngoài ra, khả năng cung cấp các dịch vụ này của nhiều công ty kiểm toán cũng còn bị hạn chế.Đối với các công ty kiểm toán khi kiểm toán báo cáo tài chính của công - 9 - TIU LUN KINH T CHNH TR ty niêm yết, thuyết minh BCTC còn sơ sài, các biến động lớn về tình hình tài chính nh tăng giảm vốn Điều lệ, các khoản lợi nhuận bất thờng cha giải thích rõ nguyên nhân; các nghiệp vụ mới nh Cổ phiếu ngân quỹ, cổ phiếu trả chậm, các nghi vấn cha thận trọng lu ý ngời đọc báo cáo tài chính. Tóm lại, tính đến nay, các loại hình dịch vụ tào chính đã phát triển khá đa dạng và phong phú, chất lợng dịch vụ cũng từng bớc đợc nâng lên, do đó đã ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng về sử dụng nhiều loại hình dịch vụ tài chính trong nền kinh tế. Tuy nhiên, các loại dịch vụ truyền thống nh tiết kiệm, tín dụng và một số nghiệp vụ bảo hiểm con ngời, xe cơ giới .vẫn là những dịch vụ chính, chiếm tỉ trọng lớn nhất trên toàn bộ thị trờng, đa số các dịch vụ còn lại mới hình thành và phát triển trong những năm gần đây, thậm chí một số dịch vụ mới ra đời trên giấy tờ(dịch vụ đầu t thông qua quỹ đầu t chứng khoán), một số dịch vụ đang trong quá trình thử nghiệm và một số dịch vụ khác cha hình thành nh thơng phiếu ., nên mức độ đáp ứng các nhu cầu đa dạng của thị trờng còn thấp. Bên cạnh đó, các khách hàng truyền thống nh khu vực doanh nghiệp quốc doanh, dân c đô thị vẫn là đối tợng chính, đợc tập trung khai thác nhiều nhất, chính vì vậy, thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam hiện nay vẫn cha khai thác hết mọi tiềm năng về các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế. III. CC GII PHP PHT TRIN TH TRNG TI CHNH TI VIT NAM. 1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và hệ thống quản lý nhà nớc Hệ thống khung pháp lý có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động và sự phát triển của thị truờng dịch vụ tài chính, đây là cơ sở quan trọng nhất quy định nguyên tắc và tổ chức hoạt động của thị trờng. Trong khi đó theo phân tích thực trạng hệ thống khung pháp luật của chúng ta đối với thị trờng dịch vụ tài chính thì hệ thống này cồn thiếu và yếu, chính vì vậy chúng ta cần nhanh chóng giải quyết vấn đề này để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của thị tr- ờng dịch vụ tài chính. Thứ nhất, nâng cao hiệu lực pháp lý của hệ thống khung pháp luật về thị trờng dịch vụ tài chính. Điều này có nghĩa là chúng ta cần phải nhanh chóng - 10 - TIU LUN KINH T CHNH TR nâng lên thành luật đối với các loại dịch vụ tài chính hiện nay đang đợc quy định ở các mức pháp lệnh, nghị định .nh dịch vụ đầu t chứng khoán, dịch vụ kiểm toán . Thứ hai, hoàn thiện về mặt cơ sở pháp lý đối với toàn bộ thị trờng dịch vụ tài chính. Nói cách khác là cần phải nhanh chóng xây dựng và ban hàng hệ thống văn bản pháp luật hoàn thiện cho tất cả các lĩnh vực của thị trờng dịch vụ tài chính, nhất là đối với vấn đề hình thành và phát triển các dịch vụ tài chính mới nh: xây dựng và ban hành các chuẩn mực kiểm toán, tiêu chuẩn công khai thông tin trên thị trờng chứng khoán . Cuối cùng, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật. Song song với việc nâng cao hiệu lực pháp lý của hệ thống văn bản pháp luật hiện tại, cần nhanh chóng xây dựng và ban hành hệ thống văn bản hớng dẫn một cách đồng bộ. Thực hiện tổng rà soát hệ thống pháp luật trong nền kinh tế để có biện pháp điều chính, sửa đổi và bổ sung hệ thống pháp luật, bảo đảm tính thống nhất xuyên suốt toàn bộ hệ thống pháp luật. 2. Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tài chính *Đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng: Các ngân hàng thơng mại Việt Nam cần tiến hành đa dạng hoá dịch vụ theo hớng: hoàn thiện, phát triển các dịch vụ hiện có, đồng thời triển khai thực hiện các dịch vụ mà kinh tế, nền kinh tế đang cần và ngân hàng có điều kiện thực hiện ngay, đồng thời, chuẩn bị các điều kiện để triển khai các dịch vụ mới. Đối với các ngân hàng hiện có: Cải tiến quy trình nghiệp vụ huy động vốn theo hớng: đơn giản, thuận tiện, an toàn cho ngân hàng và khách hàng. Trang bị máy móc, thiết bị, chơng trình phần mềm cần thiết để mở rộng phạm vi và cải tiến hệ thống thanh toán của ngân hàng. Mở rộng mạng lới giao dịch đến tận cơ sở, Nơi tập trung đông dân c, tăng cờng tuyên truyền, khuyến khích ngời dân và các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi. - 11 -