Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
367,51 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Trần Nguyên Thanh Hà
CHUỖI LAURENT P-ADIC
Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số
Mã số: 60 46 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI SỐ VÀ LÝ THUY
Ế
T S
Ố
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS Mỵ Vinh Quang
Thành phố Hồ Chí Minh - 2010
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình t hư ï c hiện luận văn tôi đã gặp không ít khó khăn do thời
gian không nhiều và kiến thức còn hạn chế, tuy nhiên tôi lu o â n nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ và động viên của các thầy cô, bạn bè và gia đình.
Do vậ y tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phó Giá o sư - Tiến só Mỵ
Vinh Quang, thầy đã dành nhiều thời gian và công sức để trực ti e á p hư ơ ù ng dẫn
tôi không chỉ về nội dung mà còn cả cách trình bày luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Giáo sư William C he rry đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi trong việc tìm ra cách chứng minh đònh lí về số không điểm của
một chuỗiLaurent p -adic.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trònh Thanh Đèo đã giúp tôi sử dụng
Latex để soạn thảo luận văn một cách rõ rà ng, s á ng s u û a.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán - Tin, đặc biệt
là các thầy cô bộ m o â n Đại số đã trực tiếp trang bò cho tôi không chỉ những
kiến thức Toán mà cả phương pháp tự học và nghiên cứu.
Ngoài ra, để sử dụng cho luận văn, tôi đã tham khảo một số tài liệu và
bài viết, xin cảm ơn các tác giả.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, anh chò ở phò ng Khoa
học công nghệ sau đại học, gia đình và bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ
tôi khi tôi gặp khó khăn.
Tp.HCM, ngày 25 tháng 5 năm 2010
Tác giả
Trần Nguyên Thanh Hà
1
MỘT SỐ KÍ HIỆU
∗ Q
p
: Trường các số p-adic.
∗ Q
a
p
: Bao đóng đại số của Q
p
.
∗ C
p
: Cái đầy đủ của Q
a
p
- Trư ơ ø ng cá c số phức p-adic.
∗ C
p
[z]: Vành các đa thức trên C
p
.
∗ C
p
[[z]]: Vành các chuỗi lũy thừa hình thức trên C
p
.
∗ A[r]: Vành các hàm giải tích p−adic trên A[r].
∗ A[r
1
, r
2
]: Vành các chuỗiLaurentp-adic trên hình vành khăn A[r
1
, r
2
] (vành
các hàm giải tích p−adic trên A[r
1
, r
2
]).
∗ |f|
r
: C hu ẩ n cu û a f theo r.
∗ K(f, r): Chỉ số tối đại của f ( tại r).
∗ k(f, r): Chỉ so á tối tiểu của f ( tại r).
∗ N(f, 0, r): Hàm đếm của f tại r.
2
MỤC LỤC
MỘT SỐ KÍ HIỆU 2
MỞ ĐẦU 5
1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 7
1.1 Đònh nghóa chuẩn phi Archimede . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2 Một số tính chất của chuẩn phi Archimede . . . . . . . . . . . 8
1.3 Nhóm giá trò, trường thặng dư . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.4 Tính chất đặc biệt của dãy trong trường với chuẩn phi Archi m e de 9
1.5 Cái đầy đủ của một trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.6 Bao đóng đại số của một trường . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.7 Q
p
- Cái đầy đủ của Q . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
1.8 Q
a
p
: B ao đóng đại số của Q
p
. . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.9 C
p
: Cái đầy đủ của Q
a
p
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1.10 Một số kí hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2 XÂY DỰNG CHUỖILAURENTP-ADIC 16
2.1 Một số khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2.1.1 Hàm giải tích p− adic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2.1.2 ChuỗiLaurent p− adic . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.1.3 Chuẩn của một chuỗi Lau re nt p−adic . . . . . . . . . . 19
3
4
2.1.4 Chỉ số tối đại K(f, r), chỉ số tối tiểu k(f, r) và bán kính
tới hạn (điểm tới hạn) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
2.1.5 Đa thức r−dominant và đa thức r−extremal . . . . . . 25
2.1.6 Hàm đếm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.2 Một số tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.3 Đònh lí Weierstrass cho hàm giải tích p - adic . . . . . . . . . . 46
3 CÁC ĐỊNH LÍ QUAN TRỌNG 47
3.1 Đònh lí chia Euclide cho hàm giải tích p-adic . . . . . . . . . . 47
3.2 Đònh lí chia Euclide cho chuỗiLaurent p-adic: . . . . . . . . . . 51
3.3 Đònh lí Weierstrass . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
3.4 Một số ứng dụng của đònh lí Weierstrass . . . . . . . . . . . . . 61
3.5 Đònh lí Poisson−Jensen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
MỞ ĐẦU
Giải tích p-adic đứng một chân trong Giải tích cổ điển và chân còn lại
trong Đại số và lý thuyết số, do vậy nó cho ta một cái nhìn thú vò về sự kết
hợp giữa hai lónh lực lớn này của toán học.
