1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

104 1,6K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

Trang 1

Lời nói đầu1-Tính cấp thiết của đề tài.

Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức gia nhập ngôi nhà chung của tổchức thơng mại thế giới (WTO) Khi vào WTO, không chỉ ngành Ngân hàngmà tất cả các ngành kinh tế liên quan ở nớc ta đã nhận thức rõ những thuận lợivà những khó khăn thách thức và cả những giải pháp để đối mặt với nhữngkhó khăn thách thức nhằm đứng vững trong cạnh tranh và hội nhập.

Sau một năm gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyểnđộng tích cực để từng bớc đáp ứng yêu cầu cam kết khi gia nhập WTO.

Việt Nam đã có những bớc phát triển kinh tế khá ấn tợng kể từ khi thựchiện chính sách đổi mới kinh tế và thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu tnớc ngoài Tuy nhiên, vấn đề huy động nguồn tài chính nội lực và sử dụnghiệu quả nguồn lực đó cho mục tiêu tăng trởng kinh tế đã đặt trên vai các địnhchế tài chính Việt Nam nói chung và các Ngân hàng thơng mại nói riêng vớinhững thách thức thực sự, trong đó việc sử dụng nguồn vốn đó có hiệu quả vàđảm bảo tính an toàn, lành mạnh trong hoạt động cấp tín dụng Xây dựng môhình quản lý rủi ro phù hợp là một đòi hỏi khách quan và cần thiết để thựchiện mục tiêu này.

Để thực hiện tốt hơn nữa việc tái cơ cấu Ngân hàng nhằm thích ứng vớimôi trờng cạnh tranh khốc liệt trong vài năm tới thì một nhiệm vụ quan trọngđặt ra cho các NHTM nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai BàTrng - Hà Nội nói riêng là phải phòng ngừa và xử lý đợc các khoản nợ xấuphát sinh

Nhận thức đợc điều đó em đã chọn đề tài:

Xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công th

“Xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công th ơng Hai Bà Trng Hà Nội Thực trạng và giải pháp”

Trang 2

-2- Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở hệ thống hóa phần lý luận chung và làm sáng tỏ các vấn đềlý luận cơ bản về nợ xấu, từ đó đánh giá thực trạng nợ xấu và các biện pháp xửlý, phòng ngừa của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội.Khóa luận kiến nghị một số giải pháp nhằm thực hiện công tác phòng ngừa vàxử lý tốt hơn trong thời gian tới.

3-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tợng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu giải pháp nhằm xử lý xấutại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu và giải quyết nhữngvấn đề liên quan đến nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Côngthơng Hai Bà Trng - Hà Nội trong 3 năm 2005-2006-2007

4-Phơng pháp nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận đã sử dụng các biện pháp nghiêncứu khoa học để phân tích lý luận và luận giải thực tiễn nh phép duy vật biệnchứng của Mác-Lênin, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh, các họcthuyết kinh tế…

5-Kết cấu của đề tài.

Đề tài gồm có 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luậntrong đó phần nội dung của khóa luận đợc kết cấu thành 3 chơng:

Chơng 1: Tổng quan về Ngân hàng thơng mại và những vấn đề cơ bản

về nợ xấu.

Chơng 2: Thực trạng xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng

Hai Bà Trng - Hà Nội.

Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác xử lý

nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội

Trang 3

ChÈng 1: Tỗng quan về NgẪn hẾng thÈng mỈi vẾnhứng vấn Ẽề cÈ bản về Nù xấu

1.1 Tỗng quan về NHTM

1.1.1 KhÌi niệm

ưể Ẽa ra khÌi niệm về NHTM, mối quộc gia lỈi cọ cÌch quy ẼÞnh riàngcũa mỨnh VÝ dừ luật NgẪn hẾng PhÌp, nẨm 1941 quy ẼÞnh: NHTM lẾ nhứngxÝ nghiệp hay cÈ sỡ thởng xuyàn nhận tiền cũa cẬng chụng dợi hỨnh thực kýthÌc hay hỨnh thực khÌc Sộ tiền nẾy Ẽùc dủng cho chÝnh hồ vẾo nghiệp vừchiết khấu, tÝn dừng hoặc lẾ dÞch vừ tẾi chÝnh Hay nh luật ngẪn hẾng cũa ấnườ Ẽùc bỗ sung nẨm 1950 cọ nàu: "NgẪn hẾng lẾ cÈ sỡ nhận cÌc khoản tiềnký thÌc Ẽể cho vay hay tẾi trù, Ẽầu t" Luật NgẪn hẾng Mý quy ẼÞnh: NHTMlẾ mờt cẬng ty kinh doanh chuyàn cung cấp dÞch vừ tẾi chÝnh vẾ hoỈt ẼờngdÞch vừ khÌc trong ngẾnh tẾi chÝnh.

ỡ Việt Nam theo phÌp lệnh NgẪn hẾng 1990 quy ẼÞnh: "NHTM lẾ mờttỗ chực kinh doanh tiền tệ mẾ hoỈt Ẽờng chũ yếu cũa nọ lẾ thởng xuyàn nhậntiền gữi tử khÌch hẾng vợi trÌch nhiệm hoẾn trả vẾ sữ dừng sộ tiền Ẽọ Ẽể chovay thỳc hiện nghiệp vừ chiết khấu vẾ lẾm phÈng tiện thanh toÌn" Theo ẼÞnhnghịa ỡ luật NgẪn hẾng 1997, sữa Ẽỗi bỗ sung nẨm 2004 thỨ: "NHTM lẾ mờttỗ chực tÝn dừng Ẽùc thỳc hiện toẾn bờ hoỈt Ẽờng ngẪn hẾng vẾ cÌc hoỈt ẼờngkhÌc cọ liàn quan".

KhÌi niệm tràn cho thấy về cÈ bản NHTM cọ tÝnh chất hoỈt Ẽờng tÈngtỳ nh nhiều loỈi hỨnh tỗ chực tẾi chÝnh khÌc nhau vợi t cÌch lẾ nhứng trunggian tẾi chÝnh ưiểm phẪn biệt quan trồng giứa NHTM vợi cÌc loỈi hỨnh trunggian tẾi chÝnh phi NgẪn hẾng hoặc cÌc NgẪn hẾng Ẽầu t ỡ chố NHTM lẾ trunggian tẾi chÝnh Ẽùc NhẾ Nợc cho phÐp chuyàn cung ựng cÌc dÞch vừ NgẪn hẾngcho nền kinh tế nh: Nhận tiền gữi vẾ sữ dừng tiền gữi Ẽể cấp tÝn dừng, cungựng cÌc dÞch vừ thanh toÌn vẾ mờt sộ hoỈt Ẽờng NgẪn hẾng khÌc cọ liàn quan.Sỳ phẪn biệt giứa NHTM vợi cÌc tỗ chực tẾi chÝnh khÌc còn thể hiện ỡ mực Ẽờtham gia cũa mối loỈi hỨnh tràn mờt sộ thÞ trởng tẾi chÝnh khÌc.

Mặc dủ cọ nhiều cÌch thể hiện khÌc nhau nhng cọ thể thấy ba Ẽặc ẼiểmchÝnh trong cÌc khÌi niệm Ẽọ lẾ: NHTM lẾ mờt doanh nghiệp; hoỈt Ẽờng nhậntiền ký thÌc, tiền gữi khẬng kỷ hỈn vẾ cọ kỷ hỈn Ẽể sữ dừng vẾo cÌc nghiệp vừ

Trang 4

cho vay, chiết khấu và làm dịch vụ thanh toán.

Ngày nay, trong thế giới hiện đại, hoạt động của các tổ chức tài chính làmôi giới tài chính ngày càng phong phú và phát triển cả về số lợng lẫn quymô Vì vậy đặc trng cơ bản để phân biệt NHTM với các tổ chức trung gian tàichính khác là hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh tiềngửi, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn.

1.1.2 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế

1.1.2.1 Ngân hàng là nơi tập trung tiền nhàn rỗi và cung cấp vốncho quá trình sản xuất kinh doanh.

Khi có tiền nhàn rỗi hoặc tích luỹ (do ngời dân không có khả năng đầut tiền để sinh lời) thì họ thờng gửi vào Ngân hàng bởi Ngân hàng không chỉđảm bảo cho các khoản tiền gửi và cung cấp cho khách hàng các dịch vụthanh toán tiện lợi mà ngời gửi tiền còn thu đợc lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗicủa mình thông qua khoản lãi tiền gửi Hay nói cách khác Ngân hàng huyđộng tiền nhàn rỗi và tiền tích luỹ dới dạng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn,không kỳ hạn, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi

Ngợc lại khi thiếu vốn kinh doanh thì nơi mà các doanh nghiệp tìm đếncũng là Ngân hàng Bởi doanh nghiệp sẽ tránh đợc tình trạng thông tin khôngcân xứng và có đủ nguồn vốn cần thiết cho quá trình sản xuất của mình Nhvậy NHTM là nơi cung ứng vốn cho quá trình tái sản xuất mở rộng của cácdoanh nghiệp.

1.1.2.2 Ngân hàng là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trờng

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải chịu sự tácđộng mạnh mẽ của các quy luật khách quan nh: Quy luật giá trị, quy luật cungcầu, quy luật cạnh tranh để có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trờngnâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị phần kinh doanh doanh nghiệpcần phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, mở rộng nhà xởng, đào tạocông nhân mà những hoạt động này đòi hỏi phải có khối lợng lớn vốn đầu t.Nếu doanh nghiệp tự đi vay thì phải đi vay nhiều chỗ mới có đủ số vốn cầnthiết Hơn nữa chi phí cho mỗi lần vay lại cao Do đó để giải quyết khó khănnày doanh nghiệp có thể tìm đến Ngân hàng xin vay vốn nhằm thoả mãn nhucầu đầu t của mình Nguồn vốn mà Ngân hàng cung ứng sẽ tạo điều kiện chodoanh nghiệp trong việc nâng cao chất lợng mọi mặt của quá trình sản xuất

Trang 5

kinh doanh, tạo thế đứng cho doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh ngàycàng gay gắt Nh vậy, thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng là chiếc cầunối giữa doanh nghiệp với thị trờng.

1.1.2.3 Ngân hàng thơng mại nhà nớc là công cụ để Nhà nớc điềutiết vĩ mô nền kinh tế.

Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trờng, NHTM hoạt động mộtcách có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sự làmột công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế Nhà nớc điều tiết hoạtđộng của các NHTM thông qua những công cụ điều hành chính sách tiền tệnh công cụ lãi suất, công cụ dự trữ bắt buộc mà làm tăng hay giảm việc tăngtrởng tín dụng, tăng lợng tiền cung ứng vào lu thông khi cần điều tiết nền kinhtế vĩ mô.

1.1.2.4 Ngân hàng thơng mại góp phần thu hút vốn, mở rộng đầu ttrong và ngoài nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh,là tiền tiết kiệm của dân chúng và là vốn huy động từ các nguồn khác đợc đavào trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ratiềm lực mới.

Vốn đầu t bao gồm vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài KhiNHTM làm trung gian tài chính, Ngân hàng gom vốn của những ngời tiếtkiệm để cho các nhà đầu t vay vì các khoản tiết kiệm thờng nhỏ lẻ mà nhu cầuvốn để thực hiện đầu t lại cao Nh vậy các nhà đầu t hoàn toàn có đủ vốn đểtiến hành đầu t tại thị trờng tiềm năng đối với họ.

Hay đối với các dự án lớn của Chính phủ, Ngân hàng đợc sự uỷ quyềncủa Chính phủ có thể vay tiền của Chính phủ các nớc về tài trợ cho các dự ánđầu t Ngân hàng đợc Chính phủ uỷ quyền cho sử dụng nguồn vốn ODA đểcho vay đối với các dự án nằm trong kế hoạch, hoặc Ngân hàng có thể thựchiện bảo lãnh phát hành chứng khoán cho các công ty khi phát hành chứngkhoán ra nớc ngoài.

Trang 6

1.2 Tín dụng và đặc trng của tín dụng

1.2.1 Khái quát về tín dụng1.2.1.1 Khái niệm

Khái niệm tín dụng đã xuất hiện từ rất lâu, nó xuất phát từ gốc la tinhCREDITUM có nghĩa là sự tin tởng, tín nhiệm hay chính là lòng tin Theocách biểu hiện này thì tín dụng là quan hệ vay vốn lẫn nhau dựa trên sự tin t-ởng số vốn đó sẽ đợc hoàn trả vào một thời điểm xác định trong tơng lai.

Mác cho rằng : "Tín dụng là quá trình chuyển nhợng tạm thời một lợnggiá trị từ ngời sở hữu đến ngời sử dụng, sau một thời gian nhất định thu hồimột lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu".Có thể hiểu tổng quát về khái

niệm tín dụng : Tín dụng là quan hệ chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị(dới hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng sau mộtthời gian nhất định thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu.

Mối quan hệ tín dụng bao gồm 2 mặt cơ bản là quan hệ cho vay và quanhệ hoàn trả đợc thể hiện nh sau :

(1)- Ngời vay chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá trị nhất định.Giá trị này có thể dới hình thái tiền tệ hay hiện vật, hàng hóa, máy móc, thiếtbị, bất động sản

(2)- Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một khoảng thời giannhất định, khi hết thời gian sử dụng theo thỏa thuận ngời đi vay phải trả chongời cho vay Thông thờng, giá trị khi hoàn trả lớn hơn giá trị cho vay, nóicách khác ngời đi vay phải trả thêm một phần lợi tức.

Trang 7

Hai là, tính hoàn trả Đối với quan hệ tín dụng thì đây là đặc trng cơ bảnnhất và sự hoàn trả là tiêu chuẩn phân biệt quan hệ tín dụng với các quan hệtài chính khác Trong tính hoàn trả thì lợng vốn đợc chuyển nhợng phải đợchoàn trả đúng hạn về cả thời gian và về giá trị bao gồm hai bộ phận : Gốc vàlãi Phần lãi phải đảm bảo cho lợng giá trị hoàn trả lớn hơn lợng giá trị banđầu Sự chênh lệch này là giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời Nói cáchkhác, nó là giá trị cho sự sinh quyền sử dụng vốn hiện tại của ngời sở hữu, vìthế nó phải đủ hấp dẫn để ngời sở hữu có thể sẵn sàng hy sinh quyền sử dụngnó Mặt khác nếu không có sự hoàn trả thì đó là quan hệ tín dụng không hoànhảo.

Ba là, tính thời hạn Xuất phát từ bản chất của tín dụng là sự tín nhiệm,ngời cho vay tin tởng ngời đi vay sẽ hoàn trả vào một ngày trong tơng lai Ng-ời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi hếtthời gian sử dụng theo thỏa thuận, ngời đi vay hoàn trả cho ngời cho vay.

Bốn là, tín dụng ẩn chứa nhiều khả năng rủi ro Do sự không cân xứngvề thông tin và ngời cho vay không hiểu rõ hết về ngời đi vay Một mối quanhệ tín dụng đợc gọi là hoàn hảo nếu ngời đi vay hoàn trả đợc đầy đủ gốc và lãiđúng thời hạn.

Tuy nhiên trong thực tế không phải mọi việc lúc nào cũng diễn ra mộtcách trôi chảy, không hiếm trờng hợp ngời đi vay không thực hiện đợc nghĩavụ của mình đối với chủ nợ do các nguyên nhân khách quan hay chủ quan gâyra Đó là trờng hợp khi đến hạn hoàn trả vốn vay, ngời đi vay không thể thựchiện đợc việc trả nợ cho ngời cho vay dẫn đến các khoản nợ bị quá hạn Nợxấu là biểu hiện không lành mạnh của quá trình hoạt động tín dụng, là sự báohiệu của rủi ro.

1.2.1.2 Các hình thức tín dụng

Khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trờng, hoạt động củaNHTM cũng giống nh các Doanh nghiệp khác đều chịu tác động của các quyluật kinh tế Điều này đòi hỏi các sản phẩm mà Ngân hàng cung ứng ra thị tr-ờng phải ngày càng đa dạng và phong phú phù hợp với nhu cầu của kháchhàng nhng vẫn phải đảm bảo đợc yêu cầu an toàn Chính vì vậy cần tiến hànhphân loại tín dụng để có thể sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả

- Căn cứ vào thời hạn tín dụng thông thờng phân thành: Tín dụng ngắn

Trang 8

hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn.

+ Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn không quá 12tháng và đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệpvà các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.

+ Tín dụng trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn từ 12 tháng đến 5năm Tín dụng trung hạn thờng đợc để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiếnhoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, xây dựng các dự án quy mô nhỏ và thời gianthu hồi vốn nhanh Trong nông nghiệp, chủ yếu cho vay là để đầu t vào cácđối tợng xây dựng các vờn cây công nghiệp

+ Tín dụng dài hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm Mụcđích sử dụng vốn vay gần nh tín dụng trung hạn nhng với quy mô lớn, thời hạnthu hồi vốn lâu hơn.

- Căn cứ vào mục đích cho vay có: Tín dụng bất động sản, tín dụngcông nghiệp và thơng mại…

+ Tín dụng bất động sản là loại tín dụng có liên quan đến việc mua sắmvà xây dựng bất động sản.

+ Tín dụng công nghiệp và thơng mại là loại tín dụng ngắn hạn để bổsung vốn lu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thơng mạivà dịch vụ.