Hơn thế, trong 40 năm trở lại đây, nhờ việc phát hiện những mối liên
quan s â u sắc với những vấn đề lớn của số học và hình học đ ạ i số mà giải tích
p-adic được phát triển mạnh mẽ và trở thành m o ä t chuyên ngành độc lập.
Trong giải tích p-adi, các hà m giả i tích p-adi c (tứ c là cá c hàm khai t ri e å n
được thành chuỗi lũy thừa trong một đóa) đã được nghiên cứu rất nhiề u và t hu
được nhiều kết quả đáng kể. Trong khi đó, chuỗiLaurentp-adic tức là các
hàm khai tri e å n đ ư ơ ï c thành chuỗi lũy thừa trên một hình vành khăn) là một mở
rộng khá thú vò của các hàm giải tích p-adic lại chưa được nghie â n cư ù u nhiều.
Vì là mở rộng của các hàm giải tích p-adic nên khi nghiên cứu về chuỗi
Laurent p-adic, một cách tự nhiên, ta sẽ đặt ra các câu hỏi: Nó có những tính
chất gì và l i e ä u nó co ø n giữ lại những tính chất đã biết của hàm giải t ích p-adic
hay không? Không điểm của một chuỗiLaurentp-adic xác đònh như thế nào
và có tính được số không điểm của nó hay không? Có thể đem một chuỗi
Laurent p-adic chia cho một đa thức hay không? Nếu đươ ï c t hì kế t quả sẽ như
thế nào và nó có còn bảo toàn các tính chất trong phép chia đa thức (như là:
tính duy nhất của thương và dư, bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức
thương, ) hay không?
Triển khai đề tài: ChuỗiLaurentp-adic , luận văn này sẽ lần lượt làm
sáng tỏ những vấn đề nêu trên .
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính củ a luận văn gồm 3
chương:
Chương 1 : Kiến thức chuẩn bò :
Trình bày các kiến thức cơ bản cần cho các chươ ng sau: Chuẩn phi
Archimede, số phức p-adic, trường số phức p-adic C
p
,
Chương 2 : Xây dựng chuỗiLaurentp-adic :
Trình bày the â m mo ä t số khái niệm: ChuỗiLaurent p-adic, vành các chuỗi
5
6
Laurent p-adic, chuẩn của một chuỗ i Laurent p-adic, chỉ số tối đại, chỉ
số tối tiểu, đa thức r − dominant, đa thức r − extrema l, sau đó qua
các m e ä nh đe à trình bày chi tiết hơn về chuỗiLaurent p-adic: Điều kiện
khả nghòch, số bán kính tới hạn,
Chương 3 : Các đònh lí quan trọng :
Chương này sẽ sử dụng phần kiến thứ c chuẩ n bò ở chương 1 và các tính
chất ở chương 2 để chứng minh những đònh lí quan trọng về chuỗi Lau -
rent p-adic: Đònh l í về phe ù p chia Euclide, đònh lí Weierstrass. Cuối cùng
là một số ứng dụng củ a đònh lí Weierstrass: Đònh lí về số không điể m
và một số ví dụ cụ thể đ e å tính số không điểm của một chu o ã i Laurent
p-adic, đònh lí Poisson - Jensen.