+ Tín dụng nông nghiệp là loại tín dụng cho vay để trang trải các chiphí sản xuất nh phân bón, giống cây

+ Cho vay các định chế tài chính bao gồm các khoản tín dụng cho cácNgân hàng, các công ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng và các định chế tàichính khác.

+ Cho vay cá nhân là loại cho vay đáp ứng các nhu cầu chi tiêu.+ Cho thuê bao gồm cho thuê tài chính và cho thuê vận hành.

- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm với khách hàng có: Tín dụng không bảođảm và tín dụng có bảo đảm.

+ Tín dụng không bảo đảm là loại tín dụng không có tài sản thế chấp,cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba.

+ Tín dụng có bảo đảm là loại cho vay dựa trên việc thế chấp, cầm cố

Trang 9

+ Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng đợc cấp bổ sung để hình thànhnên TSCĐ cho các khách hàng vay vốn trong khi các nguồn vốn khác khôngđủ để thực hiện dự án

- Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng : Tín dụng bằng tiền và tíndụng bằng tài sản.

+ Tín dụng bằng tiền : Là loại tín dụng mà hình thái giá trị của tíndụng đợc cấp bằng tiền.

+ Tín dụng bằng tài sản : Là tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụngđợc cấp bằng tài sản Đối với NHTM thì hình thức tín dụng này thể hiện chủyếu dới hình thức tín dụng thuê mua.

- Căn cứ vào phơng pháp cho vay Dựa vào căn cứ này tín dụng đợcchia làm hai loại là tín dụng trực tiếp và tín dụng gián tiếp.

+ Tín dụng trực tiếp : Là loại tín dụng mà ngời vay trực tiếp nhận tiềnvay và trực tiếp hoàn trả nợ vay cho NHTM.

+ Tín dụng gián tiếp : Là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng thông quahay liên quan đến ngời thứ ba.

- Căn cứ vào phơng pháp hoàn trả : Tín dụng trả góp, tín dụng phi trảgóp và tín dụng trả theo yêu cầu.

+ Tín dụng trả góp : Là loại tín dụng mà khách hàng phải trả gốc và lãitheo định kỳ Loại tín dụng này chủ yếu đợc áp dụng trong cho vay bất độngsản nhà ở, thơng mại, cho vay tiêu dùng,cho vay đối với những ngời kinhdoanh nhỏ, cho vay để mua sắm máy móc thiết bị

+ Tín dụng phi trả góp : Là loại tín dụng đợc thanh toán một lần theođúng kỳ hạn đã thỏa thuận và thờng áp dụng trong cho vay vốn lu động.

Trang 10

+ Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu : Là loại tín dụng mà ngời vay có thểhoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập Ngân hàng không ấn định thời hạnnào, áp dụng cho vay thấu chi.

1.2.2 Những vấn đề cơ bản về nợ xấu1.2.2.1 Khái niệm

Trong các sách giáo khoa tài chính nớc ngoài Nợ xấu đợc hiểu là cáckhoản nợ hầu nh không có khả năng đợc thanh toán và bắt buộc phải xử lýbằng bút toán xoá nợ.

Theo điều 13, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng(ban hành theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 củathống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam có đề cập đến nợ xấu:

"Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi, nếu khách hàng không trả nợ đúnghạn và không đợc điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lãi không đợc gia hạn nợ gốchoặc lãi, thì tổ chức tín dụng chuyển toàn bộ số d nợ sang nợ xấu".

Ngoài ra còn có khái niệm nợ tồn đọng: là các khoản nợ phải thu, phảitrả đã quá thời hạn thanh toán, doanh nghiệp đã áp dụng các biện pháp xử lýnhng vẫn cha thanh toán đợc

Các khoản nợ xấu là biểu hiện không lành mạnh của hoạt động tín dụngcó thể gây cho NHTM rủi ro đọng vốn (do khách hàng trả chậm) hoặc rủi romất vốn (do khách hàng không trả đợc nợ).

Nh vậy có thể thấy nợ xấu thực chất là khoản tín dụng đợc cấp ra nhngkhông thu hồi đợc đúng theo thỏa thuận Đó chính là mối quan hệ tín dụngkhông hoàn hảo, trớc hết nó vi phạm đặc trng cơ bản của tín dụng là tính thờihạn và tính hoàn trả, gây nên sự đổ vỡ lòng tin của ngời cấp tín dụng đối vớingời nhận tín dụng.

1.2.2.2 Phân loại nợ xấu

Nợ xấu có nhiều loại khác nhau, theo quyết định số NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc ViệtNam thì nợ xấu đợc phân vào:

18/2007/QĐ-* Nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày

Trang 11

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng làdoanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàngvề khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đợc điều chỉnh lần đầu);

- Các khoản nợ đợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3Điều này.

* Nợ nhóm 3 (Nợ dới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điềuchỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm bKhoản này;

- Các khoản nợ đợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khảnăng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

- Các khoản nợ đợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3Điều này.

* Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dới 90 ngàytheo thời hạn trả nợ đợc cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ đợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3Điều này.

* Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trởlên theo thời hạn trả nợ đợc cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thờihạn trả nợ đợc cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả cha bịquá hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

Trang 12

- Các khoản nợ đợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3Điều này.

1.2.2.3 ảnh hởng của nợ xấu.

Nợ xấu là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo bởi nó viphạm đặc trng cơ bản của tín dụng là tính thời hạn, dẫn đến vi phạm đặc trngthứ hai, tính hoàn trả đầy đủ, gây nên sự đổ vỡ lòng tin Khi tỷ lệ nợ xấu nàymà cao thì nó sẽ gây nên những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với nềnkinh tế và chính bản thân Ngân hàng.

* ảnh hởng đối với NHTM

Nợ xấu gây nên việc đóng băng vốn và có thể làm mất vốn Ngân hàngluôn luôn xác định thời hạn của các khoản nợ trong hợp động tín dụng, đó làthời gian của một vòng quay vốn tín dụng của NHTM Các khoản nợ xấu làmNgân hàng không thu đợc gốc và lãi đúng hạn, vòng quay vốn tín dụng chậm,giảm tốc độ chu chuyển vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, thậm chí mấtvốn Nếu khoản nợ xấu vợt quá khả năng bù đắp của Ngân hàng thì dễ dẫnđến phá sản.

Nợ xấu còn làm giảm khả năng thanh toán, nếu Ngân hàng không thuđợc đầy đủ, đúng hạn thì khó có đủ nguồn để thanh toán cho ngời gửi tiền.Điều này làm cho hoạt động của Ngân hàng không đợc bảo đảm khi ngời gửitiền rút tiền.

Chi phí do nợ xấu làm phát sinh là rất lớn: Chi trả lãi tiền gửi (vì khôngthu hồi đợc nợ để thanh toán), chi phí quản lý nợ xấu và các chi phí khác liênquan Điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của Ngân hàng, giảm uy tín,ảnh hởng đến các lĩnh vực kinh doanh khác.

* ảnh hởng đối với nền kinh tế

Nợ xấu tác động đến nền kinh tế chủ yếu thông qua mối quan hệ giántiếp: Ngân hàng - Khách hàng - Nền kinh tế Hệ thống Ngân hàng không thuhồi đợc vốn để tiếp tục quanh vòng phục vụ các Doanh nghiệp Nền kinh tế bịtồn đọng một lợng vật chất lớn đóng băng không đợc khai thác Doanh nghiệpkhông trả đợc nợ cho Ngân hàng làm suy giảm năng lực tài chính của cácNgân hàng, trì kéo sự tăng trởng của nền kinh tế vì phần lớn nhu cầu trong nềnkinh tế phụ thuộc vào hệ thống Ngân hàng.

Trang 13

Khi tỷ lệ nợ xấu cao các NHTM không thể công khai thực trạng tàichính của mình Do vậy làm mất lòng tin của các khách hàng và bạn hàngtrong nớc và quốc tế và giảm cơ hội chiếm lĩnh thị trờng tài chính tiền tệ.

Các NHTM Việt Nam chỉ hội nhập, hoạt động theo đúng chuẩn mực vềan toàn, kế toán, phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh khi nợ xấu đợc xửlý về cơ bản Do vậy các NHTM cần tập trung vào hoạt động và tự xử lý rủi rotheo đúng cơ chế về trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế.

* ảnh hởng đối với khách hàng

- Nợ xấu làm giảm tốc độ chu chuyển vốn: Trong nền kinh tế hiện đạihầu hết các hoạt động thanh toán giao dịch của khách hàng chủ yếu dựa vàovốn vay Ngân hàng Do vậy tính trạng nợ xấu dây da khó đòi của khách hàngsẽ ảnh hởng trực tiếp đến mối quan hệ của khách hàng với Ngân hàng, điềunày ít nhất làm giảm tốc độ chu luân chuyển vốn của khách hàng.

- Trong hoạt động kinh doanh của mình, khách hàng cần tạo lập mốiquan hệ tốt với Ngân hàng tuy nhiên việc phát sinh nợ xấu sẽ làm khách hàngmất uy tín, là vật cản lớn gây ra khó khăn cho chính họ, sẽ không có Ngânhàng nào muốn duy trì quan hệ lâu dài với doanh nghiệp có tỷ lệ nợ xấu cao.

Khi các NHTM tiến hành xử lý nợ xấu, họ sẽ sử dụng nhiều biện phápnhằm thu đợc nợ Biện pháp đa ra có thể là giãn nợ, cấp thêm tín dụng, giảmlãi suất Chính điều này tạo cho các doanh nghiệp gặp khó khăn có điều kiệnđể tìm ra cách thức cơ cấu lại bộ máy quản lý, đổi mới trong phơng thức sảnxuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm Có điều kiện phục hồi và trả nợ cho Ngânhàng.

1.2.2.4 Dấu hiệu của khoản vay có biểu hiện nguy cơ nợ xấu

- Tính khả thi của dự án thấp, sản phẩm làm ra ứ đọng không tiêu thụ ợc.

đ Thu nhập của ngời vay không ổn định, giảm sút

- Ngời vay trì hoãn việc nộp các báo cáo tài chính cho Ngân hàng KhiNgân hàng có yêu cầu kiểm tra ngời vay cố tình lẩn tránh và có biểu hiệnkhông thiện chí.

- Sử dụng vốn vay sai mục đích.

- Số vòng quay vốn tín dụng chậm, gây ứ đọng vốn.

Trang 14

- Hoàn trả nợ vay không đầy đủ, không đúng hạn.

- Ban lãnh đạo doanh nghiệp mất đoàn kết, có thay đổi

- Bị ảnh hởng của thiên tai, hoả hoạn, thay đổi chính sách theo chiều ớng bất lợi

h-1.2.2.5 Nguyên nhân gây ra nợ xấu

 Nguyên nhân chủ quan.

- Nguyên nhân chủ quan từ khách hàng:

+ Đối với khách hàng là cá nhân: Do nguồn trả nợ của họ chủ yếu dựavào lơng vì vậy khi bị mất việc thì thu nhập của họ không đảm bảo để trả nợ.Hơn nữa do Ngân hàng chỉ dựa chủ yếu trên thông tin mà khách hàng khai đểtính toán nên để vay đợc khách hàng có thể cung cấp thông tin không đúng vềchi phí và thu nhập của mình Việc khách hàng gặp phải những đột biến trongcuộc sống và trong công việc cũng là nguyên nhân gây nên rủi ro Ví dụ nh họphải đền bù những khoản tiền lớn hoặc phải sử dụng tiền cho ngời thân chữabệnh

Nh vậy các nguyên nhân gây nên nợ xấu từ phía khách hàng là cá nhâncó bản chất là làm thay đổi thu nhập cơ bản và ổn định của họ Từ đó ảnh h -ởng đến cam kết hoàn trả tiền cho Ngân hàng (bên cạnh rủi ro đạo đức).

 Tài sản cố định hao mòn quá lớn hay hết thời gian khấu hao làm ảnhhởng chất lợng và giá thành sản phẩm.

 Tài chính của nhiều doanh nghiệp không minh bạch gây khó khăntrong việc thẩm định, đánh giá doanh nghiệp

Ngoài ra còn nguyên nhân là do chủ quan của ngời vay (cả cá nhân lẫn

Trang 15

doanh nghiệp) không muốn trả nợ Ngân hàng Nhiều trờng hợp doanh nghiệpcó đủ năng lực tài chính để trả nợ nhng vẫn không trả nợ Ngân hàng Đó làhành động có chủ định lừa đảo để chiếm đoạt vốn của Ngân hàng.

- Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

+ Chính sách tín dụng không hợp lý, thể hiện ở các mục tiêu đầu t tíndụng của Ngân hàng về tăng trởng tín dụng, cơ cấu tín dụng không phù hợp.Mục tiêu tăng trởng về tín dụng có thể gây sức ép làm cho việc đầu t tín dụngcủa Ngân hàng chạy theo số lợng mà không đảm bảo chất lợng Cơ cấu kinh tếlà cơ cấu các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế; và nó tồn tại một cáchkhách quan vì vậy khi không nắm đợc nó sẽ làm cho cơ cấu tín dụng khôngphù hợp, do đó không tạo nên sự bền vững trong chất lợng tín dụng.

+ Chính sách theo dõi thông tin khách hàng và xếp loại khách hàngkhông đảm bảo chất lợng và hiệu quả Ngân hàng thiếu những chuẩn mực đểđánh giá do đó thông tin không kịp thời, cha có phân loại khách hàng, thiếu hệthống phân tích, đánh giá khách hàng một cách đầy đủ, khách quan, đúng đắn.+ Cán bộ Ngân hàng không coi trọng lợi ích của Ngân hàng trong quátrình cấp tín dụng, thể hiện: cán bộ tín dụng câu kết với khách hàng để tìmcách rút vốn của Ngân hàng hoặc cán bộ tín dụng chỉ quan tâm tới yếu tố pháplý mà không quan tâm tới hiệu quả của Ngân hàng Vì vậy có thể dẫn đến việccán bộ tín dụng cho vay đối với những đối tợng đặc biệt không đúng quy địnhcủa luật pháp, cho vay đối với những lĩnh vực mà pháp luật cấm.

+ Ngoài ra còn có nguyên nhân từ phía bảo đảm tiền vay.

Bản chất của bảo đảm tiền vay, là công cụ bảo đảm cho việc thực hiệntrách nhiệm trong quan hệ vay vốn giữa Ngân hàng và khách hàng Tuy nhiênNgân hàng thờng coi trọng TSTC mà không quan tâm kỹ tới các điều kiệnkhác Ngân hàng thờng yên tâm với TSTC, cầm cố, bảo lãnh mà thiếu sự giámsát chặt chẽ đối với các khoản cho vay Trong khi đó điều kiện đảm bảo tiềnvề tài sản không đợc duy trì phù hợp với cam kết trong hợp đồng tín dụng doquyền sở hữu về tài sản của khách hàng không hợp pháp hoặc không còn giátrị pháp lý, hay tính khả mại của tài sản bị giảm sút vì tác động của KHKT  Nguyên nhân khách quan

- Thiên tai, dịch bệnh là những nguyên nhân bất khả kháng gây nên

Trang 16

những chi phí ngoài dự kiến của doanh nghiệp, ảnh hởng đến việc kinh doanhcũng lợi nhuận của doanh nghiệp vì thế làm gia tăng các khoản nợ xấu choNgân hàng.

- Sự thay đổi chính sách và việc thiếu môi trờng pháp lý nh việc Nhà ớc thay đổi địa giới hành chính các địa phơng, sự sáp nhập hay tách ra của cácBộ, Ngành, Tỉnh, việc hạn chế hoặc cấm sản xuất kinh doanh một mặt hàngnào đó sẽ ảnh hởng đến kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh hởngđến việc thu hồi nợ của Ngân hàng.

n Hoàn cảnh kinh tế xã hội trong nớc là một trong những nguyên nhângây nên nợ xấu Bởi vì hoạt động của doanh nghiệp luôn gắn với môi trờng,hoàn cảnh kinh tế - xã hội trong nớc Trong mỗi giai đoạn cụ thể nó lại cónhững tác động trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp cũng nh của Ngânhàng một cách khác nhau Khi nền kinh tế suy thoái, sản xuất đình đốn làmcho thu nhập bình quân đầu ngời giảm ảnh hởng tới năng lực kinh doanh vàkhả năng trả nợ của doanh nghiệp Nợ xấu của Ngân hàng theo đó mà tănglên Khi lạm phát, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp cũng sẽ bị ảnh hởngtác động xấu đến khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng.

- Cơ chế quản lý và điều hành kinh doanh của các NHTM đang từng ớc chuyển đổi hoặc mới bớc đầu hình thành theo nguyên tắc của cơ chế thị tr-ờng Nghiệp vụ hoạt động Ngân hàng còn đang trong quá trình xây dựng,thích ứng dần với môi trờng kinh doanh quốc tế, cha tách bạch giữa tín dụngthơng mại hoàn toàn theo cơ chế thị trờng với tín dụng u đãi theo chính sáchcủa Chính phủ.

b Trong xu thế toàn cầu hóa, việc Ngân hàng mở rộng tín dụng sang cácnớc khác là điều tất yếu nhng chính điều này cũng đem lại những rủi ro màNgân hàng cần phải lu ý đến; nếu ở nớc đó có biến động về chính trị, suythoái kinh tế, có sự biến động trong lãi suất, phơng thức thanh toán thì sẽgây trở ngại cho hoạt động kinh doanh của khách hàng của Ngân hàng, do đódẫn tới khả năng trả nợ là thấp.