Vì thời gian không nhiề u và kiến thức còn hạn chế nên l u ậ n văn sẽ không
tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được những góp ý của quý thầy cô
để luận văn hoàn chỉnh hơn.
Chương 1
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
Chương này sẽ trình bày những kiến thức cơ bản cần cho các chương sau.
Bắt đầu từ Q, như đã biết là không đầy đủ và không đóng đại số, để t hu ậ n
tiện nghiên cứu, ta sẽ xây dựng một trươ ø ng “đẹp” hơn - vừa đóng đạ i số vừa
đầy đủ.
Từ Q xây dựng cái đầy đủ của nó là Q
p
nhưng Q
p
dù đầy đủ lại không đóng
đại số, do vậy tiếp tục xe ù t bao đóng đại số củ a Q
p
là Q
a
p
, tuy nhiên nó lại
không đ ầ y đủ, cuối cùng phải xây dựng cái đầy đ u û của Q
a
p
để được trường số
phức p-adic C
p
“đẹp” như mong muốn.
Q → Q
p
→ Q
a
p
→ C
p
Do vậy , ơ û chương này, ngoài các khái niệm cơ bản như chuẩn phi Archimede ,
nhóm giá trò, trường thặng dư của một trường -đã trang bò trên đó một chuẩn
phi Archimede- và các tính chất của nó, ta sẽ đi xây dựng trường các số p
- adi c Q
p
để sau đó xây dựng trường số phức p-adic C
p
.
Vì phần chính sẽ là chương 2 và đặc biệt là chương 3 nên ở chương 1,
nhiều kết quả chỉ nêu ra chứ không chứng minh hoặc chỉ nêu tóm tắt chứ
không đi vào chi tiết cụ thể.
7
8
1.1 Đònh nghóa chuẩn phi Archimede
Cho F là một vành, một chuẩn phi Archim e de trên F là một ánh xạ:
| | : F → R
+
thỏa các điều kiện:
(i) |a| = 0 ⇔ a = 0.
(ii) |a.b| = |a||b|, ∀a, b ∈ F .
(iii) |a + b| ≤ max{|a|, |b|}, ∀a, b ∈ F .
Nếu F là mộ t trường và | | là một chuẩn phi Archimede trên F thì t a se õ
gọi cặp (F, | |) là trư ơ ø ng phi Archimede.
1.2 Một số tính chất của chuẩn phi Archimede
Cho F là một trường với chuẩn phi Archimede | |.
Chuẩn phi Archimede có các tính chất cơ bản như trò tuyệt đối thông thường:
| − x| = |x|, |1| = 1, |
1
x
| =
1
|x|
.
Ngoài ra chuẩn phi Archimede còn có các tính chất sau đây:
Tính chất 1.2: Nếu |x| = |y| thì |x + y| = max{|x|, |y|}.
Tính chất này có thể phát biểu thành lời như sau: Trong F mọi tam giác đều cân.
Thật vậy, giả sử max{|x|, |y|} = |x|, mà |x| = |y| nên
|x| > |y| (1.1)
Theo tính chất của chuẩn phi Archimede và (1.1):
|x + y| ≤ max{|x|, |y|} = |x|
|x| = |(x + y) − y| ≤ max{|x + y|, |y|} = |x + y|
Suy ra: |x + y| = |x|.
9
1.3 Nhóm giá trò, trường thặng dư
Cho F là một trường, | | là một chuẩn trên F , đặt F
∗
= F \ {0}.
Nhóm giá trò của (F, | |) là: |F
∗
| = {|x| : x ∈ F
∗
}
Đặt: A = {x ∈ F : |x| ≤ 1}
Và: M = {x ∈ F : |x| < 1}
Dễ dàng chư ù ng minh được rằng A là một vành con của F và M là mo ä t
ideal tối đại của A.
Do vậy
F = A/M là một trường.
Ta gọi
F là trường thặng dư của F .
1.4 Tính chất đặc biệt của dãy trong trường với
chuẩn phi Archimede
Cho F là một trường với chuẩn phi Archimede | |. Ta có:
a) (x
n
) là dãy Cauchy khi và chỉ khi (x
n+1
− x
n
) → 0.