- Nhân tố môi trờng cũng là nguyên nhân gây nên nợ xấu không thểkhông kể đến Các dự án vay vốn cần phải tính đến tác động của môi trờng đốivới hoạt động kinh doanh nh chi phí bảo vệ môi trờng và ảnh hởng của cácchi phí đến hiệu quả kinh tế của dự án.

Trang 17

1.2.2.6 Biện pháp hạn chế nợ xấu của các Ngân hàng thơng mạitrong nền kinh tế thị trờng.

 Các biện pháp hạn chế nợ quá hạn: Thực hiện đúng chính sách tín dụng.* Phân tích, đánh giá khách hàng trớc khi cho vay.

Để đảm bảo cho chất lợng của khoản tín dụng cấp cho khách hàng thìtrớc khi tiến hành cho vay Ngân hàng cần nắm rõ về khách hàng, đánh giátình hình hiện tại và khả năng trong tơng lai cũng nh đánh giá khả năng hoàntrả nợ của khách hàng để ra quyết định cho vay.

- Xem xét t cách pháp lý của khách hàng

Nếu khách hàng là cá nhân thì phải đảm bảo có đầy đủ năng lực pháplý, năng lực hành vi Hồ sơ để đánh giá gồm: Chứng minh th, sổ hộ khẩu, xácnhận của chính quyền địa phơng về nhân thân ngời đó.

Nếu khách hàng là doanh nghiệp thì phải có đầy đủ t cách pháp nhân:Quyết định thành lập doanh nghiệp; giấy phép đăng ký kinh doanh do cơ quancó thẩm quyền cấp; điều lệ hoạt động; quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc;giám đốc; kế toán trởng; Giấy chứng nhận vốn đầu t ban đầu Nếu là DNNNphải có biên bản bàn giao vốn, nếu là DNNQD phải có giấy này do cơ quan raquyết định thành lập xác nhận.

T cách pháp lý của khách hàng là cơ sở đầu tiên để Ngân hàng xem xétcho vay.

- Phân tích tình hình tài chính của khách hàng:

Để đảm bảo cho việc thu hồi vốn sau này, Ngân hàng cần phải nắm đợckhả năng tài chính của khách hàng trớc và sau thời điểm xin vay vốn qua cácchỉ tiêu tài chính sau:

+ Năng lực tự chủ tài chính: Đợc xác định bằng tỷ số giữa vốn tự cótrên tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này càng cao càng tốt nó đảm bảo an toàn chohoạt động tín dụng của Ngân hàng

+ Khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là khảnăng hoàn trả các khoản nợ khi đến hạn, đợc xem qua các hệ số thanh toán:

Khả năng thanh toán chung = Tổng tài sản/ Tổng nợ phải trả(Tốt nhất là 1)

Trang 18

Khả năng thanh toán ngắn hạn = TSLĐ/Nợ ngắn hạn(Tốt nhất là từ 1.5  2)

Khả năng thanh toán nhanh = (TSLĐ - Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn(Tốt nhất là từ 0.5 1)

Khả năng thanh toán lãi vay = LN trớc thuế và lãi vay/lãi phải trả(Tối thiểu = 1)

+ Khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Doanh lợi doanh thu = LN sau thuế/doanh thu thuần

Doanh lợi vốn chủ sở hữu = LN sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quânDoanh lợi toàn bộ vốn = LN sau thuế /Tổng tài sản bình quân

+ Ngoài ra, khi phân tích tình hình tài chính của khách hàng Ngânhàng cần chú ý các thủ thuật tài chính của doanh nghiệp khi lập hồ sơ vayvốn:

 Tính khấu hao TSCĐ thấp hơn thực tế để tăng giá trị còn lại của tàisản, tăng lợi nhuận

 Tính bù trừ số phải thu và ứng trớc của ngời mua để giảm bớt côngnợ

 Chuyển bớt chi phí sang kỳ sau hoặc ghi tăng thu các khoản sẽ thuđầu kỳ sau để tăng lợi nhuận kỳ hiện tại

 Đánh giá tăng giá trị hàng tồn kho, giá trị TSCĐ

Thông qua việc phân tích về khách hàng sẽ giúp Ngân hàng phân loại ợc khách hàng để có chính sách cho vay phù hợp.

đ-* Phân tích dự án vay vốn của khách hàng.+ Phân tích tính khả thi của dự án:

 Cơ sở pháp lý của dự án: Thể hiện ở các điều kiện sau, hoạt độngđầu t của dự án phải phù hợp với hoạt động ghi trong giấy phép hoạt động củadoanh nghiệp đã đợc cấp có thẩm quyền duyệt Dự án đầu t phải phù hợp vớiquy hoạch phát triển vùng, miền Dự án đợc cấp có thẩm quyền duyệt.

 Nguồn lực: Phải đảm bảo các điều kiện cơ bản là: Thông dụng, dễkiếm, dễ tìm, có khả năng thay thế, nguồn cung cấp có tính ổn định Nguồnlực có liên quan trực tiếp đến biến phí của doanh nghiệp.

 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm: Phải xem xét dự án có thị trờng tiêu thụ

Trang 19

không, mẫu mã có phù hợp Đây là khâu quan trọng quyết định nguồn thucủa dự án.

+ Phân tích tính hiệu quả của dự án:

 Hiệu quả kinh tế của dự án đợc tính bằng chỉ tiêu:Lợi nhuận thu đợc của dự án/ tổng vốn đầu t của dự án

Chỉ tiêu này cho biết để thu đợc một đồng lợi nhuận phải bỏ ra baonhiêu chi phí Chỉ tiêu này lớn hơn lãi suất cho vay thì dự án khả thi về mặthiệu quả kinh tế.

 Tính hợp lý, chính xác của doanh thu: Thể hiện qua giá thành sảnphẩm và sản lợng sản phẩm.

 Khả năng đáp ứng vốn cho dự án: Phải làm rõ các nguồn vốn đợc sửdụng cho dự án, từ đó có số chính xác về vốn tự có của doanh nghiệp thamgia, Ngân hàng chỉ đầu t cho các dự án có vốn tự có tham gia đủ lớn Điều nàybắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng triệt để khả năng của mình, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn về phía doanh nghiệp và Ngân hàng có thể đầu t một cáchhợp lý, tránh lãng phí, sử dụng vốn kém hiệu quả

Việc phân tích dự án sẽ giúp Ngân hàng lựa chọn đợc những dự án khả thiđể cho vay và có thể t vấn cho doanh nghiệp trong những trờng hợp (nếu có).

* Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng:Đây là công việc cần làm thờng xuyên và tập trung vào các nội dung sau:

+ Kiểm tra việc chấp hành kế hoạch d nợ ngắn, trung, dài hạn: cần xemxét để phù hợp với cơ cấu nguồn vốn, những biện pháp khơi tăng, cân đối vốnnhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.

+ Kiểm tra hồ sơ vay, việc kiểm tra phải đảm bảo tính đầy đủ của bộ hồsơ, thông thờng gồm các tài liệu: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ vay vốn,báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng, tờ trình của các cấp kiểm soát và phêduyệt của lãnh đạo.

Đối với từng hồ sơ trên, cần nghiên cứu, đánh giá chính xác, đảm bảotính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ:

Về hồ sơ kinh tế: Cần quan tâm tới cơ cấu vốn kinh doanh của doanhnghiệp, khả năng tự chủ về tài chính, khả năng thanh toán, khả năng sinh lờicủa doanh nghiệp.

Về hồ sơ đảm bảo tiền vay: Cần đảm bảo các thủ tục pháp lý trong từnghình thức đảm bảo nh cách thức chuyển giao tài sản, giấy tờ, điều kiện tài sảnlàm đảm bảo, khả năng tài chính của ngời bảo lãnh, những cam kết khác trong

Trang 20

hợp đồng

+ Kiểm tra một số chỉ tiêu tín dụng:

 Thời hạn cho vay: Cơ sở xác định thời hạn vay đảm bảo phù hợp vớithời gian luân chuyển vốn của khách hàng.

 Mức cho vay: Đợc xem xét trên cơ sở nhu cầu vay, khả năng nguồnvốn của Ngân hàng, giới hạn cho vay tối đa.

 Gia hạn nợ: Phải đảm bảo tuân thủ quy trình và có hớng giải quyếtkhoản nợ sau khi gia hạn.

+ Kiểm tra bảo quản tài sản thế chấp, cầm cố: Cần xem xét mối tơngquan về giá trị tài sản đảm bảo so với số tiền vay, việc quyết toán hợp đồng tíndụng, bảo quản, thanh lý tài sản bảo đảm

* Nâng cao chất lợng công tác thông tin tín dụng:

Để đảm bảo an toàn vốn và có hiệu quả cao Ngân hàng khi cho vay cầnnắm đợc về khách hàng của mình: Tính pháp lý, kết quả sản xuất kinh doanh,tính khả thi của phơng án kinh doanh, lịch sử vay vốn của doanh nghiệp bởitrên thực tế có những khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cố tình lừa ngânhàng Do đó cần thiết phải có hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro Nhận thứcđợc vấn đề này, NHNN đã thành lập hệ thống thông tin tín dụng (CIC) củatoàn ngành.

Ngoài thông tin từ CIC, Ngân hàng cần thu thập thông tin từ các nguồn:Phỏng vấn ngời xin vay, Điều tra tại nơi hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, điều tra thông qua các khách hàng của doanh nghiệp

* Nghiên cứu hoàn thiện chính sách đầu t: Chính sách đầu t đầy đủtrong đó xem xét các vấn đề:

+ Phân tích khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng trong từng thời kỳ:Sự tác động của các chính sách của Nhà Nớc sẽ ảnh hởng đến hoạt độngtín dụng trong từng thời kỳ Do vậy cần phải có cái nhìn trong những năm tớiđể định lợng đợc trớc những khó khăn sẽ gặp phải Ngoài ra cần phải nghiêncứu nhu cầu thị trờng để có cách nhìn tổng quát về nhu cầu của thị trờng đốivới sản phẩm của từng ngành trong hiện tại và những biến động trong tơng lai.

Trên cơ sở nghiên cứu trên, Ngân hàng nắm đợc khả năng mở rộng haythu hẹp của từng ngành kinh tế, từ đó quyết định mở rộng hay thu hẹp tíndụng, tránh đợc rủi ro tín dụng do sự biến động của môi trờng kinh doanh.

+ Không tiếp tục đầu t vào lĩnh vực mà sản phẩm đã bão hoà.

+ Cần chú ý đầu t cho các dự án lớn, có vốn đầu t nớc ngoài, có kỹ thuật

Trang 21

+ Đối với các khoản vay có dấu hiệu không tốt, do nguyên nhân kháchquan cần có biện pháp điều chỉnh kịp thời để đảm bảo khả năng thu hồi nợ.Cán bộ tín dụng có thể t vấn cho doanh nghiệp về các vấn đề tiêu thụ sảnphẩm, mời chuyên gia cố vấn để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Tăngkhối lợng khoản vay theo những điều kiện của Ngân hàng

+ Đối với các khách hàng có vi phạm hợp đồng tín dụng một cáchnghiêm trọng, có nguy cơ thua lỗ, Ngân hàng phải tìm mọi cách thu hồi nợngay cả trong trờng hợp khoản vay cha đến thời điểm đáo hạn

* Chọn lọc, củng cố đội ngũ cán bộ tín dụng:

Ngân hàng cần phải có một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi, thể hiện trêncác mặt đợc đào tạo có hệ thống, am hiểu, có kiến thức sâu sắc về thị trờng,nắm vững các văn bản pháp luật có liên quan Ngoài ra, cán bộ tín dụng phảicó đạo đức, liêm khiết, có trách nhiệm Ngân hàng cần phải sàng lọc lại độingũ cán bộ hiện có, bổ sung cán bộ mới, thờng xuyên có kế hoạch đào tạo mộtcách toàn diện.

 Các biện pháp xử lý nợ xấu:

* Xử lý bằng vốn ngân sách: Sử dụng tiền ngân sách mua lại toàn bộ sốnợ khó đòi của NHTM để xử lý dần trong một số năm nhằm giải thoát cho cácNHTM có điều kiện tập trung vào kinh doanh Đó là những khoản nợ khôngcó tài sản bảo đảm, con nợ không tồn tại.

* Thực hiện mua bán nợ thông qua đấu thầu công khai: Đây là việc cácNHTM bán các khoản nợ quá hạn của mình cho các Ngân hàng hoặc các tổchức tài chính khác nhằm làm lành mạnh d nợ tín dụng, giải phóng vốn kinhdoanh, có điều kiện tập trung vào hoạt động kinh doanh.

* Xử lý, khai thác tài sản bảo đảm: Các Ngân hàng đợc chủ động xử lýcác tài sản bảo đảm nợ vay kể cả tài sản là bất động sản bao gồm đất, tài sản

Trang 22

gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt của Ngân hàng theo các hình thức sau:+ Tự bán công khai trên thị trờng

+ Bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản

+ Bán cho công ty mua bán nợ của Bộ tài chính (khi đợc thành lập)* Xử lý bằng quỹ bù đắp rủi ro

* Đôn đốc, thu hồi nợ: Cần thành lập các ban phụ trách khi Ngân hàngcó nợ xấu lớn, cần có chính sách khuyến khích khách hàng trả gốc trớc, lãisau hoặc có thể xem xét miễn giảm một phần tiền đối với những khoản nợ khóđòi

* Các biện pháp khác: Tuỳ theo điều kiện của từng Ngân hàng cụ thểNgân hàng có biện pháp xử lý thích hợp đảm bảo thu hồi đợc gốc và lãi.

1.3 Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu của một số quốc gia và bàihọc kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam.

1.3.1 Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu ở một số nớc

* Indonesia

Cuối tháng 4 vừa qua, Cơ quan Tái cấu trúc nợ Ngân h ng củaàng củaIndonesia đã âm thầm đóng cửa Nếu có ai đó quan tâm đến sự kiện n y thìàng củacũng chỉ nhằm mục đích chỉ trích sự thất bại chứ gần như không ai nhắc đếnth nh tích càng của ủa nợ khoảng thời gian hoạt động ngắn ngủi vừa qua.

Cơ quan Cấu trúc nợ Ngân h ng Indonesia àng của được th nh làng của ập v o thàng của ời kỳkhủng hoảng t i chính cao đàng của ộ (năm 1998) nhằm cứu vãn hệ thống Ngân h ngàng củaIndonesia đang bị đe dọa sụp đổ Cơ quan n y đàng của ợc giao 373.000 hồ sơ nợ khóđòi, trị giá khoảng 39 tỷ USD theo tỷ giá hiện tại V o lúc đóng cửa, theo ôngàng củachủ tịch cuối cùng của cơ quan n y thì 95% số nợ đó đàng của ợc giải quyết th nhàng củacông trong vòng 6 năm qua.

* Hàn quốc

Nợ nần chồng chất nếu không đợc xử lý nhiều khi trở thành tai họa chocả một cờng quốc kinh tế Hàn quốc là một ví dụ điển hình Từ những năm1960, kinh tế Hàn quốc đã phát triển với tốc độ cao Kèm theo đó là nợ tồnđọng của các Doanh nghiệp ngày càng chồng chất Hậu quả là, các Ngân hàngHàn quốc gặp nhiều khó khăn về tài chính: Nợ quá hạn, nợ khó đòi tăng cao.Trong khi đó, các khoản vay ngoại tệ của nớc ngoài đến kỳ đáo hạn Hậu quả

Trang 23

là, các Ngân hàng nớc ngoài đồng loạt đòi nợ dẫn đến cuộc khủng hoảng tàichính năm 1997 tại Hàn quốc.

Để xử lý một khối lợng nợ tồn đọng khổng lồ, tháng 8 năm 1997, Chínhphủ Hàn quốc đã chỉ định cho Công ty Quản lý tài sản quốc gia Hàn Quốc(KAMCO) mua lại toàn bộ số nợ tồn đọng của các doanh nghiệp trong vòng 5năm Với hy vọng, sau khi xử lý nợ xấu, tình hình tài chính doanh nghiệp đợccải thiện Sau 10 năm hoạt động, KAMCO đã đa nhiều doanh nghiệp, tập đoànsản xuất lớn của Hàn quốc từ bờ vực phá sản tiếp tục gặt hái đợc thành công.KAMCO đã xử lý các món nợ mua lại này bằng cách bán đấu giá tài sản tồnđọng, phát hành trái phiếu chuyển thành vốn giúp các Ngân hàng nớc ngoài.Mặt khác, KAMCO đã thực hiện tái cơ cấu các doanh nghiệp đó mua lại mónnợ bằng giải pháp chứng khoán hóa Đó là việc KAMCO sẽ chuyển khoản nợthành cổ phiếu để bán ra công chúng, từ đó sẽ thu hồi đợc vốn Vì vậyKAMCO đã khẳng định vai trò quan trọng, quyết định giải quyết các món nợtồn đọng ở Hàn quốc trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế năm 1997 Tính đếnnay KAMCO đã mua và xử lý tổng số nợ xấu và tài sản tồn đọng của 168 tổchức tài chính Hàn quốc với số tiền lên tới 111 tỷ USD.