Chiều (⇐) là hiển nhiên, ta sẽ chứng minh chiều (⇒).
Giả sử (x
n+1
− x
n
) → 0, khi đó:
∀ε > 0, ∃N : ∀n, n > N ⇒ |x
n+1
− x
n
| < ε (1.2)
Do vậy, ∀m, n, m > N, n > N , giả sử m ≥ n, m = n + k, ta có:
|x
m
− x
n
| = |x
n+k
− x
n
|
= |(x
n+k
− x
n+k−1
) + (x
n+k−1
− x
n+k−2
) + + (x
n+1
− x
n
)|
≤ max{|x
n+k
− x
n+k−1
|, |x
n+k−1
− x
n+k−2
|, , |x
n+1
− x
n
|} < ε
(Do (1.2))
Vậy (x
n
) là dãy Cauchy.
b) (x
n
) là dãy C au chy và x
n
0 thì dãy |x
n
| là dãy dừng,
nghóa là tồn tại N sao cho: |x
n
| = |x
N
|, ∀n ≥ N
Vì x
n
0 nên:
∃ε > 0 sao cho ∃(n
k
)
k
để |x
n
k
| ≥ ε (1.3)
Vì (x
n
) là dãy Cauchy nên với ε ở trên, ∃N : ∀m, n, n > N, m > N
⇒ |x
m
− x
n
| < ε
Chọn n
K
0
sao cho n
K
0
> N , khi đó:
∀m > N ⇒ |x
m
− x
n
K
0
| < ε (1.4)
Vậy ∀m > N
⇒ |(x
m
− x
n
K
0
) + x
n
K
0
| = max{|x
m
− x
n
K
0
|, |x
n
K
0
|} = |x
n
K
0
|.
(Do (1.3), (1.4))
[...]... r2 } 16 Chương 2 XÂY DỰNG CHUỖILAURENTP-ADIC Từ những kiến thức chuẩn bò ở chương 1, chương này tiếp tục trình bày thêm một số khái niệm: Hàm giải tích p-adic, chuỗiLaurent p-adic, vành các chuỗiLaurent p-adic, chuẩn của một chuỗiLaurent p-adic, chỉ số tối đại, chỉ số tối tiểu, đa thức r − dominant, đa thức r − extremal, sau đó trình bày chi tiết hơn về chuỗiLaurentp-adic Từ mệnh đề 2.2.1 đến... (2.4), ta có: ε > |fn − f |sup = sup sup |an,m − bm |r m r m với n đủ lớn, tức là f n → f với chuẩn sup ở trên 28 Mệnh đề 2.2.2: Tập tất cả các bán kính tới hạn của một chuỗiLaurentp-adic là rời rạc Chứng minh: an z n là một chuỗiLaurentp-adic với bán kính tới hạn r , ta Giả sử f = n∈Z có: K(f, r ) > k(f, r ) Đặt K = K(f, r ), k = k(f, r ) Nếu n > k thì hoặc a n = 0 hoặc |an |(r )n ≤ |ak |(r )k Nếu... r1 = 0 thì N (f, 0, r) = K(f, 0)logr Nếu r1 > 0 thì N (f, 0, r) = log 0=z∈A[r1 ,r]:f(z)=0 r |z| 27 2.2 Một số tính chất Mệnh đề 2.2.1: Vành các chuỗiLaurentp-adic A[r1 , r2 ] là đầy đủ với chuẩn: |f |sup = sup r1 ≤r≤r2 |f |r Chứng minh: Lấy (f n )n là một chuỗi Cauchy trong A[r 1 , r2 ], giả sử: m=+∞ an,m z m fn (z) = m=−∞ Khi đó, với n, n đủ lớn, ta có: ε > |fn − fn |sup = sup r1 ≤r≤r2 sup |an,m... +∞ |an |r n = i+j=n i+j=n Phần tử không là: n=+∞ 0.z n , viết gọn là 0 n=−∞ 0.z n , viết gọn là 1 Phần tử đơn vò là: 1 + n∈Z,n=0 A[r1 , r2 ] được gọi là vành các chuỗiLaurent p- adic trên A[r1 , r2 ] Mỗi f ∈ A[r1 , r2 ] được gọi là một chuỗiLaurent p - adic trên A[r1 , r2 ] hay f là giải tích trên A[r 1 , r2 ] Tương tự, ta cũng chứng minh được: n=+∞ c n z n | c n ∈ Cp , A(r1 , r2 ] = n=−∞ lim |cn... đại, chỉ số tối tiểu, đa thức r − dominant, đa thức r − extremal, sau đó trình bày chi tiết hơn về chuỗiLaurentp-adic Từ mệnh đề 2.2.1 đến mệnh đề từ 2.2.9 sẽ mô tả các tính chất cơ bản của chuỗiLaurentp-adic và các tính chất này sẽ được sử dụng rất nhiều ở chương 3 Do vậy, các mệnh đề này sẽ được chứng minh rất rõ ràng, chi tiết 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Hàm giải tích p− adic Đặt: n=+∞ Cp [[z]]... ra rằng: Trong trường hợp f = 0 và một trong 2 điều kiện hoặc r > 0 hoặc f (0) = 0 thì tập {n ∈ Z : |cn |r n = |f |r } chỉ có hữu hạn phần tử 21 Hơn thế, ta còn có : Mệnh đề: Nếu f và g là các chuỗiLaurentp-adic trên A[r1 , r2 ] và với mỗi r : r1 ≤ r ≤ r2 thì: |f + g|r ≤ max{|f |r , |g|r } |f g|r = |f |r |g|r Hơn nữa: Nếu r > 0 thì | |r là một chuẩn phi Archimede trên A[r1 , r2 ] Chứng minh: Giả... Mỗi f = n=0 A[r] Tương tự, ta chứng minh được: n=+∞ A(r) = cn z n | cn ∈ Cp , lim |cn |r n = 0, ∀r < r f= n→+∞ n=0 Với các phép toán cộng và nhân ở trên lập thành một vành con của vành Cp [[z]] 2.1.2 ChuỗiLaurent p− adic Đặt: n=+∞ c n z n | c n ∈ Cp , A[r1 , r2 ] = n=−∞ lim |n|→+∞ |cn |r n = 0, ∀r : r1 ≤ r ≤ r2 Trên A[r 1 , r2 ] ta trang bò phép toán cộng và nhân như sau: Với: n=+∞ f= n=+∞ cn z n=−∞... [[z]] với các phép toán cộng và nhân ở trên lập thành một vành, ta thường gọi là vành các chuỗi lũy thừa hình thức trên C p Cho r là một số thực dương, ta đặt: n=+∞ A[r] = cn z n | cn ∈ Cp , lim |cn |r n = 0 f= n→+∞ n=0 Khi đó, A[r] cùng với các phép toán cộng và nhân ở trên lập thành một vành con của vành các chuỗi lũy thừa hình thức C p [[z]], và được gọi là vành các hàm giải tích p−adic trên hình... n=−∞ lim |cn |r n = 0, ∀r : r1 < r ≤ r2 lim |cn |r n = 0, ∀r : r1 ≤ r < r2 |n|→+∞ n=+∞ c n z n | c n ∈ Cp , A[r1 , r2 ) = n=−∞ |n|→+∞ với phép toán cộng và nhân trên là các vành 2.1.3 Chuẩn của một chuỗiLaurent p−adic Cho vành A[r 1 , r2 ] và số r : r 1 ≤ r ≤ r2 Khi đó: Với mọi n=+∞ cn z n ∈ A[r1 , r2 ] f= n=−∞ ta đònh nghóa: |f |r = max |cn |r n n∈Z Ta sẽ chứng minh đònh nghóa trên là hợp lí, vì . p-adic, trường số phức p-adic C
p
,
Chương 2 : Xây dựng chuỗi Laurent p-adic :
Trình bày the â m mo ä t số khái niệm: Chuỗi Laurent p-adic, vành các chuỗi
5
6
Laurent. niệm: Hàm giải tích p-adic, chuỗi Laurent p-adic, vành các
chuỗi Laurent p-adic, chuẩn của một chuỗi Laurent p-adic, chỉ số tối đại, chỉ
số tối tiểu, đa