Cơ chế hoạt động của KAMCO là mua nợ tồn đọng theo chính sách củaChính phủ, chủ yếu thực hiện theo yêu cầu, chỉ định của Bộ tài chính - Kinh tếHàn quốc Cơ chế xử lý nợ của KAMCO cũng hết sức linh hoạt với nhiều ph-ơng thức nh: Bán tài sản để thu hồi nợ; thành lập các liên doanh AMC với cácđối tác nớc ngoài với mục đích huy động nguồn lực và kinh nghiệm để quảnlý, khai thác, bán hoặc cho thuê tài sản KAMCO cũng thành lập các liêndoanh CRC (Công ty tái cơ cấu doanh nghiệp) nhằm tài trợ vốn hoặc chuyểnnợ thành vốn cổ phần.

Những nước chịu ảnh hưởng mạnh của cuộc khủng hoảng t i chínhàng củanăm 1997-1998 tại Thái Lan, Malaysia v H n Quàng của àng của ốc đều th nh làng của ập cơ quangiải quyết vấn đề nợ khó đòi v hy vàng của ọng hoạt động của các cơ quan n y sàng của ẽsớm chấm dứt.

1.3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng với Việt Nam

- Xây dựng đợc thị trờng xử lý nợ xấu đợc quản lý chặt chẽ và hoạt

Trang 24

động theo nguyên tắc thơng mại.

- Thực thi việc giám sát của các cơ quan chức năng gồm:+ Quản lý trớc khi gặp khách hàng

+ Quản lý trong quá trình điều hành+ Quản lý sau khi tổng kết thực hiện

- Xử lý nợ phải tuân theo quy trình chung về xử lý nợ, phơng pháp xử lýlinh hoạt và tối u hoá kế hoạch xử lý.

- Xây dựng văn hoá kinh doanh, lấy yếu tố con ngời làm trọng, tạo điềukiện thuận lợi để các tài năng trẻ phát huy tài năng.

- Xây dựng Công ty quản lý tài sản.

Trang 25

Chơng 2: Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấutại chi nhánh ngân hàng công thơng

Hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà trng đã vợt quanhững khó khăn ban đầu và khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong nềnKinh tế thị trờng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộngmạng lới giao dịch, đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh tiền tệ Mặt khácNgân hàng còn thờng xuyên tăng cờng việc huy động và sử dụng vốn, thay đổi

Trang 26

cơ cấu đầu t phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định ớng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa.

h-Để thực hiện chiến lợc đa dạng hóa các phơng thức, hình thức, giải pháphuy động vốn trong và ngoài nớc, đa dạng hóa các hình thức kinh doanh vàđầu t, từ năm 1993 trở lại đây Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trngđã thu đợc nhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh, từng bớc khẳng địnhmình trong môi trờng kinh doanh mới đầy tính cạnh tranh.

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Mô hình tổ chức tại Chi nhánh Ngân hàng

Công thơng Hai Bà Trng theo Quyết định số: 36/ QĐ-TCHC ngày 15/05/2006có hiệu lực kể từ ngày 01/06/2006.

Trang 27

Ban Gi¸m

Phßng Kh¸ch hµng doanh nghiÖp lín

Phßng Kh¸ch hµng doanh nghiÖp võa vµ nhá

Phßng Kh¸ch hµng c¸ nh©n

Phßng Qu¶n lý rñi roC¸c

phßng chuyªn

m«n nghiÖp

Phßng TiÒn tÖ kho quü

Phßng Th«ng tin ®iÖn to¸n

C¸c Phßng giao dÞch

Trang 28

nghiệp đã có những thay đổi khá tích cực trong môi trờng kinh doanh sôi động- đa dạng - cạnh tranh quyết liệt hơn

b) Những khó khăn

Đối với Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng – Hà Nội triểnkhai nhiệm vụ bên cạnh những thuận lợi chung cũng phải đối mặt với nhữngkhó khăn thách thức do những tồn tại từ các năm trớc để lại, đặc biệt là lỗ lũykế 93,5 tỷ.

2.1.2.1 Công tác huy động vốn.

Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 đạt 103,9% kế hoạch Ngân hàngCông thơng Việt Nam giao Về tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động của Chinhánh năm 2007 là 16%, so với tốc độ tăng trởng của các Chi nhánh NHCTtrên địa bàn Hà Nội nói chung thì Chi nhánh có tốc độ tăng trởng cao hơn (cácChi nhánh NHCT tăng 8,4%), tuy nhiên so với các Chi nhánh khác thì tỷ lệtăng trởng nguồn vốn của Chi nhánh còn rất thấp, nhất là tiền gửi dân c có tỷlệ tăng trởng thấp hơn mức bình quân

Tính đến ngày 31/12/2007 tổng nguồn vốn huy động năm 2007 đạt2.868.931 (triệu) tăng 16% so với năm 2006, và tăng 18% so với năm 2005.

Trong đó huy động VNĐ đạt 2.420.015 (triệu) chiếm tỷ trọng 84,3%tổng nguồn vốn huy động tăng 12% so với năm 2006 và tăng 22% so với năm2005 Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng 15,7% trong tổngnguồn vốn huy động (năm 2006 là 20,5%, năm 2005 là 28%) Có thể thấytổng nguồn vốn huy động mỗi năm một tăng và thay đổi về cơ cấu Cụ thể:

Ngoại tệ

Trang 29

Ngắn hạn1.656.80468,5 1.578.83863,8 1.577.91255

(Nguồn: báo cáo tổng kết cuối năm 2005, 2006, 2007 Chi nhánh NHCT Hai Bà Trng)

Từ các số liệu trên ta có biểu đồ:

Biểu 1: Tình hình huy động vốn

Ngắn hạnTrung dài hạn

Nguồn vốn trung dài hạn đã tăng dần qua các năm cho thấy Ngân hàngđã không ngừng nỗ lực đa ra các chính sách huy động thích hợp Ngân hàngđã đa dạng hoá các hình thức huy động kết hợp với công cụ đòn bẩy lãi suất.Ngoài các hình thức huy động nh phát hành kỳ phiếu ngắn và dài hạn, huyđộng trái phiếu, huy động tiền gửi tiết kiệm, ngoại tệ, Ngân hàng đã tăng cờngnâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng, nâng cao chất lợng nhân viên, phongcách giao dịch, tăng cờng tuyên truyền, quảng cáo Đặc biệt là Ngân hàng đãáp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào trong quá trình cung ứngdịch vụ làm cho việc thanh toán, các thủ tục gửi và rút tiền, chuyển đổi ngoạitệ luôn đáp ứng đợc với những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng từ đótạo lòng tin, sự tín nhiệm nơi khách hàng.

Xét tổng thể tỷ trọng giữa nguồn vốn huy động trung dài hạn và vốnhuy động ngắn hạn là tơng đối hợp lý, nguồn vốn huy động trung dài hạn đủbù đắp cho vay trung dài hạn.

2.1.2.2 Công tác sử dụng vốn

Bảng 2: Công tác sử dụng vốn

Đơn vị : Triệu đồng

Trang 30

Tổng d nợ740.111668.182684.930I Phân theo thời hạn

(Nguồn sử dụng: Báo cáo tổng kết cuối năm 2005-2006-2007 NHCT Hai Bà Trng)

Qua số liệu trên cho thấy: Ngân hàng đã bắt đầu chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng:

Tăng dần tỷ trọng cho vay dài hạn: tín dụng trung dài hạn năm 2007 là207.895 triệu đồng chiếm 30% tổng d nợ, năm 2006 là 194.880 triệu đồngchiếm 29% tổng d nợ, năm 2005 là 208.708 triệu đồng chiếm 28% tổng d nợ.Tín dụng ngắn hạn năm 2007 là 477.034 triệu đồng chiếm 70% tổng d nợ,năm 2006 (70%), năm 2005 (69%) Nh vậy trong cơ cấu tín dụng thì tỷ trọngcho vay trung dài hạn đảm bảo tỷ lệ cho phép < 40% tổng d nợ, tỷ trọng chovay tín dụng ngắn hạn cao chiếm khoảng 70% tổng d nợ Điều này sẽ đảm bảoan toàn trong hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Ngân hàng đã tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các đơn vị thuộc thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh: Tỷ lệ cho vay đối với các đơn vị thuộc thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh tăng liên tục từ năm 2005 đến 2007 Điều nàycho thấy ngân hàng đã thực hiện tốt công tác tiếp cận khách hàng mới, đa racác chính sách lãi suất phù hợp từ đó tạo dựng niềm tin nơi khách hàng, mởrộng thị phần và tăng hiệu quả kinh doanh Nhng về thực chất tỷ lệ cho vayDNNN giảm là do một số doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hóa, còn dnợ đối với khu vực dân doanh tăng trởng không lớn.

Đối tợng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng đợckhuyến khích nhng không tăng trởng đợc nhiều vì những chính sách u tiênkhuyến khích cho các đối tợng này cha rõ ràng vẫn hoạt động theo khuôn mẫucũ nh các đối tợng khác.

Nguyên nhân d nợ tăng trởng thấp so với năm 2006: Một số đơn vị

Trang 31

giảm d nợ theo kế hoạch và giảm dần nợ xấu nh công ty Dệt 8/3, công tyFormach, công ty Bê Tông Thịnh Liệt… trên 40 tỷ Mặt khác một số dự áncho vay trung, dài hạn đã ký hợp đồng tín dụng nhng số tiền giải ngân mới đạt19% và chậm so với tiến độ giải ngân đăng ký với Ngân hàng nh dự án chovay công ty Than Hòn gai, dự án cho vay nhà máy Xi măng Bỉm Sơn…

Ngoài việc quản lý tín dụng theo thời hạn, thành phần kinh tế Chinhánh còn tiến hành theo dõi việc cho vay theo loại tiền tệ Năm 2007 d nợngoại tệ (quy VNĐ) đạt 283.717 triệu đồng chiếm 41% tổng d nợ tăng cao sovới năm 2005 (chiếm 26%) Do những năm gần đây đầu t nớc ngoài và kimngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà pháttriển và hội nhập mạnh mẽ Lãi kinh doanh ngoại tệ tăng từ 205 triệu đồngnăm 2005 lên 359 triệu đồng năm 2007 Thu dịch vụ phí năm 2007 đạt 5.352triệu đồng tăng 127% so với năm 2005 (4.216 triệu đồng)

Bảng 3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ

Đơn vị: Triệu USD

So 2005 So 2006Tổng thu ngoại tệ 22 35,3 31,7 + 44 - 10,2Tổng chi ngoại tệ 21 34,7 31,6 + 50,4 - 9

(Nguồn sử dụng: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005, 2006,2007NHCT Hai Bà Trng)

2.1.2.3 Công tác khác

Ngoài việc huy động và cho vay, Ngân hàng còn thực hiện các hoạtđộng dịch vụ bao gồm dịch vụ thanh toán trong nớc và dịch vụ thanh toánquốc tế Đối với dịch vụ thanh toán trong nớc đã có sự cải thiện đáng kể thôngqua việc nâng cấp chơng trình thanh toán giúp cho tốc độ thanh toán nhanh,an toàn Ngân hàng đã triển khai một hệ thống máy ATM rộng khắp, số lợngthẻ ATM phát hành 7442 thẻ đạt 93% đa số lợng thẻ phát hành đến ngày31/12/2007 là 17781 thẻ tăng 71,9% so với năm 2006, tạo điều kiện cho ngờidân đợc tiếp cận với những dịch vụ tiện lợi, hiện đại Bên cạnh dịch vụ thanhtoán trong nớc, dịch vụ thanh toán trong quốc tế là một trong các dịch vụ mũinhọn của Ngân hàng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đáp ứngnhu cầu chuyển tiền của khách hàng.

Trang 32

Công tác thanh toán: Với khối lợng vốn luân chuyển lớn trong giao

dịch thanh toán của các doanh nghiệp, công tác thanh toán ngày càng phức tạpvà đòi hỏi khẩn trơng hơn Chi nhánh đã chú trọng tổ chức tốt công tác thanhtoán, nâng cao phong cách giao tiếp, thực hiện triển khai kịp thời các chơngtrình ứng dụng công nghệ Ngân hàng hiện đại, đảm bảo thanh toán kịp thờichính xác và an toàn, việc giao dịch một cửa ngày càng ổn định và thuận lợihơn nên đã giữ vững đợc uy tín đối với khách hàng.

Công tác Tiền tệ kho quỹ: Đã đợc tổ chức tốt, luôn đảm bảo phục vụ tốt

nhu cầu của khách hàng, thu chi kịp thời đúng quy định Chấp hành nghiêmtúc định mức tồn quỹ đúng quy định Phát hiện và thu hồi 3,9 triệu tiền giảnộp NHNN, thực hiện trả tiền thừa 189 món với tổng số tiền là 370 triệu đồng.Quản lý tốt tài sản thế chấp và chứng từ có giá.

2.2 Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàngCông thơng Hai Bà Trng-Hà Nội

2.2.1 Phân loại nợ xấu tại Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội.2.2.1.1 Nợ xấu phân theo nguyên nhân

Nợ xấu xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chủquan, có nguyên nhân khách quan Đối với nguyên nhân khách quan thì Ngânhàng có thể nhận biết và hạn chế nó chứ không thể loại bỏ nó đợc Đối vớinguyên nhân chủ quan thuộc về bản thân Ngân hàng thì Ngân hàng chủ độngcó thể dùng các biện pháp hợp lý để hạn chế rủi ro, tuy nhiên việc làm này làrất khó khăn.

Để xem xét nguyên nhân gây ra nợ xấu đối với Chi nhánh Ngân hàngCông thơng Hai Bà Trng ta theo dõi qua bảng số liệu chi tiết sau.

Bảng 4: Nợ xấu phân theo nguyên nhân

Trang 33

+ Do thiên tai hỏa hoạn27,515,515

2- Do Doanh nghiệp, khách hàng vay vốn 143,1311518,98

Từ các số liệu trên ta có biểu đồ sau:

Biểu 2: Nợ xấu phân theo nguyên nhân

Do nguyên nhân chủ quanDo nguyên nhân khách quanTổng nợ xấu

Qua bảng 4, biểu 2 và các số liệu trên ta thấy rằng nợ xấu chủ yếu là donguyên nhân khách quan Còn về nguyên nhân chủ quan đã đợc hạn chế đếnmức tối đa do quy trình nghiệp vụ đợc chặt chẽ, nhận thức, ý thức trách nhiệmcủa cán bộ Ngân hàng ngày càng đợc nâng cao, rằng buộc chặt chẽ giữanhiệm vụ, quyền lợi, trách nhiệm của cán bộ tín dụng Năm 2005 nợ xấu donguyên nhân khách quan là 183,63 tỷ chiếm 98,2% tỷ trọng tổng nợ xấu Năm2006 nợ xấu do nguyên nhân khách quan là 155,06 tỷ đồng chiếm 99,4%.Năm 2007 chiếm 99,95% tổng nợ xấu.

Nợ xấu theo nguyên nhân khách quan năm 2005, 2006, 2007 gồmnguyên nhân bất khả kháng, cơ chế chính sách chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổngd nợ quá hạn, chủ yếu do khách hàng vay vốn làm ăn thua lỗ, bị phá sản, sửdụng vốn sai mục đích hay cố ý lừa đảo.

Trang 34

2.2.1.2 Nî xÊu ph©n theo thêi gian

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1: Tình hình huy động vốn - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
i ểu 1: Tình hình huy động vốn (Trang 33)
Bảng 1: Cơ cấu huy động vốn - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
Bảng 1 Cơ cấu huy động vốn (Trang 33)
Bảng 2: Công tác sử dụng vốn - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Công tác sử dụng vốn (Trang 34)
Bảng 3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Tình hình kinh doanh ngoại tệ (Trang 36)
2.2 Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng-Hà Nội - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
2.2 Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng-Hà Nội (Trang 37)
1- Do nguyên nhân bất khả kháng, cơ chế chính sách - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
1 Do nguyên nhân bất khả kháng, cơ chế chính sách (Trang 38)
Qua bảng 4, biểu 2 và các số liệu trên ta thấy rằng nợ xấu chủ yếu là do nguyên nhân khách quan - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
ua bảng 4, biểu 2 và các số liệu trên ta thấy rằng nợ xấu chủ yếu là do nguyên nhân khách quan (Trang 38)
Bảng 5: Nợ xấu phân theo thời gian - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
Bảng 5 Nợ xấu phân theo thời gian (Trang 40)
1- Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu  - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
1 Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu (Trang 40)
Bảng 6: Nợ xấu phân theo loại cho vay - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
Bảng 6 Nợ xấu phân theo loại cho vay (Trang 42)
Từ số liệu ở bảng 6 ta co biểu đồ sau: - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
s ố liệu ở bảng 6 ta co biểu đồ sau: (Trang 42)
Từ số liệu ở bảng 7 ta có biểu đồ sau: - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
s ố liệu ở bảng 7 ta có biểu đồ sau: (Trang 43)
Bảng 7: Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế (Trang 43)
Bảng 8: Trích lập quỹ dự phòng rủi ro qua các năm - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
Bảng 8 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro qua các năm (Trang 46)
Bảng 9: Tình hình chung về nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng qua các năm - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp
Bảng 9 Tình hình chung về nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng qua các năm (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w